Hướng Dẫn Giải Tập Bản Đồ Địa Lý 8 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 8 Bài 30: Thực Hành: Đọc Bản Đồ Địa Hình Việt Nam

Câu 1 (trang 109 sgk Địa Lí 8): -Đi theo vĩ tuyến 22oB, từ biên giớ Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua:

-Các dãy núi nào?

-Các dòng sông lớn?

-Vượt qua các dãy núi: Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cách cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cách cung Bắc Sơn.

-Vượt qua các dòng sông lớn: sông Đà, sông hồng, sông Chảy, sông Lô, Sông Gâm, sông Cầu, sông Kì Cùng.

Câu 2 (trang 109 sgk Địa Lí 8): -Đi dọc kinh tuyến 108oĐ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:

-Các cao nguyên nào?

– Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?

-Đi dọc kinh tuyến 108oĐ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lắc, Mơ Nông và Di Linh.

-Nhận xét về địa hình và thạch nham của cao nguyên:

Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mác ma vào thời kì kiến tạo. Dung nhan núi lửa tạo nên các cao nguyên rất dốc đã khiến các dòng là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…

Câu 3 (trang 109 sgk Địa Lí 8): – Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? Các đèo lớn này có ảnh hưởng tới giao thông bắc nam như thế nào? Cho ví dụ?

-Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ (Lạng Sơn), Tam Điệp (Ninh Bình), Nganng (Hà Tĩnh -Quảng Bình), Hải Vân (Thừa Thiên – Huế – Đà Nẵng), Cù Mông (Bình Định-Phú Yên), Cả (Phú Yên – Khánh Hòa).

-Các đèo này có ảnh hưởng lớn tới giao thông vận tải giữa các vùng, các tỉnh từ Bắc tới Nam.

+ Đèo Hải Vân là ranh giới phân chia giữa đới khí hậu có mùa đông lạnh và đới khí hậu không có mùa đông lạnh.+ Để đi lại từ Bắc vào Nam qua đèo Hải Vân, ta phải xây dựng hầm xuyên qua núi đề giảm bớt các tai nạn về giao thông.

Tập Bản Đồ Địa Lí 8

Giới thiệu về Tập bản đồ Địa Lí 8

Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Bài 2: Khí hậu châu Á

Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á

…………….

Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Tập bản đồ Địa Lí 8 gồm tất cả 44 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Bài 1: Vị trí địa lí,địa hình và khoáng sản Bài 2: Khí hậu châu Á Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á Bài 9: Khu vực Tây Nam Á Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á Bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất Bài 21: Con người và môi trường địa lí Bài 22: Việt Nam – đất nước, con người Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Bài 24: Vùng biển Việt Nam Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Bài 1: Vị trí địa lí,địa hình và khoáng sảnBài 2: Khí hậu châu ÁBài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu ÁBài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu ÁBài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu ÁBài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu ÁBài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu ÁBài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu ÁBài 9: Khu vực Tây Nam ÁBài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam ÁBài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam ÁBài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông ÁBài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông ÁBài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảoBài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam ÁBài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam ÁBài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chiaBài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lựcBài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái ĐấtBài 21: Con người và môi trường địa líBài 22: Việt Nam – đất nước, con ngườiBài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt NamBài 24: Vùng biển Việt NamBài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt NamBài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt NamBài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt NamBài 28: Đặc điểm địa hình Việt NamBài 29: Đặc điểm các khu vực địa hìnhBài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt NamBài 31: Đặc điểm khí hậu Việt NamBài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước taBài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt NamBài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước taBài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt NamBài 36: Đặc điểm đất Việt NamBài 37: Đặc điểm sinh vật Việt NamBài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt NamBài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt NamBài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợpBài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc BộBài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung BộBài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam BộBài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 6 Bài 2: Bản Đồ, Cách Vẽ Bản Đồ

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 2

Địa lý lớp 6 bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Địa lý của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo A. Kiến thức trọng tâm 1. Bản đồ là gì?

– Bản đồ là hình vẽ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ trái đất trên một mặt phẳng.

