HD Giải Bài Ôn tập Vật lý 7 ( PHẦN QUANG HỌC ) Bài 1: Nhận biêt ánh sáng – nguồn sáng Câu 1 Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau? Hướng dẫn giải: Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Thí dụ: Vậy mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Câu 3. Trong thí nghiệm khi ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sang đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới. Hướng dẫn giải: + Dây tóc bóng đèn tự nó phát ta ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó + Vậy dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi chung là vật sáng. Câu 5:. Trong thí nghiệm, nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích vì sao? Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng. 1 Hướng dẫn giải: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn pin chiếu sáng thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được. Bài 2 Sự truyền thẳng ánh sáng Câu 1. Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong? Hướng dẫn giải: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp vào mắt ta theo ống thẳng. Câu 2. Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng hay không? Đặt ba tấm bìa đục lỗ (hình 2.2) sao cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng qua cả ba lỗ A, B, C Kiểm tra xem ba lỗ A, B, C trên ba tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cùng một đường thẳng không? Hướng dẫn giải: C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây. C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng. Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. 2 Câu 3. Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng. a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng…..trên đường truyền của chúng. b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng …. trên đường truyền của chúng. c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng…. trên đường truyền của chúng. + Giao nhau; không giao nhau; loe rộng ra. Hướng dẫn giải: a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. Câu 5. Cho ba cái kim. Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn. Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không được dùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thế nào là được và giải thích vì sao lại làm như thế? Hướng dẫn giải: B1: Cắm hai cái kim thẳng đứng trên một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai. b2: Di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí kim thứ nhất che khuất. Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai và kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất. 3 Bài 3: Định luật truyền thăng ánh sáng Câu 1. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng , vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng ? Hướng dẫn giải: Trên màn chắn (hình vẽ) phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng là vùng tối, vùng còn lại trên màn chắn là vùng sáng. Có vùng tối là vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng bị miếng bìa chặn lại, còn vùng sáng là do ánh sáng truyền thẳng trong không khí đến được màn. Vậy khi dùng nguồn sáng nhỏ thì trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn tới gọi là bóng tối. Câu 2. Hãy chỉ ra trên màn chắn (hình bên) Nếu chiếu bằng bóng đèn dài thì vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Hướng dẫn giải: Trên màn chắn vùng 1 không nhận được ánh sáng là vùng tối, vùng 3 được chiếu sáng đày đủ (nhận được ánh sáng từ tất cả các phần của nguồn sáng) là vùng sáng, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3 gọi là bóng nửa tối. Vậy trên màn chắn ở phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. Câu 3. Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn 4 thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại? Hướng dẫn giải: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng. Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời. Câu 5. Làm lại thí nghiệm ở hình câu 2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế nào? Hướng dẫn giải: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng mưa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ rệt. Câu 6. Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc bóng đèn đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. giải thích sao lại có sự khác nhau đó. Hướng dẫn giải: Khi quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách. Quyển vở không che kín được đèn ống bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc được sách. 5 Bài 4.- Định luật phản xạ ánh sáng Câu 1. Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng. Hướng dẫn giải: Một số vật có tác dụng tương tự như gương phẳng: – Mặt nước yên lặng; – Mặt kính cửa sổ; – Tấm kim loại phẳng bóng; – Mặt đá ốp lát phẳng bóng; – Mặt tường ốp gạch men phẳng bóng. Câu 2. Cho tia tới SI đi là là trên mặt tờ giấy. Mặt phẳng tờ giấy chứa tia SI và pháp tuyến (đường thẳng vuông góc với mặt gương) IN của mặt gương tại I. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào? Hướng dẫn giải: Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới. Vậy tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. Câu 4. Trên hình bên vẽ một tia tới SI chiếu lên một gương phẳng M. a) Vẽ tia phản xạ. b) Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được một tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình? Hướng dẫn giải: 6 a) B1: Vẽ pháp tuyến IN B2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i’ bằng góc tới i. b) B1: Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR. B2: Vẽ đường phân giác của góc . Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương. B3: Vẽ mặt gương vuông góc với IN. PHH sưu tầm chỉnh lí và bổ sung MH 10/2015 Nguồn TK chính: loigiâihay 7
Hướng Dẫn Giải Vở Bài Tập Vật Lý Lớp 7 / TOP 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Hướng Dẫn Giải Vở Bài Tập Vật Lý Lớp 7 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Hướng Dẫn Giải Vở Bài Tập Vật Lý Lớp 7 hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 19: Dòng Điện
Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 19: Dòng điện – nguồn điện
Bài 19.1 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Dòng điện là dòng …
b) Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực … của nguồn điện đó
c) Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với…
Giải
a) các điện tích dịch chuyển có hướng
b) dương và cực âm
c) hai cực của nguồn điện
Bài 19.2 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
Bài 19.3 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
a) Hãy ghi sự tương tự vào chỗ trống trong các câu sau đây:Hình 19.1a mô tả một mạch điện và hình 19. 1b mô tả một mạch nước.
