Hướng Dẫn Giải Toán Hình Lớp 7 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Cách Giải Toán Hình Học Lớp 7

– Trong nhà trường THCS, môn Toán giữ một vị trí hết sức quan trọng. Bởi lẽ môn toán là môn học công cụ, có tính thực tiễn phổ dụng. Những tri thức và kĩ năng toán học cùng với những phương pháp làm việc trong toán học trở thành công cụ để học tập những môn khoa học khác. Cùng với tri thức, môn toán rèn luyện cho học sinh những kĩ năng toán học như tính toán, vẽ hình, kĩ năng đo đạc… Môn toán có khả năng to lớn góp phần phát triển tư duy logic, phát huy tính linh hoạt, sáng tạo trong học tập. Tuy vậy, môn học này có tính trừu tượng cao, học sinh luôn coi là một môn học khó, đặc biệt là phân môn hình học. Vậy sau đây chúng tôi xin chia sẻ Hướng dẫn cách giải toán hình học lớp 7 giúp bạn có cái nhìn toàn diện khi học môn hình học 1 cách hiệu quả.

– Ngay từ cấp Tiểu học, học sinh đã được học những bài toán hình học song mới chỉ dừng lại ở việc nhận biết hình và tính toán đơn thuần. Đến lớp 7 học sinh mới dần làm quen với việc chứng minh. Ở độ tuổi này các em đã bước đầu có thói quen suy luận độc lập nhưng tư duy chưa hoàn thiện, nhận thức vấn đề còn dựa vào trực quan. Vì vậy người thầy cần phải xây dựng cho học sinh hướng suy nghĩ, tìm tòi khám phá ra hướng chứng minh cho mỗi bài toán chứng minh hình học.

a, Đối với học sinh:

Nói đến hình học, học sinh thường ngại học, quá trình làm bài đôi khi còn bế tắc, không biết bắt đầu từ đâu, trình bày như thế nào, thậm chí vẽ hình còn không đúng, không biết nhìn nhận phân tích hình để làm bài. Đa số học sinh chỉ làm được những bài toán chứng minh hình học đơn giản. Song thực tế nội dung của bài toán thì rất phong phú đặc biệt việc khai thác bài toán thì rất hạn chế, ngay cả học sinh khá cũng rất lúng túng chưa biết vận dụng linh hoạt các kiến thức để giải toán.

Hướng dẫn cách giải toán hình học lớp 7

Hướng Dẫn Giải Bài Toán Hình Lớp 6 Chỉ Với 4 Bước

Việc đầu tiên trước khi bắt tay vào giải một bài toán hình đó là phải đọc kỹ yêu cầu đề bài và vẽ hình theo những dữ kiện đã cho sẵn. Học sinh nên chuẩn bị dụng cụ như thước kẻ, bút chì, tẩy, ê ke, compa,… tránh vẽ hình bằng bút mực, bút bi không thể tẩy xoá, khó có thể chỉnh lại hình khi vẽ sai.

Ở bước này, Thầy Thắng đưa ra lưu ý: “Nguyên tắc khi chúng ta vẽ hình là đọc đề bài đến đâu chúng ta vẽ hình đến đó. Trong một đề bài chứa rất nhiều dữ kiện, ngăn cách nhau bởi dấu phẩy, học sinh cần đọc hết một câu, cảm thấy dữ kiện rõ ràng, đủ ý mới nên đặt bút vẽ hình. Nhiều bạn chỉ đọc một câu, chưa kịp phân tích kỹ yêu cầu đã nhanh chóng vẽ hình khiến hình vẽ phải tẩy xoá nhiều lần, gây mất thời gian và tính thẩm mỹ.”

Đây là một bước vô cùng quan trọng mà nhiều học sinh đã bỏ qua trong quá trình làm bài. Muốn bài toán đạt điểm tối đa, đây là bước bắt buộc và gắn liền với bước tiếp theo. Để chứng minh một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại, thầy Thắng đã liệt kê ra 2 dạng bài thường gặp:

Dạng 1: Hai điểm thuộc hai mặt phẳng khác nhau

Dạng 2: Hai điểm thuộc cùng một mặt phẳng

VD: Cho Ox, lấy A, B ∈ Ox. Tính AB=?

