Hướng Dẫn Giải Sách Giáo Khoa Toán Lớp 5 / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa Toán 8

Hướng dẫn giải bài tập sgk toán lớp 8 tập 1 trang 92-93. Bài học: Hình bình hành

Bài 43. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không ?

Bài 44. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF

Xét tứ giác EBFD, ta có:

Vậy tứ giác EBFD là hình bình hành. Suy ra

(đpcm)

Bài 45 (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình bình hành ABCD (

). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.

a) Chứng minh rằng DE

b) Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ?

AB

so le trong với

suy ra

Vì DE là tia phân giác của

nên:

(vì ABCD là hình bình hành nên

)

là hai góc đồng vị

Suy ra DE

b) Xét tứ giác DEBF, ta có:

Vậy tứ giác DEBF là hình bình hành.

Bài 46. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Các câu sau đúng hay sai?

a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.

b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.

c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

Câu a, b: đúng.

Câu c, d: sai.

Bài 47. (Trang 93 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành.

a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.

b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.

Ta có:

AB = DC (gt)

(góc nhọn – cạnh góc vuông)

Suy ra

(1)

Ta có:

suy ra

(2)

Từ (1) và (2), suy ra

là hình bình hành.

b)

là hình bình hành nên hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên

đi qua trung điểm

, hay

đi qua

. Vậy

thẳng hàng.

Bài 48. (Trang 93 SGK Toán 8 – Tập 1)

Tứ giác ABCD có E,F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

có EF là đường trung bình nên :

Trong

có GH là đường trung bình nên :

(2)

Từ (1) và (2) ta có:

Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành

Bài 49. (Trang 93 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

a) AI

b) DM = MN = NB

Xét tứ giác AKCI, ta có:

Vậy AKCI là hình bình hành

Suy ra AI

b) Xét

, ta có:

(do

)

Vậy M là trung điểm của cạnh DN hay

(1)

Tương tự, xét

, ta có:

Vậy N là trung điểm của BM hay

(2)

Từ (1) và (2) ta có:

(đpcm)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán 11 Hình Học Trang 119 Sách Giáo Khoa

Kiến Guru xin gửi tới bạn đọc toàn bộ bài tập và hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học ở trang 119 trong sách giáo khoa hình học 11. Ở trang 119 SGK hình học 11 có tổng cộng 6 bài , được phân dạng theo từng mức độ khó dễ khác nhau. Nhằm mục đích cho học sinh ôn tập và tổng hợp các kiến thức cho bài “Khoảng Cách”thuộc vào chương 3:“Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian”. Mời các bạn đọc tham khảo  

1. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học

Bài 1 trang 119 SGK

a) Đường thẳng Δ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng a và b nếu Δ ⊥a và Δ ⊥b.

b) Gọi (P) là mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng a và b chéo nhau thì đường vuông góc chung của a và b luôn luôn vuông góc với (P).

c) Gọi Δ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b thì Δ là giao tuyến của hai mặt phẳng (a, Δ) và (b, Δ).

d) Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Đường thẳng nào đi qua một điểm M trên a đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung của a và b.

e) Đường vuông góc chung Δ của hai đường thẳng chéo nhau a và b nằm trong mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với đường kia.

Hướng dẫn giải

a) Sai

Sửa lại: “Đường thẳng Δ là đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b nếu Δ cắt cả a và b, đồng thời Δ ⊥ a và Δ ⊥ b”

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

Sửa lại: Đường thẳng đi qua M trên a và vuông góc với a, đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung của a và b.

e) Sai.

2. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học  

bài 2 trang 119 SGK

Cho tứ diện chúng tôi có đường thẳng  SA vuông góc mặt phẳng (ABC). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC , K là trực tâm của tam giác SBC.

a) Chứng minh ba đường thẳng AH, SK, BC đồng quy.

b) Chứng minh đường thẳng SC vuông góc với mặt phẳng (BHK) . Đường thẳng HK vuông góc với mặt phẳng (SBC).

c) Xác định đường vuông góc chung của BC và SA.

Hướng dẫn giải

Những kiến thức cần chú ý  trong bài toán :

+ Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.

+ Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a, b là đường thẳng cắt a, b và cùng vuông góc với a, b.

3. Hướng dẫn giải bài tập toán hình lớp 11  

bài 3 trang 119 SGK 

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Chứng minh rằng các khoảng cách từ các điểm B, C, D, A’, B’ và D’ đến đường chéo AC’ đều bằng nhau. Tính khoảng cách đó.

Hướng dẫn giải 

a) Ta có: ∆ ABC’ = ∆ C’CA = ∆ADC’=∆ AA’C’ =∆ C’B’A = ∆C’D’A (c.c.c)

Suy ra các đường cao hạ từ B; C; D; A’; B’; D’ xuống AC’ bằng nhau

( chú ý: các tam giác trên đều có chung cạnh AC’)

Gọi khoảng cách đó là h.

