Jack Giải Bài Tập / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Cùng Em Học Tiếng Việt 4 Tuần 23 Trang 19, 20, 21 Hay Nhất Tại Vietjack.

Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tuần 23 trang 19, 20, 21 hay nhất

Bài 1 (trang 19 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Tình cha

Ông Mi-ki-ô Ô-ka-đa ở thị trấn Yu-bét-su, đảo Hô-kai-đô (Nhật Bản) đã tử vong trong lúc cố gắng bảo vệ cô con gái Na-su-ne khỏi những cơn gió rét mạnh tới 109km/h và nhiệt độ xuống mức -6 độ C (âm sáu độ C).

Theo tờ Yô-miu-ri*, ông Ô-ka-đa đã choàng tay ôm lấy con gái và cố gắng dùng hơi ấm cơ thể mình và một bức tường nhà kho để che chắn cho con. Ông cũng tháo chiếc áo khoác trên người để ủ ấm cô bé trước cái lạnh khắc nghiệt của cơn bão tuyết. Và khi các nhân viên cứu hộ tìm thấy thì cô bé đang khóc yếu ớt trong vòng tay cha. Được biết, người cha đã qua đời trước lúc được tìm thấy. Mẹ của Na-su-ne cũng đã mất cách đây hai năm vì bệnh tật. Bởi thế bao nhiêu tình yêu thương, ông Ô-ka-đa đều dành hết cho cô gái nhỏ. Cha của em, ông Ô-ka-đa vừa là một ngư dân chăm chỉ vừa là một người bố rất tận tụy khi thường bắt đầu một ngày làm việc muộn hơn chút xíu để được ăn sáng cùng con gái yêu quý.

Đau lòng hơn khi cái chết của ông Ô-ka-đa xảy ra giữa lúc các gia đình trên khắp Nhật Bản kỉ niệm Ngày của các bé gái, một lễ hội truyền thống trong đó cha mẹ thường có mặt tại nhà và trang hoàng nhà cửa với những con búp bê xinh xắn. “Ông ấy đã để dành một chiếc bành cho cô con gái duy nhất và đang mong chờ kỉ niệm ngày này cùng nhau”, một người hàng xóm nói với tờ Yô-miu-ri.

(Theo Gia đình Online)

Chú giải: Yô-miu-ri: Tên tờ nhật báo lớn nhất nước Nhật và có số lượng phát hành lớn nhất thế giới.

a) Điền từ ngữ trong bài vào đoạn sau: Hướng dẫn giải:

Ông Mi-ki-ô Ô-ka-đa rất yêu thương con. Hằng ngày, ông bắt đầu ngày làm việc muộn hơn chút xíu để được ăn sáng cùng con. Trong cơn bão tuyết ông đã dùng cơ thể mình và tháo chiếc áo khoác trên người để ủ ấm cho con. Ông đã tử vong vì cố gắng bảo vệ con gái khỏi những cơn gió rét.

b) Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Hướng dẫn giải:

– Tình cảm mà bố mẹ dành cho con cái là vô bờ bến và không cần hồi đáp. Để bảo vệ con cái, bố mẹ có thể hi sinh tất cả, kể cả cái chết.

Bài 2 (trang 20 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2):

a) Đọc đoạn văn sau: Hướng dẫn giải:

– Bao nhiêu ạ? Cậu bé hỏi.

– Không có giá tiền cho tình yêu cậu bé ạ!

Nói xong ông cúi xuống, bế chú chó nhỏ lên và cẩn thận đưa cho cậu bé.

b) Đánh dấu vào câu trả lời đúng cho câu hỏi: Dấu gạch ngang trong đoạn văn được dùng với tác dụng gì? Hướng dẫn giải:

x

Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.

Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Bài 3 (trang 20 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Khoanh vào chữ cái trước đoạn văn dùng sai dấu gạch ngang:

a) Bà lão bước tới ôm chầm lấy cô gái và bảo:

– Con gái à! Con hãy ở lại với mẹ đi!

Kể từ đó về sau thì bà lão cùng với cô gái xinh đẹp sống cùng nhau vui vẻ, hạnh phúc.

b) Hà thầm nghĩ:

– Mình sẽ cố gắng học thật giỏi.

c) Đèn lồng – nét đặc trưng của phố cổ Hội An.

d) Xiến Tóc nghiến răng ken két, chõ cả hai cái sừng dài xuống, quát:

– A được, nói lời phải không nghe, rồi sẽ biết tay.

