Hướng Dẫn Giải Vở Bài Tập Toán 5 Tập 2 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 Trang 73 Sgk Toán 6 Tập 2

Hướng dẫn giải Bài §1. Nửa mặt phẳng, chương II – Góc, sách giáo khoa toán 6 tập hai. Nội dung bài giải bài 1 2 3 4 5 trang 73 sgk toán 6 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.

1. Nửa mặt phẳng bờ a

Hình gồm đường thẳng $a$ và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi $a$ được gọi là một nửa mặt phẳng bờ $a$.

2. Tia nằm giữa hai tia

Tia $Oz$ nằm giữa hai tia $Ox$ và $Oy$ nếu tia $Oz$ cắt đoạn $MN$ tại một điểm nằm giữa $M$ và $N ($M$ thuộc $Ox, N$ thuộc $Oy$ và $M,N$ không trùng với $O$).

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 72 sgk Toán 6 tập 2

a) Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng $(I), (II)$.

b) Nối $M$ với $N$, nối $M$ với $P$. Đoạn thẳng $MN$ có cắt $a$ không? Đoạn thẳng $MP$ có cắt $a$ không?

Trả lời:

a) Cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng $(I), (II)$ là:

– Mặt phẳng $(I)$ là mặt phẳng bờ (a) chứa điểm (N,)

– Mặt phẳng $(II)$ là mặt phẳng bờ $a$ không chứa điểm (N.)

b) Đoạn thẳng (MN) không cắt (a)

Đoạn thẳng (MP) có cắt (a)

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 73 sgk Toán 6 tập 2

* Ở hình 3b, tia $Oz$ có nằm giữa hai tia $Ox, Oy$ không?

* Ở hình 3c, tia $Oz$ có cắt đoạn thẳng $MN$ không? Tia $Oz$ có nằm giữa hai tia $Ox, Oy$ không?

* Hình 3b, tia $Oz$ không nằm giữa hai tia $Ox, Oy.$

Trả lời:

* Hình 3c, tia $Oz$ không cắt đoạn thẳng $MN$, tia $Oz$ không nằm giữa hai tia $Ox, Oy.$

1. Giải bài 1 trang 73 sgk Toán 6 tập 2

Hãy kể tên một số hình ảnh của mặt phẳng.

Mặt nước yên lặng, mặt gương, mặt bàn, mặt bảng…

Bài giải:

Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau hay không?

Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng do đó nó là hình ảnh chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Bài giải:

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng…

b) Cho ba điểm không thẳng hàng (O,A,B.) Tia (Ox) nằm giữa hai tia (OA,OB) khi tia (Ox) cắt ….

a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Bài giải:

b) Cho ba điểm không thẳng hàng (O,A,B.) Tia (Ox) nằm giữa hai tia (OA,OB) khi tia (Ox) cắt đoạn thẳng (AB) tại điểm nằm giữa (A) và (B.)

Cho ba điểm $A, B, C$ không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng $a$ cắt các đoạn thẳng $AB, AC$ và không đi qua $A, B, C.$

a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ $a$,

b) Đoạn thẳng $BC$ có cắt đường thẳng $a$ hay không?

Bài giải:

a) Nửa mặt phẳng bờ (a) chứa điểm (A;) nửa mặt phẳng bờ (a) chứa (B) (hoặc chứa (C));

b) Đoạn thẳng (BC) không cắt đường thẳng (a.) (Vì ở đây là đoạn thẳng (BC) không phải đường thẳng (BC))

Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Vì $M$ nằm giữa $A$ và $B$ nên tia $OM$ cắt $AB$ tại $M$, do đó tia $OM$ nằm giữa ha itia $OA, OB.$

Bài giải:

Nhận xét: Bài toán này cho tay thấy quan hệ giữa điểm nằm giữa của đoạn thẳng và tia nằm giữa hai tia: Nếu $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$ và điểm $O$ không nằm trên đường thẳng $AB$ thì $OM$ nằm giữa hai tia $OA,OB$ và ngược lại.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Hướng Dẫn Giải Các Dạng Toán Lớp 5

Hướng dẫn giải các dạng toán lớp 5

Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 5

Các dạng toán lớp 5

được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh và quý thầy cô. là tài liệu tổng hợp các bài Toán lớp 5 được phân chia theo từng dạng bài, giúp các em học sinh dễ dàng nắm bắt lại kiến thức, luyện đề hiệu quả hơn. Mời các em cùng tham khảo.