Ta có: CC’ = a;

ΔC’AC vuông tại C, có hai cạnh góc vuông là CA và CC’. Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

Ta có : 

Suy ra : h = 

4. Hướng dẫn giải toán 11 hình học  

bài 4 trang 119 SGK

Có AB = a, BC = b, CC’ = c lần lượt là các cạnh đã cho của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ 

a) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’).

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’và AC’.

Hướng dẫn giải

1. Ta có : AA’ (ABCD)

              AA’ (ACC’A’) 

Suy ra (ACC’A’)  (ABCD)

Hai mặt phẳng này vuông góc với nhau cà căt nhau theo giao tuyến AC nên nếu từ B ta kẻ BH AC thì BH   (ACC’A’) và BH là khoảng cách từ B đến mp(ACC’A’)

Ta có :

Ta lại có chúng tôi = chúng tôi (= )

Suy ra :  

b) Ta có :CC’//BB’

Mà CC’  (ACC’A’) 

Nên d(BB’;AC’)=d(BB’;(ACC’A’)

=d(B;(ACC’A’)) = BH = 

5. Hướng dẫn giải bài tập toán hình 11  

bài 5 trang 119 SGK 

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’

a) Chứng minh rằng B’D vuông góc với mặt phẳng (BA’C’)

b) Tính khoảng cách giữa mặt phẳng (ACD’) và mặt phẳng (BA’C’)

c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC’ và CD’

Hướng dẫn giải

b) Xét tứ giác A’BCD’ có BC//A’D’ và BC = A’D’

Tương tự, tứ giác ABC’D’ là hình bình hành nên BC’//AD’

Ta có  

Gọi O và O’ là tâm của ABCD và A’B’C’D’.

Gọi H và I lần lượt là tâm của hai tam giác đều BA’C’ và ACD’.

* Xét ( BB’D’D) 

Ta có BO’// D’O nên OI

 Vì : O là trung điểm BD

* Xét (BB’D’D) 

Ta có D’O// BO’ nên D’I

Vì : O’ là trung điểm của B’D’ nên H là trung điểm B’I: HI = HB’ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 

* Theo phần trên B’D ⊥ (BA’C) ⇒ IH ⊥ (BA’C)

Mà I ∈ (ACD’) nên khoảng cách giữa hai mp song song (ACD’) và ( BA’C’) là độ dài đoạn IH.

Khi đó:

c) Ta có

:

mà (BA’C’)//(ACD’)

Vậy d(BC’;CD’) = d((BA’C’);(ACD’)) =  

6. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học  

bài 6 trang 119 SGK 

Chứng minh rằng nếu đường thẳng nối trung điểm hai cạnh AB và CD của tứ diện ABCD là đường vuông góc chung của AB và CD thì AC = BD và AD = BC.

Hướng dẫn giải

Gọi I, K lần lượt là trung điểm của cạnh AB và CD

Qua K kẻ đường thẳng d

KA’ = IA

* Xét tam giác CKB’ và DKA’ có:

KC= KD ( giả thiết)

KB’= KA’( cách dựng)

 CKB’=A’KD ( hai góc đối đỉnh )

*Xét tứ giác IBB’K có IB= KB’ và IB

Chứng minh tương tự, ta có: AA’// IK (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BB’// IK// AA’ (*)

Ta có :  

Lại có:IK ⊥ CK

Từ (*) và (**) suy ra BB’ ⊥ (CKB’) ; AA’ ⊥ (CKB’)

⇒ BB’ ⊥ B’C; AA’ ⊥ A’D

* Xét hai tam giác vuông BCB’ và ADA’ có:

BB’ = AA’ (= IK)

CB’ = A’D (chứng minh trên)

* Chứng minh tương tự, AC = BD

Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5

Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5 được bộ giáo dục và đào tạo phát hành.

– Con người và sức khóe.

– Vật chất và năng lượng.

– Thực vật và động vật.

– Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

Mỗi vấn đề trong Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5 giải đáp một cách cụ thể và chi tiết nhất, đúng với thực tế trong đời sống xã hội. Các em học sinh và giáo viên có thể tham khảo bộ bài soạn này để giúp các bạn có thể chuẩn bị và học bài tốt hơn trước khi lên lớp. Để giúp bài học sinh động chúng tôi còn đưa thêm một số hình ảnh để giúp học sinh hiểu biết cụ thể thêm các vấn đề trong thực tế đời sống và kỹ thuật.