Nguồn điện tương tự như…
Ống dẫn nước tương tự như…
Công tắc điện tương tự như…
Bánh xe nước tương tự như…
Dòng điện tương tự như…
Dòng nước là do nước dịch chuyển, còn dòng điện là do …
b) Hãy ghi sự khác nhau vào chỗ trống trong câu sau:
Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì…
Trả lời:
a)
Máy bơm nước
Dây nối (dây dẫn điện)
Van nước
Quạt điện
Dòng nước
Các điện tích dịch chuyển
b) Không có dòng điện (hoặc không có dòng điện tích dịch chuyển)
Bài 19.4 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Dòng điện là gì?
A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng
D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Bài 19.5 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa
B. Một chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc
C. Một chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện
D. Một chiếc điện thoại di động đang được đùng để nghe và nói
Bài 19.6 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Các hạt mang điện tích dương
B. Các hạt nhân của nguyên tủ
C. Các nguyên tử
D. Các hạt mang điện tích âm
Giải
A. Quạt điện đang quay liên tục
B. Bóng đèn điện đang phát
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện
D. Rađiô đang nói.
Bài 19.8 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh
B. Máy tính lúc màn hình đang sáng
C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm
D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên
Giải
Chọn D
Bài 19.9 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Pin
B. Bóng đèn điện đang sáng
C. Đinamô lắp ở xe đạp
D. Acquy
Bài 19.10 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Bài 19.11 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn?
A. Vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện
B. Vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện
C. Vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. Vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn.
Bài 19.12 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Để thắp sáng một bóng đèn pin thì cần những đồ vật hay dụng cụ nào? Phải làm gì với những đồ vật hay dụng cụ này thì bóng đèn pin mới sáng?
Giải
Để thắp sáng 1 bóng đèn pin cần có: 1 cục pin 1,5V, dây điện nối các bộ phận lại tạo thành mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện.
Bài 19.13 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là acquy.
Giải
Dụng cụ điện sử dụng nguồn điện là acquy: xe máy, xe ô tô, đèn thắp sáng.
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 25: Hiệu Điện Thế
Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 25: Hiệu điện thế
Bài 25.1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
A. 500kV = … V
B. 220V = …kV
C. 0,5V= …. mV
D. 6kV = …V
Trả lời:
A. 500kV = 500 000V
B. 220V = 0,220kV
C. 0,5V = 500mV
D. 6kV = 6000V
Bài 25.2 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hình 25.1 vẽ mặt số của một ampe kế. Hãy cho biết:
a) Giới hạn đo của vôn kế này
b) Độ chia nhỏ nhất
c) Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí (1)
d) Số chỉ vôn kế khi kim ở vị trí (2)
Trả lời:
a) GHĐ: của vôn kế là 13V
b) ĐCNN: của vôn kế là 0,5V
c) Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí 1 là 2V
d) Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí 2 là 9V
Bài 25.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Bài 25.4 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Nguồn điện là nguồn tạo ra các điện tích.
B. Nguồn điện tạo ra giừa hai cực của nó một hiệu điện thế.
C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.
D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.
Trả lời:
Chọn A
Bài 25.5 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang mắc trong mạch điện kín
B. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đang mắc trong mạch điện kín với nguồn điện đó
C. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện để hở
D. Là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện
Giải
Chọn D
Bài 25.6 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.
C. Giữa hai cực của một pin còn mới
D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch
Trả lời:
Chọn C
Bài 25.7 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. 314mV
B. 1,52V
C. 3.16V
D. 5,8V
Giải
Chọn D
Bài 25.8 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0
2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất
3. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế. trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện
4. Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc
5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo
6. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế. trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện
7. Ghi lại giá trị vừa đo được
Trả lời:
Chọn B
Bài 25.9 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hướng dẫn:
Chọn A
Bài 25.10 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một đơn vị ở cột bên phải để được một câu đúng.
1. Đơn vị đo trọng lượng là
2. Đơn vị đo cường độ dòng điện là
3. Đơn vị đo tần số của âm là
4. Đơn vị đo hiệu điện thế là
5. Đơn vị đo độ to của âm là
Trả lời:
1 – e 2 – d 3 – g 4 – a 5 – b
Bài 25.11 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một dụng cụ đo ở cột bên phải để được một câu đúng.