Bước 3: Phép cộng đoạn thẳng

Sau khi chứng minh được 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại, học sinh mới được phép tiến hành cộng các đoạn thẳng dựa vào những dữ kiện mà đề bài đã cho. Lưu ý ở bước này là học sinh cần xác định chính xác yêu cầu đề bài, xem đề bài hỏi độ dài của đoạn thẳng nào, cho biết độ dài của những đoạn thẳng nào. Không được cẩu thả làm mất điểm bởi những sai sót không đáng có. Tuỳ theo yêu cầu đề bài mà học sinh có thể sử dụng linh hoạt cả phép cộng và phép trừ.

Bước 4: Kết luận

Sau khi làm xong các bước trên, học sinh đã hoàn thành được 99% bài giải. Tuy nhiên, để được trọn vẹn điểm ở bài này, không thể bỏ qua được bước đưa ra kết luận. Thầy Thắng chia sẻ: “Đề bài có thể yêu cầu chúng ta chứng minh, tính rất nhiều dữ kiện khác nhau. Việc đưa ra kết luận giúp thầy cô biết được kết quả cuối cùng của chúng ta là gì, những dữ kiện, yêu cầu đề bài đưa ra đã được giải quyết hay chưa. Bước kết luận chính là bước giúp học sinh rà soát lại tất cả những thứ đã làm được, và giáo viên cũng căn cứ vào đó để có thể đưa ra điểm số phù hợp nhất.”

Sau những chia sẻ trên của thầy Nguyễn Quyết Thắng hy vọng học sinh đã tìm được cách để giải bài toán hình sao cho chặt chẽ, hiệu quả nhất và tìm được tình yêu dành cho môn học này.

Hệ thống đề kiểm tra và bài tập tự luyện có ĐÁP ÁN và HƯỚNG DẪN GIẢI.

Đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm giảng dạy.

Giúp học sinh tăng cơ hội giành điểm 9 – 10 trong các bài thi, bài kiểm tra.

Thông tin chi tiết về khóa học, phụ huynh và học sinh hãy gọi ngay hotline 0936 5858 12 để được tư vấn miễn phí.

Hướng Dẫn Giải Toán Lớp 4

HD GIẢI TOÁN LỚP 4 : DẠNG HIỆU – TỈ

1/-Dạng toán hiệu – tỉ cơ bản :

Bài tập 1 : Tuổi Mẹ hơn tuổi An là 20 tuổi. tuổi mẹ bằng 7/2 tuổi An. Hỏi mỗi người bao nhiêu tuổi ? Giải

Theo đề bài ta có sơ đồ :

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 2 = 5 (phần)

Số tuổi của An là : (20 : 5) x 2 = 8 (tuổi)

Số tuổi của mẹ An là : 8 + 20 = 28 (tuổi) Đáp số : An: 8 tuổi; Mẹ: 28 tuổi.

2/ -Dạng toán hiệu (ẩn) – tỉ :

Bài tập 2 : Hình chữ nhật có chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. nếu tăng chiều rộng 20m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích của hình chữ nhật ?

Giải

Theo đề bài ta có sơ đồ:

Theo đề bài, hiệu chiều dài và chiều rộng là 20m

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 2 = 1 (phần)

– Chiều dài của hình chữ nhật là: 20 x 3 = 60 (m)

– Chiều rộng của hình chữ nhật là : 20 x 2 = 40 (m)

– Diện tích của hình chữ nhật là: 60 x 40 = 2 400 (m2) Đáp số : 2 400 m2

3/ Dạng toán hiệu – tỉ (ẩn) :

Bài tập 3: Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất đựng ít thùng thứ hai 24 l dầu. Biết 5 lần thùng thứ nhất bằng 3 lần thùng thứ hai. Hỏi mỗi thùng đựng bao nhiêu lít dầu ?

Giải

Theo đầu bài ta có sơ đồ:

Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần)

Số lít dầu thùng thứ nhất đựng là: (24 : 2) x 3 = 36 (l)

Số lít dầu thùng thứ hai đựng là: 36 + 24 = 60 (l) Đáp số : 36 l dầu; 60 l dầu.

4/ Dạng toán hiệu (ẩn) – tỉ (ẩn) :

Bài tập 4 : Hiện nay, An 8 tuổi và chị Mai 28 tuổi. Sau bao nhiêu năm nữa thì 1/3 tuổi An bằng 1/7 tuổi chị Mai ?