Tôi còn trêu tức, ngước răng lên:

– Có giỏi thì xuống đây chọi nhau.

Đáp án: Khoanh vào a.

Hướng dẫn giải:

Đáp án: Khoanh vào a.

Bài 4 (trang 20 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Gạch dưới những từ ngữ chỉ vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong bài ca dao sau:

Hướng dẫn giải:

Chịu thương chịu khó, mọi bề khôn ngoan

Ra ngoài giúp nước, giúp non

Về nhà tận tụy chồng con một lòng.

Bài 5 (trang 20 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Chọn một từ em tìm được ở câu 4. Đặt câu với từ đó.

Hướng dẫn giải:

– Từ em chọn: dịu hiền

– Nghĩa của từ là: Dịu dàng và hiền hậu.

– Đặt câu: Mẹ em là một người phụ nữ dịu hiền nên ai ai cũng yêu quý.

Bài 6 (trang 21 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Hãy viết một đoạn văn tả một loài cây mà em yêu thích (dựa vào dàn ý mà em đã lập ở tuần 23)

Hướng dẫn giải:

Trong sân trường em có rất nhiều loài cây nhưng em thích nhất là cây bàng trước cửa lớp 4A. Nhìn từ xa, tán bàng xòe rộng như một chiếc ô khổng lồ. Thân cây cao vút, vươn thẳng lên trời. Quanh năm bàng khoác chiếc áo màu nâu đen xù xì, cũ kĩ. Rễ bàng mọc lan nổi trên mặt đất ngoằn ngoèo như những con rắn khổng lồ. Hè tới, bàng ra hoa trắng xóa, nhỏ li ti như hoa lộc vừng. Chẳng mấy chốc,những chùm hoa ấy kết thành trái. Trái bàng chín là món ăn yêu thích của tụi học trò chúng em. Dưới bóng bàng mát rượi chúng em chơi bắn bi, nhảy dây và cả học bài. Em rất yêu cây bàng này. Em coi nó như người bạn thân thiết của mình vậy.

Vui học (trang 21 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2):

Nguyên nhân

Trong giờ Tiếng Việt, cô giáo giảng câu ca dao:

“Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”.

Tí bỗng đứng lên hỏi:

– Thưa cô, có phải rượu được làm từ cơm không ạ?

– Dạ … Nhưng bây giờ thì em đã hiểu vì sao bố em nói rượu vừa đắng vừa cay rồi ạ.

– !!!

( Sưu tầm)

*Câu chuyện có chi tiết nào gây cười? Hướng dẫn giải:

– Chi tiết gây cười nằm ở câu trả lời cuối cùng của bạn Tí khi bạn ấy hiểu sai nghĩa của từ “đắng cay”

“đắng cay” trong câu nói của bố bạn lại chỉ mùi vị của rượu, vừa có vị đắng lại vừa có vị cay.

Các bài Giải bài tập Cùng em học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 1 & Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 4 Tập 1, Tập 2.

750 Bài Tập, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lí 11 Có Đáp Án Hay Nhất Tại Vietjack.

Để học tốt Vật Lí lớp 11, bên cạnh các bài Giải bài tập Vật Lí 11, loạt bài Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 và Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Vật Lí 11 giúp bạn củng cố và ôn luyện kiến thức môn Vật Lí để giành được kết quả cao trong các bài thi và bài kiểm tra môn Vật Lí lớp 11.

Chương 1: Điện tích. Điện trường

Chương 2: Dòng điện không đổi

Chương 3: Dòng điện trong các môi trường

Chương 4: Từ trường

Chương 5: Cảm ứng điện từ

Chương 6: Khúc xạ ánh sáng

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang

Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Điện tích – Định luật Cu-lông

Bài 1. Hai điện tích dương q 1, q 2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A, B thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng .

A. q o là điện tích dương

B. q o là điện tích âm

C. q o có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương

D. q o phải bằng 0

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Bài 2. Hai quả cầu nhẹ có cùng khối lượng được treo vào mỗi điểm bằng hai dây chỉ giống nhau. Truyền cho hai quả cầu điện tích cùng dấu q 1 và q 3 = 3q 1, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của hai dây treo hai quả cầu so với phương thẳng đứng là α 1 và α 2. Chọn biểu thức đúng :

Bài 3. Quả cầu nhỏ có khối lượng 18g mang điện tích q 1 = 4.10-6 C treo ở đầu một sợi dây mảnh dài 20cm. Nếu đặt điện tích q 2 tại điểm treo sợi dây thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Lấy g = 10m/s 2. Điện tích q 2 có giá trị bằng :

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Thay số:

Bài 4. Hai điện tích điểm q 1 và q 2 được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tich q 3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng a/3. Để điện tích q 3 cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ?

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

+ = 0 →

Bài 5. Hai điện tích điểm q 1 = 4.10-6 và q 2 = 4.10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 12cm. Một điện tích q = -2.10-6 C đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là :

A. 10√2N

B. 20√2N

C. 20N

D. 10N

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Hợp lực tác dụng lên điện tích q:

Bài 6. Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m,cùng tích điện q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng sợi dây mảnh (khối lượng dây không đáng kể) cách điện, không dãn, chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện, chúng cách nhau một khoảng r(r << l). Điện tích của mỗi quả cầu là:

Bài 7. Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r = 1 m thì chúng hút nhau một lực F 1 = 7,2 N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F 2 = 0,9 N. Điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc là

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

+ Vì hai quả cấu giống nhau nên điện tích của mỗi quả cầu sau khi cho chúng tiếp xúc với nhau

Ta có

+ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta thu được

Bài 8. Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau q 1 = q 2 = q 3 = 6.10-7 . Hỏi phải đặt điện tích q 0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.

A. Tại tâm tam giác và q 0 = -3,46.10-7 C

B. Tại tâm tam giác và q 0 = -5,34.10-7 C

C. Tại tâm tam giác và q 0 = 3,46.10-7 C

D. Tại tâm tam giác và q 0 = 5,34.10-7 C

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

+ có phương là phân giác của góc Ĉ,

Bài 9. Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = -3.10-6 ,q 2 = 8.10-6 . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q 3 = 2.10-6 đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.

A. F = 3,98N

B. F = 9,67N

C. F = 3,01N

D. F = 6,76N

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Bài 10. Hai quả cầu giống bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu này tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 0. Tính độ lớn điện tích đã tích cho quả cầu. Lấy g = 10m/s 2.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Mặt khác do vậy độ lớn của điện tích đã truyền cho quả cầu là

Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích

Bài 1. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn điện tích q 2. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:

C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là

D. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Bài 2. Ba quả cầu bằng kim loại A, B, C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.

A. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A ra.

B. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C , rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.

C. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.

D. Không có Phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương.

Bài 3. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì

A. Hai quả cầu đẩy nhau.

B. Hai quả cầu hút nhau.

C. Không hút mà cũng không đẩy nhau.

D. Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.

Bài 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.

B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

Bài 5. Phát biết nào sau đây là không đúng

A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.

Bài 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.

C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.

Bài 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

Bài 8. Trong các chất sau đây:

I. Dung dịch muối NaCl; II. Sứ; III. Nước nguyên chất; IV. Than chì.

Những chất điện dẫn là:

A. I và II

B. III và IV

C. I và IV

D. II và III.

Bài 9. Trong các cách nhiễm điện: I. do cọ xát; II. Do tiếp xúc; III. Do hưởng ứng.

Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật không thay đổi?

A. I

B. II

C. III

D. cả 3 cách

Bài 10. Trong các chất sau đây: I. Thủy tinh; II: Kim Cương; III. Dung dịch bazơ; IV. Nước mưa. Những chất điện môi là:

A.I và II

B. III và IV

C. I và IV

D. II và III

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Cùng Em Học Toán Lớp 4 Tập 2 Tuần 21 Trang 11, 12, 13, 14 Hay Nhất Tại Vietjack.