Trả lời:
1 – d 2 – e 3 – a 4 – g 5 – c
Bài 25.12 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Trên vỏ của một acquy có ghi 12V. Số vôn này có ý nghĩa gì nếu acquy còn mới?
Giải
Số vôn này có ý nghĩa là giá trị hiệu điện thế giữa 2 cực của acquy khi chưa mắc vào mạch là 12V
Bài 25.13 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Mắc chốt dương (+) của vôn kế với cực dương của một pin còn mới và mắc chốt âm của vôn kế với cực âm của pin đó. So sánh số chỉ của vôn kế và số vôn ghi trên vỏ của pin.
Trả lời:
So sánh số chỉ vôn kế và số vôn kế ghi trên vỏ của pin là bằng nhau.
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 13: Môi Trường Truyền Âm
Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
Bài 13.1 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Khoảng chân không
B. Tường bêtông
C. Nước biển
D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất
Bài 13.2 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết, khi có người đi đến bờ sông, cá ở dưới sông lập tức “lẩn trốn ngay”. Hãy giải thích tại sao?
Giải
Vì cá nghe được tiếng chân người được truyền qua môi trường đất, rồi nước.
Bài 13.3 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích.
Giải
Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong khi đó vận tốc truyền ánh sáng trong không khí là 300.000km/s, chính vì vậy ta thấy tia chớp trước khi ta nghe thấy tiếng sét.
Bài 13.4* trang 30 Sách bài tập Vật Lí 7
Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp, các em có thể biết được khoảng cách từ nơi mình đứng đền chỗ sét đnahs là bao nhiêu không?
Giải:
Khoảng 1km (340m/s x 3s = 1.020m ≈ 1km)
Bài 13.5 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Trò chơi “Điện thoại”.
Vật liệu: 2 Ống bơ sữa bò bỏ 2 đáy; 2 miếng nilông (rộng hơn đáy ống bơ); 2 sợi dây chun; 1 sợi chỉ dài từ 20 đến 30 mét; 2 mẩu que tăm.
Cách làm: Dùng sợi dây chun buộc chặt miếng nilông vào một đáy mỗi ống bơ. Đục 1 lỗ nhỏ ở giữa đáy mỗi ống bơ. Nối 2 ống bơ với nhau bằng sợi chỉ luồn vào lỗ giữa đáy mỗi ống và chốt đầu sợi chỉ ở mỗi lỗ với ống bơ bởi một que tăm buộc ngang.
Cách chơi: Hai em tham gia, mỗi em cầm 1 ống bơ và đứng ở khoảng cách sợi chỉ vừa đủ căng. Một em đặt sát miệng vào ông bơ và gọi bạn. Em kia áp tai vào ông bơ sẽ nghe thấy rõ tiếng gọi của bạn.
Hỏi âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn kia qua những môi trường nào?
Giải
Âm đã truyền từ miệng bạn này qua đến tai bạn kia qua môi trường không khí và chất rắn.
Bài 13.6 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Vận tốc ầm thanh trong không khí vào khoảng 340 km/s.
B. Vận tốc âm thanh trong nước vào khoảng 1,5 km/s
C. Vận tốc âm thanh trong thép vào khoảng 6100m/s
D. Vận tốc âm thanh trong gỗ vào khoảng 3400 m/s
Giải
Chọn D
Bài 13.7 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Những môi trường dưới đầy có thể truyền được âm không?
Trả lời:
Môi trường có thể truyền âm: tường gạch; nước sôi; tấm nhựa; không khí loãng; khí Hiđrô; sắt nóng chảy; sàn gỗ; bông; cao su
Môi trường không truyền âm: chân không
Bài 13.8 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hi trong chất rắn.
B. Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ ha trong chất rắn
C. Vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ trong chất khí.
D. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, lớn trong chất rắn.
Trả lời:
Chọn B
Bài 13.9 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
A. 1700m
B. 170m
C. 340m
D. 1360m
Vì s = v.t = 5. 340 = 1700m
Bài 13.10 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Âm truyền trong không khí, đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Độ cao của âm
B. Độ to của âm
C. Biên độ của âm
D. Cả A và B
Trả lời:
Chọn A
Bài 13.11 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Vì sao chân không không truyền được âm?
Hướng dẫn:
Sở dĩ âm truyền được trong chất khí, lỏng, rắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khí, chất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.
Trong chân không không có các hạt vật chất, vì vậy nố không có gi để có thể dao động được, nên chân không không truyền được âm.
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Hướng Dẫn Giải Vở Bài Tập Vật Lý Lớp 7 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!