Giải bài tập SGK Toán lớp 5

Bộ đề ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5

Bài tập ôn hè môn Toán cơ bản lớp 5

DẠNG TOÁN TRUNG BÌNH CỘNG:

Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số lẽ có 3 chữ số?

Số lẽ có 3 chữ số là từ 101 đến 999 . Vậy TBC các số lẽ đó là: (101+ 999): 2 = 550

Bài 2: Tìm TBC các số chẵn có 2 chữ số?

Số chẵn có 2 chữ số là từ 10 đến 98. Vậy TBC các số chẵn đó là: (10 +98): 2 = 54

Bài 3: Tìm TBC các số lẽ nhỏ hơn 2012?

Các số lẽ đó là từ 1; 3; 5; 7;….. đến 2011. Vậy TBC các số lẽ là: (2011+1): 2= 1006

Bài 4: Tìm TBC tất cả các số tự nhiên liên tiếp từ 1; 2; 3… đến 2013?

TBC là: (2013 + 1): 2 = 1007

Bài 5: Một lớp học có 30 HS có tuổi trung bình là 10. Nếu tính thêm cả cô giáo thì tuổi TB của cô và 30 HS là 11. Tính tuổi của cô?

Tổng số tuổi của 30 HS là: 30 x 10 = 300

Tổng tuổi của cô và 30 HS là: 31 x 11 = 341

Tuổi cô giáo là: 341 – 300 = 41

Bài 6: Biết TBC của 2 số là 185 và số lớn hơn số bé 24 đơn vị. Tìm 2 số đó?

Tổng 2 số đó là: 185 x 2 = 370

Số bé là: (370 – 24): 2= 173

Số lớn là: 370 – 173 = 197

DẠNG TOÁN TÌM 2 SỐ TỰ NHIÊN

Bài 1: Tìm 2 số lẽ liên tiếp có tổng là 1444?

Số bé là: 1444: 2 – 1 = 721 Số lớn là: 721 + 2 = 723

Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 215?

Số bé là: (215 – 1): 2 = 107 Số lớn là: 215 – 107 = 108

Bài 3: Tìm số tự nhiên A; Biết A lớn hơn TBC của A và các số 38; 42; 67 là 9 đơn vị?

TBC của 4 số là: (38 + 42 + 67 + 9): 3 = 52 .

Vậy A là: 52 + 9 = 61

Bài 4: Tìm số tự nhiên B; Biết B LỚN hơn TBC của B và các số 98; 125 là 19 đơn vị?

TBC của 3 số là: (98 + 125 + 19 ): 2 = 121

Vậy B là: 121 + 19 = 140

Bài 5: Tìm số tự nhiên C; biết C BÉ hơn TBC của C và các số 68; 72; 99 là 14 đơn vị ?

TBC của 3 số là: [(68 + 72 + 99) – 14]: 3 = 75

Vậy C là: 75 – 14 = 61

Bài 6: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 3 dư 41 và tổng của hai số đó là 425?

Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 3 phần (số thương) Tổng số phần: 3 + 1 = 4

Số bé = (Tổng – số dư): số phần Số bé là: (425 – 41): 4 = 96

Số lớn = Số bé x Thương + số dư Số lớn là: 96 x 3 + 41 = 329

Bài 7: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 2 dư 9 và hiệu của hai số đó là 57?

Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 2 phần (số thương) Hiệu số phần: 2 -1 = 1

Số bé = (Hiệu – số dư) : số phần Số bé là: (57 – 9): 1 = 48

Số lớn = Số bé x Thương + số dư Số lớn là: 48 x 2 + 9 = 105

Bài 8: Tìm 2 số biết thương của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 1,25?

Đổi số thương ra phân số thập phân , rút gọn tối giản. Đổi 1,25 = 125/100=5/4

Vậy số bé = 4 phần, số lớn 5 phần (Toán hiệu tỉ) Hiệu số phần: 5 – 4 = 1

Số lớn = (Hiệu: hiệu số phần) x phần số lớn Số lớn: (1,25: 1) x 5 = 6,25

Số bé = Số lớn – hiệu Số bé: 6,25 – 1,25 = 5

Bài 9: Tìm 2 số có tổng của chúng bằng 280 và thương chúng là 0,6?

Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản Đổi 0,6 = 6/1 =3/5

Vậy số bé = 3 phần, số lớn 5 phần (Toán tổng tỉ) Tổng số phần: 5 + 3 = 8

Số lớn = (tổng: tổng số phần) x phần số lớn Số lớn: (280: 8) x 5 = 175

Số bé = Tổng – số lớn Số bé: 280 – 175 = 105

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên có tổng là 2013 và giữa chúng có 20 số tự nhiên khác?

Hiệu của 2 số đó là: 20 x 1 + 1 = 21

Số lớn: (2013 + 21): 2 = 1017

Số bé: 2013 – 1017 = 996

Bài 11: Tìm hai số có tổng bằng 2011 và giữa chúng có tất cả 9 số chẵn?

Hiệu của 2 số đó là: 9 x 2 + 1 = 19

Số lớn: (2011 + 19): 2 = 1015

Số bé: 2011 – 1015 = 996

Bài 12: Tìm hai số có tổng bằng 2009 và giữa chúng có tất cả 5 số lẻ?

Hiệu của 2 số đó là: 5 x 2 + 1 = 11

Số lớn: (2009 + 11): 2 = 1010

Số bé: 2009 – 1010 = 999

Bài 13: Tìm hai số chẵn có tổng bằng 210 và giữa chúng có 18 số chẵn khác?

Hiệu của 2 số đó là: 18 x 2 + 2 = 38

Số lớn: (210 + 38): 2 = 124

Số bé: 210 – 124 = 86

Bài 14: Tìm hai số lẻ có tổng bằng 474 và giữa chúng có tất cả 37 số lẻ khác?

Hiệu của 2 số đó là: 37 x 2 + 2 = 76

Số lớn: (474 + 76): 2 = 275

Số bé: 474 – 275 = 199

Giải Toán Lớp 5 Diện Tích Hình Tròn: Hướng Dẫn Bài Tập Chi Tiết

Như các em học sinh đã biết, để tính diện tích hình tròn đơn chúng ta có công thức: S = Pi x r2. Trong đó P = 3,14 và r chính là bán kính của hình tròn đó. Như vậy, để giải toán lớp 5 diện tích hình tròn học sinh cần tìm bán kính. Cụ thể theo những bước sau.

1.1. Tìm bán kính hình tròn lớp 5

1.2. Tính diện tích hình tròn theo bán kính vừa tìm được

Bình phương bán kính vừa tìm được lên. Lưu ý, chỉ bình phương bán kính, không bình phương toàn bộ biểu thức hay số Pi. Và đơn vị sau khi bình phương vẫn là đơn vị thường, không phải đơn vị vuông.

Ví dụ theo đề bài trên bán kính 6 cm thì bình phương lên sẽ là 36 cm.

Sau khi bình phương bán kính, chúng ta đem nhân kết quả này với số Pi. Theo đề bài trên ta đem nhân 36 với số Pi là 3,14

Kết quả ta có diện tích hình tròn là 36 x 3,14 =113,04

Đáp số S = 113,04 cm2.

2. Hướng dẫn giải toán lớp 5 diện tích hình tròn theo đường kính

Với đề toán ở phần 1 cho sẵn bán kính thì chúng ta rất dễ dàng tính diện tích. Tuy nhiên, ở một số đề toán nâng cao, đề bài thường cho đường kính và bắt học sinh tính diện tích. Ở cách giải toán lớp 5 diện tích hình tròn này cũng khá đơn giản nhưng học sinh cần làm cẩn thận, từng bước rõ ràng để tránh sai kết quả. Cách làm cụ thể sẽ được hướng dẫn như sau.

2.1. Cách tính bán kính hình tròn lớp 5 qua đường kính

Khi biết độ dài đường kính hình tròn học sinh dễ dàng tính được bán kính. Vì bán kính có độ dài bằng một nửa đường kính.

Ví dụ ở bài viết này chúng tôi sẽ lấy đường kính là 20 cm. Các em học sinh khi trình bày cần thêm một bước tính bán kính thông qua đường kính này. Cụ thể: Từ đường kính cho sẵn, chúng ta có bán kính r = 20 / 2 = 10 cm.