Giải

Theo đầu bài, ta có Sơ đồ sau này :

Hiệu số tuổi của An và Mai luôn là : 28 – 8 = 20 (tuổi)

Biết 1/3 tuổi của An bằng 1/7 tuổi của Mai  tuổi của An bằng 3/7 tuổi của Mai

Hiệu số phần bằng nhau : 7 – 3 = 4 (phần)

Số tuổi của An sau này là : (20:4) x 3 = 15 (tuổi)

Số năm cần tìm là: 15 – 8 = 7 (năm) Đáp số : 7 năm.

…………………………………VẬN DỤNG GIẢI TOÁN DẠNG HIỆU – TỈ

1/-Dạng toán biết hiệu – tỉ :

Bài 1: Tìm hai số biết tỉ số của chúng bằng 4/7 và nếu lấy số lớn trừ đi số bé thì được kết quả bằng 360.

Bài 2: An có nhiều hơn Bình 12 quyển vở. Tìm số vở của mỗi bạn. Biết rằng số vở của An gấp 4 lần số vở của Bình.

Bài 3: Hiện nay mẹ hơn con 28 tuổi. Biết rằng 3 năm sau tuổi của con bằng 3/7 tuổi mẹ. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi?

2/ -Dạng toán hiệu bị ẩn :

Bài 4:Tìm hai số có tỉ số là 1/9, biết rằng số lớn là số có ba chữ số và nếu xóa chữ số 4 ở hàng trăm của số lớn thì được số bé.

Bài 5: Số thứ nhất bằng 2/5 số thứ hai. Tìm hai số đó? Biết rằng nếu viết thêm vào số thứ

nhất 120 đơn vị và bớt số thứ hai đi 243 đơn vị thì hai số bằng nhau.

Bài 6: Một HCN có chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Tính chu vi và diện tích của HCN đó biết nếu chiều rộng thêm 21cm và giữ nguyên chiều dài thì HCN đó trở thành hình vuông.

B7 / Mảnh đất HCN có chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Biết rằng nếu giảm chiều dài 9m và tăng chiều rộng thêm 7m thì mảnh đất có dạng hình vuông. Tính diện tích mảnh đất HCN đó?

3/ Dạng toán tỉ số bị ẩn :

Bài 8: Lớp 4A trồng ít hơn lớp 4B 18 cây. Biết 7 lần số cây lớp 4A trồng được bằng 5 lần số cây lớp 4B trồng được. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ?

Bài 9: Tùng có nhiều hơn Bình 20 viên bi. Biết 15 lần số bi của Bình bằng 5 lần số bi của Tùng. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ?

B 10/ Lớp 4A có 1/3 số HS nam bằng 1/5 số HS nữ. Biết số HS nữ hơn số HS nam là 10 bạn. Tìm số HS nam, số HS nữ?

B 11/ Một nửa số thóc ở kho A bằng 1/3 số thóc ở kho B. Biết rằng số thóc ở kho B nhiều hơn số thóc ở kho A là 17350kg. Mỗi kho có bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?

Bài 12 : Tìm hai số có hiệu bằng 216, biết rằng nếu thêm một chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn.

Bài 13: Hiệu của hai số bằng 393, biết rằng nếu xoá chữ số cuối của số lớn thì được số bé.

B14: Tìm hai số có hiệu bằng 516, biết rằng nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương bằng 4.

Bài 15*: Tìm hai số có hiệu bằng 165, biết rằng nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 7 và có số dư là 3.

4/ Dạng toán ẩn cả hiệu và tỉ số:

B 16: Hiện nay bố 32 tuổi, em 5 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi của bố gấp 5 lần tuổi của con.

B 17/ Mẹ sinh con khi 24 tuổi. Biết hiện nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi mẹ sau 2 năm nữa.

B 18/ Nếu viết thêm chữ số 3 vào bên trái số đó ta được một số mới có 3 chữ số gấp 5 lần số đã cho. Số đã cho là bao nhiêu ? ……………..

Bài 19: Viết thêm chữ số 8 vào bên phải số tự nhiên có 3 chữ số thì số đó tăng 2312 đơn vị. Tìm số có 3 chữ số đó.