Giải Cùng em học Toán lớp 4 Tập 2 Tuần 21 trang 11, 12, 13, 14 hay nhất

Bài 1 (trang 11 Cùng em học Toán 4 Tập 2): Rút gọn các phân số (theo mẫu):

Hướng dẫn giải:

Bài 2 (trang 11 Cùng em học Toán 4 Tập 2): Khoanh vào phân số tối giản:

Hướng dẫn giải:

Bài 3 (trang 11 Cùng em học Toán 4 Tập 2): Tính (theo mẫu):

Hướng dẫn giải:

Bài 4 (trang 11 Cùng em học Toán 4 Tập 2): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Hướng dẫn giải:

Khoanh vào C. 20/25 .

Bài 5 (trang 12 Cùng em học Toán 4 Tập 2): Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu):

Vậy qua đồng mẫu số của

Hướng dẫn giải:

Bài 6 (trang 12 Cùng em học Toán 4 Tập 2): Quy đồng mẫu số các phân số:

Hướng dẫn giải:

Bài 7 (trang 13 Cùng em học Toán 4 Tập 2): Quy đồng mẫu số các phân số:

Hướng dẫn giải:

Bài 8 (trang 13 Cùng em học Toán 4 Tập 2): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Hướng dẫn giải:

Khoanh vào A. 1/3 .

Giải thích:

Vui học (trang 14 Cùng em học Toán 4 Tập 2): Buổi sáng, ba bạn Hùng, Hưng, Quân hẹn nhau ra công viên để tập thể dục và cùng xuất phát chạy quanh bờ hồ. Sau một thời gian, bạn Hùng chạy được 2/4 vòng bờ hồ, bạn Hưng chạy được 3/6 vòng bờ hồ, còn bạn Quân chạy được 4/8 vòng bờ hồ.

Theo em, ba bạn có chạy được quãng đường bằng nhau không? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

Ba bạn chạy đường quãng đường bằng nhau và cùng bằng 1/2 bờ hồ vì:

Các bài Giải bài tập Cùng em học Toán lớp 4 Tập 2 khác:

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Cùng em học Toán lớp 4 được biên soạn bám sát nội dung sách Cùng em học Toán lớp 4 Tập 1 & Tập 2 giúp bạn học tốt môn Toán lớp 4.

Giải Bài Tập Sgk: Bài Tập Ôn Tập Cuối Năm

Ôn Tập Cuối Năm – Đại Số Và Giải Tích Lớp 11

Bài Tập Ôn Tập Cuối Năm

Bài Tập 1 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho hàm số y = cos2x.

a) Chứng minh rằng cos2(x + kπ) = cos2x với mọi số nguyên k. Từ đó về đồ thị (C) của hàm số y = cos2x.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ (x=frac{π}{3}.)

c) Tìm tập xác định của hàm số (z=sqrt{frac{1-cos2x}{1+cos^22x}})

Bài Tập 2 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho hàm số (y=frac{5}{7 + 6sin2x}.)

a) Tính (A=frac{5}{7 + 6sin2x}), biết tan α = 0,2.

b) Tính đạo hàm của hàm số đã cho.

c) Xác định các khoảng nghịch biến của hàm số đã cho.

Bài Tập 3 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Giải các phương trình:

a) (2sinfrac{x}{2}cos^2x-2sinfrac{x}{2}sin^2x=cos^2x-sin^2x;)

b) (3cosx+4sinx=5;)

c) (sinx+cosx=1+cosxsinx;)

d) (sqrt{1-cosx}=sinx(xin left [ pi ;3pi right ]);)

e) (left ( cosfrac{x}{4} -2sinx right )sinx+left ( 1+sinfrac{pi }{4}-2cosx right )cosx=0.)

Bài Tập 4 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Trong một bệnh viện có 40 bác sĩ ngoại khoa. Hỏi có bao nhiêu cách phân công ca mổ, nếu mỗi ca gồm:

a) Một bác sĩ mổ, một bác sĩ phụ

b) Một bác sĩ mổ và 4 bác sĩ phụ.

Bài Tập 5 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tìm số hạng không chứa a trong khai triển nhị thức (left(frac{1}{a^3}+a^2right)^10)

Bài Tập 6 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Chọn ngẫu nhiên ba học sinh từ một tổ gồm sáu nam và bốn nữ. Tính xác suất sao cho:

a) Cả ba học sinh đều là nam

b) Có ít nhất một nam

Bài Tập 7 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Một tiểu đội có 10 người được xếp ngẫu nhiên thành hàng dọc, trong đó có anh A và anh B. Tính xác suất sao cho:

a) A và B đứng liền nhau

b) Trong hai người có một người đứng ở vị trí số 1 và người kia đứng ở vị trí cuối cùng.