2.2. Áp dụng công thức để giải toán lớp 5 diện tích hình tròn

Sau khi đã tính được bán kính từ đường kính, chúng ta áp dụng vào công thức: S = Pi x r2.

Lúc này, theo đề toán trên, chúng ta đã có bán kính là 10 cm. Và thay con số này vào ta sẽ có S = 3,14 x 102 = 314 cm2.

Lưu ý:

Với bài toán cho đường kính học sinh cần tính bán kính và ghi rõ bước này.

Đơn vị đo của đường kính, bán kính cần cùng một đơn vị.

Ở bước tính diện tích cần làm cẩn thận, tránh nhầm giữa đường kính và bán kính.

Diện tích luôn là đơn vị vuông.

3. Chi tiết cách giải toán lớp 5 diện tích hình tròn theo chu vi

3.1. Công thức tính bán kính hình tròn lớp 5 qua chu vi

Để tính bán kính hình tròn khi biết diện tích hoặc chu vi, chúng ta cần biết công thức tính chu vi, diện tích. Sau đó suy luận ngược để tìm bán kính. Cụ thể như sau.

Ta có công thức tính chu vi của hình tròn là C = 2 x r x Pi. Trong đó C là chu vi hình tròn, r là bán kính và Pi = 3,14.

Như vậy, theo công thức trên chúng ta suy ra công thức tìm bán kính là r = C : 2 : 3,14.

Ví dụ List sẽ cho đề bài có chu vi của một hình tròn là 12,56 cm. Thì chúng ra tính ra được bán kính r = 12,56 : 2 : 3,14. Như vậy ta có kết quả bán kính là là: 2 cm.

3.2. Giải toán lớp 5 diện tích hình tròn theo bán kính vừa tìm được

Sau khi tìm được bán kính, học sinh áp dụng công thức tính diện tích hình tròn là: S = Pi x r2.

Với đề bài mà List cho ở trên, ta có bán kính bằng 2 cm. Lúc này ta bình phương bán kính, sau đó đem nhân với số Pi = 3,14 sẽ có diện tích. Cụ thể S = 3,14 x 22 = 12,56 cm2.

Lưu ý:

Với bài toán tính diện tích hình tròn khi biết chu vi học sinh thường nhẫm lẫn kết quả chu vi và diện tích. Như bài toán trên cả diện tích và chu vi đều có con số 12,56. Tuy nhiên học sinh cần biết chu vi sẽ là cm, còn diện tích là cm2. Nên khi ghi đáp án cuối cùng là diện tích học sinh phải ghi cm2 mới chính xác.

Đức Lộc

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) Quyển Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) được biên soạn nhằm trợ giúp quý phụ huynh học sinh hướng dẫn con em học tốt toán ở nhà, giúp các em học…

Giao hàng toàn quốc

Được kiểm tra hàng

Thanh toán khi nhận hàng

Chất lượng, Uy tín

7 ngày đổi trả dễ dàng

Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Quyển Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) được biên soạn nhằm trợ giúp quý phụ huynh học sinh hướng dẫn con em học tốt toán ở nhà, giúp các em học sinh tự rèn luyện, kiểm tra vốn kiến thức toán của bản thân.

Sách được biên soạn bám sát với nội dung chương trình hiện hành. Trong mỗi mục tương ứng với các mục của chương trình đều có kiến thức cần nhớ, các bài tập toán nhằm giúp các em học sinh hệ thống kiến thức bài học.

Ngoài ra, còn có các bài toán làm thêm, làm toán nâng cao nhằm giúp các em rèn luyện toán. Các bài tập toán được hướng dẫn giải chính xác, ngắn gọn và dễ hiểu giúp các em dễ dàng tiếp thu hơn.

Nội dung sách bao gồm các chương:

Phần Đại số

Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

Chương 2: Phân thức đại số

Phần Hình học

Chương 1: Tứ giác

Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

Thông tin chi tiết

Công ty phát hành

SÁCH THIẾT BỊ GIÁO DỤC ĐỨC TRÍ

Ngày xuất bản

09-2016

Kích thước

16 x 24 cm

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

155

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội

SKU

2483452200408