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE – KHOA HỌC 5

Bài 1: Sự sinh sản

Bài 2 – 3: Nam hay nữ

Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Bài 9 – 10: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện

Bài 11: Dùng thuốc an toàn

Bài 12: Phòng bệnh sốt rét

Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết

Bài 14: Phòng bệnh viêm não

Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A

Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS

Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Bài 18: Phòng chống bị xâm hại

Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Bài 20-21: Ôn tập: Con người và sức khỏe

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng

Bài 22: Tre, mây, song

Bài 23: Sắt, gang, thép

Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng

Bài 25: Nhôm

Bài 26: Đá vôi

Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói

Bài 28: Xi măng

Bài 29: Thủy tinh

Bài 30: Cao su

Bài 31: Chất dẻo

Bài 32: Tơ sợi

A. Sự biến đổi của chất

Bài 35: Sự chuyển thể của chất

Bài 36: Hỗn hợp

Bài 37: Dung dịch

Bài 38 – 39: Sự biến đổi hóa học

B. Sử dụng năng lượng

Bài 40: Năng lượng

Bài 41: Năng lượng mặt trời

Bài 42 – 43: Sử dụng năng lượng chất đốt

Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

Bài 45: Sử dụng năng lượng điện

Bài 46 – 47: Lắp mạch điện đơn giản

Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Bài 49 – 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì I

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT – KHOA HỌC 5

Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa

Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt

Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Bài 55: Sự sinh sản của động vật

Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng

Bài 57: Sự sinh sản của ếch

Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim

Bài 59: Sự sinh sản của thú

Bài 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú

Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật – Khoa học 5

MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Bài 62: Môi trường

Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên

Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người

Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng

Bài 66: Tác động của môi trường đến môi trường đất

Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước

Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hóa 10 Chương 2 Trang 35 Sách Giáo Khoa

Kiến Guru xin gửi tới bạn đọc hướng dẫn giải bài tập hóa 10 trang 35 sách giáo khoa. Bài tập và lý thuyết ở trang này đều nằm trong bài 7: “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” và thuộc vào chương 2: ” Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn”. Mời bạn cùng tham khảo!

1. Hướng dẫn giải hóa 10 bài 1 trang 35 sách giáo khoa

Các nguyên tố mà xếp ở chu kì 6 sẽ có số lớp electron trong nguyên tử là:

A. 3

B. 5

C. 6

D. 7

Chọn đáp án đúng.

Cần nhớ: Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron

Số thứ tự của nhóm bằng số e hóa trị

Lời giải:

C đúng.

2. Hướng dẫn giải hóa 10 bài 2 trang 35 sách giáo khoa

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố nà có số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là:

A. 3 và 3.

B. 3 và 4.

C. 4 và 4.

D. 4 và 3.

Chọn đáp số đúng.

Lời giải:

B đúng

3. Hướng dẫn giải hóa 10 bài 3 trang 35 sách giáo khoa

Các số có nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:

A. 8 và 18.

B. 18 và 8.

C. 8 và 8.

D. 18 và 18.

Chọn đáp số đúng.

Lời giải:

A đúng.

4. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 4 trang 35 sách giáo khoa

Trong bảng tuần hoàn hóa học , các nguyên tố sẽ được sắp xếp theo nguyên tắc như thế nào :

A. Thường sẽ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B. Các nguyên tố có số lớp electron trong nguyên tử cùng nhau được xếp thành 1 hàng.

C. Các nguyên tố mà có cùng số electron thì hóa trị trong nguyên tử đó sẽ được xếp thành 1 cột.

D. Cả A, B, C.

Chọn đáp án đúng.

Lời giải:

D đúng.

5. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 5 trang 35 sách giáo khoa

Tìm câu sai trong các câu sau đây:

A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.

B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.

D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

Lời giải:

Câu sai C.

6. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 6 trang 35 sách giáo khoa

Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Lời giải:

a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng.

c) Các nguyên tố có số electron hóa trị được xếp thành một cột .

7. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 7 trang 35 sách giáo khoa

a) Nhóm nguyên tố là gì?

b) Bảng tuần hoàn các nguyên tố có bao nhiêu cột?

c) Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A?

d) Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm B? Các nhóm B gồm bao nhiêu cột?

e) Những nhóm nào chứa nguyên tố s? Những nhóm nào chứa nguyên tố p? Những nhóm nào chứa nguyên tố d?

Lời giải:

a) Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và xếp thành một cột.

b) Bảng tuần hoàn có 18 cột.

c) Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A.

d) Bảng tuần hoàn có 8 nhóm B, gồm 10 cột.

e) Nhóm IA và IIA chứa nguyên tố s, nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He) chứa các nguyên tố p. Các nhóm từ IIIB đến IIB (theo chiều từ trái qua phải trong bảng tuần hoàn) chứa các nguyên tố d.

8. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 8 trang 35 sách giáo khoa

Hãy cho biết quan hệ giữa số thứ tự của nhóm A và số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm.

Lời giải:

Số thứ tự của các nhóm A trùng với số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm.

9. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 9 trang 35 sách giáo khoa

Hãy cho biết số electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.

Lời giải:

Số electron thuộc lớp ngoài của nguyên tử các nguyên tố Li: 1e, Be : 2e, B: 3e, C: 4e, N: 5e, O:6e, F: 7e, Ne: 8e.