Bài 20*: Hiện nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con, trước đây 6 năm tuổi mẹ gấp 13 lần tuổi con. Hỏi hiện nay mẹ bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi? (đ/s 32 và 8)

Bài 21*: Lừa và Ngựa cùng chở hàng. Ngựa nói: “Nếu anh chở giúp tôi 2 bao hàng thì 2 chúng ta chở bằng nhau”. Lừa nói lại với Ngựa: “Còn nếu anh chở giúp tôi 2 bao hàng thì anh sẽ chở gấp 5 lần tôi”. Hỏi mỗi con chở bao nhiêu bao hàng? (đ/s: 4 và 8)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Chính Xác Nhất

Hướng dẫn giải bài toán lớp 7 tập 1 và tập 2 có trên địa chỉ web này:

https://vietjack.com/giai-toan-lop-7/index.jsp

Trên website Vietjeck có các thông tin:

Để học tốt Toán 7, VietJack giới thiệu loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 học kì 1 và học kì 2: gồm các bài giải ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu bám sát theo nội dung sách giáo khoa Toán lớp 7. Quý phụ huynh hay học sinh có nhu cầu nâng cao kiến thức môn Toán xin vui lòng liên hệ Thầy Trần Linh https://www.facebook.com/linh.vietjack

Chương I: Số Hữu Tỉ. Số Thực

Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ

Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Luyện tập trang 15-16

Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

Luyện tập trang 22-23

Bài 7: Tỉ lệ thức

Luyện tập trang 26-27-28

Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Luyện tập trang 31

Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Luyện tập trang 34-35

Bài 10: Làm tròn số

Luyện tập trang 38

Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai

Bài 12: Số thực

Luyện tập trang 45

Ôn tập chương 1 (Câu hỏi – Bài tập)

Chương II: Hàm Số và Đồ Thị

Bài 1: Đại lượng tỉ tệ thuận

Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Luyện tập trang 56

Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Luyện tập trang 61-62

Bài 5: Hàm số

Luyện tập trang 64-65

Bài 6: Mặt phẳng tọa độ

Luyện tập trang 68

Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)

Luyện tập trang 72-73-74

Ôn tập chương 2 (Câu hỏi – Bài tập)

Chương I: Đường Thẳng Vuông Góc. Đường Thẳng Song Song

Bài 1: Hai góc đối đỉnh

Luyện tập trang 82-83

Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Luyện tập trang 86-87

Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Bài 4: Hai đường thẳng song song

Luyện tập trang 91-92

Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

Luyện tập trang 94-95

Bài 6: Từ vuông góc đến song song

Luyện tập trang 98-99

Bài 7: Định lí

Luyện tập trang 101-102

Ôn tập chương 1 (Câu hỏi – Bài tập)

Chương II: Tam Giác

Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Luyện tập trang 109

Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Luyện tập trang 112

Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Luyện tập trang 114-115

Luyện tập trang 115-116

Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Luyện tập trang 119-120

Luyện tập trang 120

Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)

Luyện tập trang 123-124

Luyện tập trang 125

Bài 6: Tam giác cân

Luyện tập trang 127-128

Bài 7: Định lí Pi-ta-go

Luyện tập trang 131-132

Luyện tập trang 133

Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Luyện tập trang 137

Ôn tập chương 2 (Câu hỏi – Bài tập)

Chương III: Thống Kê

Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số – Luyện tập (trang 8-9)

Luyện tập trang 8-9

Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu – Luyện tập (trang 12)

Luyện tập trang 12

Bài 3: Biểu đồ

Luyện tập trang 14-15

Bài 4: Số trung bình cộng

Luyện tập trang 20-21-22

Ôn tập chương III

Chương IV: Biểu Thức Đại Số

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Bài 3: Đơn thức

Bài 4: Đơn thức đồng dạng

Luyện tập trang 36

Bài 5: Đa thức

Bài 6: Cộng, trừ đa thức

Luyện tập trang 40-41

Bài 7: Đa thức một biến

Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Luyện tập trang 46

Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

Ôn tập chương IV (Câu hỏi ôn tập – Bài tập)

Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác – Luyện tập (trang 56)

Luyện tập trang 56

Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu – Luyện tập (trang 59-60)

Luyện tập trang 59-60

Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác – Luyện tập (trang 63-64)

Luyện tập trang 63-64

Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác – Luyện tập (trang 67)

Luyện tập trang 67

Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc – Luyện tập (trang 70-71)

Luyện tập trang 70-71

Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác – Luyện tập (trang 73)

Luyện tập trang 73

Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng – Luyện tập (trang 76-77)

Luyện tập trang 76-77

Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác – Luyện tập (trang 80)

Luyện tập trang 80

Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác – Luyện tập (trang 83)

Ôn tập chương 3 (Câu hỏi ôn tập – Bài tập)

Bài tập Ôn cuối năm (Phần Đại số – Phần Hình học)

Chương 3: Thống Kê

Chương 4: Biểu Thức Đại Số

Chương 3: Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố Trong Tam Giác. Các Đường Thẳng Đồng Quy Của Tam Giác