2. Vẽ bản đồ là gì?

– Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất trên mặt phẳng của tờ giấy bằng các phương pháp chiếu đồ.

3. Cách vẽ bản đồ

– Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí.

– Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện chúng trên bản đồ

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Quan sát bản đồ hình 5 cho biết:

– Bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào?

– Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km 2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km 2?

Trả lời:

– Quan sát bản đồ hình 5 và hình 4 ta thấy có sự khác nhau. Đó chính là bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt còn bản đồ hình 5 những chỗ bị đứt đã được nối liền.

– Diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ là bởi vì: Theo cách chiếu của Mec – ca – to (các đường kính, vĩ tuyến trên bản đồ bao giờ cũng là những đường thẳng song song) thì càng xa xích đạo về phía hai cực, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.

Câu 2: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7? Trả lời:

Sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7:

– Ở hình 5: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến đều là các đường thẳng.

– Ở hình 6: Kinh tuyến giữa 0 độ là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là những đường cong chụm ở cực. Các đường vĩ tuyến là đường thẳng song song.

– Ở hình 7: Kinh tuyến là các đường cong chụm lại ở cực, xích đạo là đường thẳng, các đường vĩ tuyến Bắc là những đường cong hướng về cực Bắc, các đường vĩ tuyến Nam là những đường cong hướng về cực Nam.

Câu 3: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí? Trả lời:

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn…)

– Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.

Câu 4: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng? Trả lời:

Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài; càng xa xích đạo càng kém chính xác; tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, liên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu. Đó là lí do các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.

Câu 5: Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì? Trả lời:

Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó lần lượt làm các công việc sau:

– Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.

– Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.

– Thu nhỏ khoảng cách.

– Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.

Tập Bản Đồ Địa Lý 7 Bài 5: Đới Nóng

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 5: Đới nóng – Môi trường xích đạo ẩm với các bài tập bản đồ được giải chi tiết cùng cách trình bày khoa học hỗ trợ quá trình dạy và học môn Địa lý lớp 7.

Giải tập bản đồ Địa lý 7 được giới thiệu trên VnDoc bao gồm các đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi trong Tập bản đồ Địa lí 7. Đây là tài liệu hay cho các em học sinh tham khảo, củng cố và mở rộng kiến thức được học trong từng bài, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Địa lý 7. Chúc các em học tốt.

Giải Tập bản đồ Địa lí 7

Câu 1 (trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 7)

Quan sát hình 5.1 trong SGK và đối chiếu với lược đồ trên, em hãy tô màu vào chú giải và lược đồ trên để thấy rõ sự phân bố các kiểu môi trường đới nóng.

Lời giải:

Câu 2 (trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 7)

Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở hình 5.2 trang 16 và nội dung SGK, em hãy cho biết sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu xích đạo ẩm.

Lời giải:

Sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu xích đạo ẩm:

– Nhiệt độ: Khí hậu xích đạo ẩm có nhiệt độ cao quanh năm:

+ Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25 oC – 28 o C

+ Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất rất nhỏ (khoảng 3 o C).

+ Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá cao, tới hơn 10 o C.

– Lượng mưa: Khí hậu xích đạo ẩm có mưa nhiều và độ ẩm cao quanh năm

+ Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm đến 2500mm

+ Mưa phân bố tương đối đồng đều tất cả các tháng trong năm

+ Càng gần xích đạo mưa càng nhiều.

Câu 3 (trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 7)

Hãy nêu đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm ở môi trường xích đạo:

Về trạng thái của lá ở các mùa quanh năm

Về số tầng tán và độ cao của cây trong rừng rậm

Bên cạnh những cây thân gỗ, trong rừng rậm thường xanh quanh năm còn có những loại cây gì?

Lời giải:

Về trạng thái của lá ở các mùa quanh năm: Xanh tốt quanh năm

Về số tầng tán và độ cao của cây trong rừng rậm: Gồm 5 tầng (tầng cỏ quyết, tầng cây bụi, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây gỗ cao, tầng cây vượt tán), có độ cao khoảng 40 – 50m.

Bên cạnh những cây thân gỗ, trong rừng rậm thường xanh quanh năm còn có những loại dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi,…

……………………….