Bài Tập 8 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tìm cấp số cộng tăng, biết rằng tổng ba số hạng đầu của nó bằng 27 và tổng các bình phương của chúng bằng 275.

Bài Tập 9 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho biết trong một cấp số nhân, hiệu của số hạng thứ ba và số hạng thứ hai bằng 12 và nếu thêm 10 vào số hạng thứ nhất, thêm 8 vào số hạng thứ hai, còn giữ nguyên số hạng thứ ba thì ba số mới lập thành một cấp số cộng. Hãy tính tổng của năm số hạng đầu của cấp số nhân đã cho.

Bài Tập 10 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tính các giới hạn:

a) (lim frac{(n+1)(3-2n)^2}{n^3+1})

b) (lim left ( frac{1}{n^2+1}+frac{2}{n^2+1}+frac{3}{n^2+1}+…+ frac{n-1}{n^2+1} right );)

c) (lim frac{sqrt{4n^2+1}+n}{2n+1})

d) (lim sqrt{n}(sqrt{n-1}-sqrt{n}))

Bài Tập 11 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho hai dãy số ((u_n),(v_n)) với (u_n=frac{n}{n^2+1}) và (v_n=frac{n cos frac{pi }{2}}{n^2+1}.)

a) Tính (lim u_n.)

b) Chứng minh rằng (lim v_n=0).

Bài Tập 12 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Bài Tập 13 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tính các giới hạn sau:

a) (lim_{xrightarrow -2}frac{6-3x}{sqrt{2x^2+1}})

b) (lim_{xrightarrow 2}frac{x-sqrt{3x-2}}{x^2-4})

c) (lim_{xrightarrow 2^+}frac{x^2-3x+1}{x-2})

d) (lim_{xrightarrow 1^-}(x+x^2+…+x^n-frac{n}{1-x}))

e) (lim_{xrightarrow + ∞ } frac{2x-1}{x+3})

f) (lim_{xrightarrow + ∞} frac{x+sqrt{4x^2-1}}{2-3x})

g) (lim_{xrightarrow – ∞ } (-2x^3+x^2-3x+1).)

Bài Tập 14 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm: sin x = x – 1.

Bài Tập 15 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Phương trình sau có nghiệm hay không trong khoảng (-1; 3)? (x^4-3x^3+x-1=0.)

Bài Tập 16 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Giải các phương trình:

a) (f'(x)=g(x)) với (f(x)=sin^32x) và (g(x)=4cos2x -5sin4x;)

b) (f'(x)=0) với (f(x)=20cos3x+12cos5x-15cos4x)

Bài Tập 17 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) (y=frac{1}{cos^23x})

b) (y=frac{cossqrt{x^2+1}}{sqrt{x^2+1}})

c) (y=(2-x^2)cosx+2xsinx)

d) (y=frac{sinx-xcosx}{cosx+xsinx})

Bài Tập 18 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:

a) ()(y=frac{1}{x+1})

b) (y=frac{1}{x(1-x)})

c) (y=sinax) (a là hằng số)

d) (y=sin^2x.)

Bài Tập 19 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho hàm số: (f(x)=x^4+bx^2+cx+d. (C))

Hãy xác định các số b, c, d biết rằng đồ thị (C) của hàm số (y=f(x)) đi qua các điểm ((-1;-3);(1;-1)) và (f'(frac{1}{3})=0).

Bài Tập 20 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho các hàm số:

(f(x)=x^3+bx^2+cx+d, (C))

(g(x)=x^2-3x+1)

Với các số b, c, d tìm được ở bài 19, hãy:

a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x =- 1.

b) Giải phương trình (f'(sinx)=0.)

c) Tìm (lim_{xrightarrow 0}=frac{f”(sin5x)+1}{g'(sin3x)+3})

Các bạn đang xem Bài Tập Ôn Tập Cuối Năm – Đại Số & Giải Tích Lớp 11 thuộc Chương V: Đạo Hàm tại Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 môn Toán Học Lớp 11 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.