Bộ 12 đề ôn thi vào lớp 10 môn Hóa học có đáp án chi tiết bám sát cấu trúc ra đề thi trắc nghiệm các tỉnh, thành phố Hà Nội, Tp. HC M, Đà Nẵng giúp bạn đạt điểm cao trong kì thi vào lớp 10 môn Hóa.
Khối không chuyên
Đề thi vào lớp 10 môn Hóa học (Tự luận)
Thời gian: 60 phút
Đề bài:
1. Những chất nào tác dụng được với dung dịch H 2SO 4 loãng?
2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra?
Câu II : (2,0 điểm) Viết các phương trình hoá học xảy ra theo chuỗi biến hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
Câu III : (2,0 điểm)
Câu IV : (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam một kim loại M (M có hoá trị II trong hợp chất) dung dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí H 2 (ở đktc)
1. Xác định kim loại M.
2. Để trung hoà axit dư trong A cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng.
Câu V : (2,0 điểm) Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí gồm CH 4; C 2H 4; C 2H 2 vào dung dịch brom dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra và có 80,0 gam brom đã tham gia phản ứng.
Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu (biết thể tích các khí đều đo ở cùng đktc)
Cho biết: O = 16; Br = 80; H = 1; C = 12; Mg = 24; Fe = 56; Ca = 40; Ba = 137; Cl = 35,5; Zn = 65.
Đáp án & Thang điểm
Câu I.
1. Những chất tác dụng được với H 2SO 4 loãng là: CuO; NaOH; Zn.
2. PTHH:
Câu II.
1.
2. MgCl 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 (↓) + 2NaCl
Câu III.
1.
– Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.
– Sử dụng quỳ tím làm thuốc thử:
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh → NaOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu → BaCl 2.
– Phân biệt các hóa chất ở nhóm I: Sử dụng BaCl 2 vừa nhận ra làm thuốc thử.
+ Nếu có kết tủa trắng xuất hiện → H 2SO 4
+ Nếu không có hiện tượng gì → CH 3 COOH.
– Dán nhãn các lọ.
2.
Câu IV.
Câu V.
Thay x = 0,1 vào (1) có y + z = 0,3 (3)
Từ (2) và (3) giải hệ phương trình được y = 0,1 và z = 0,2.
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cùng là tỉ lệ về số mol
Đề thi vào lớp 10 môn Hóa học (Trắc nghiệm)
Thời gian: 60 phút
Đề bài:
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12; H = 1; N = 14; S = 32; Ca = 40; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Ag = 108; Zn = 65; Si = 28; Cl = 35,5; Ba = 137.
Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. 19,7 g
B. 19,5 g
C. 19,3 g
D. 19 g
A. Zn, Cu, Mg.
B. Zn, Fe, Cu.
C. Mg, Fe, Al.
D. Fe, Zn, Ag.
Câu 4. Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H 2SO 4, BaCl 2, NaCl là
A. Phenolphtalein.
B. Dung dịch NaOH.
Câu 5. Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cu
Câu 6. Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH) 2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:
A. Quỳ tím
B. HCl
C. NaCl
Câu 7. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl 3, hiện tượng quan sát được là
A. Có kết tủa trắng xanh.
B. Có khí thoát ra.
C. Có kết tủa đỏ nâu.
D. Kết tủa màu trắng.
Câu 8. Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa?
Câu 9. Các muối phản ứng được với dung dịch NaOH là
Câu 10. Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là
A. 15%.
B. 20%.
C. 18%.
D. 25%
A. 32,33%
B. 31,81%
C. 46,67%
D. 63,64%
Câu 12. Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Vonfam (W).
B. Đồng (Cu).
C. Sắt (Fe)
D. Kẽm (Zn).
Câu 13. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro là
A. K, Ca
B. Zn, Ag
C. Mg, Ag
D. Cu, Ba
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Cu
Câu 15. Ngâm lá sắt có khối lượng 56 gam vào dung dịch AgNO 3, sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam . Vậy khối lượng Ag sinh ra là
A. 10,8 g
B. 21,6 g
C. 1,08 g
D. 2,16 g
Câu 16. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng
A. Hematit
B. Manhetit
C. Boxit
D. Pirit.
Câu 17. Hòa tan 25,8g hỗn hợp gồm bột Al và Al 2O 3 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6g khí H 2. Khối lượng muối AlCl 3 thu được là
A. 53,4g
B. 79,6g
C. 80,1g
D. 25,8g.
Câu 18. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Trên 2%
B. Dưới 2%
C. Từ 2% đến 5%
D. Trên 5%
Câu 19. Trong các chất sau,chất nào có tính axit?
A. 320 gam
B. 360 gam
C. 380 gam
D. 340 gam
A. 40%
B. 50%
C. 45%
D. 55%
Câu 22. Đường mía là loại đường nào sau đây?
A. Fructozơ
B. Glucozơ
C. Mantozơ
D. Saccarozơ
Câu 23. Lên men 1 lít ancol etylic 23 độ thu được giấm ăn. Biết hiệu suất lên men là 100% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 gam/ml. Khối lượng axit axetic trong giấm là bao nhiêu?
A. 140 gam.
B. 240 gam.
C. 280 gam.
D. 160 gam.
Câu 24. Tính chất vật lí của phi kim là
A. Dẫn điện tốt
B. Dẫn nhiệt tốt
C. Dẫn nhiệt, dẫn điện kém
D. Chỉ tồn tại ở trạng thái khí
Câu 25. Phương trình hóa học điều chế nước Gia – ven là
A. Cl 2 + NaOH → NaCl + HClO
B. Cl 2 + NaOH → NaClO + HCl
D. Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
Câu 26. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
Câu 27. Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ?
Câu 28. Khí etilen không có tính chất hóa học nào sau đây ?
A. Phản ứng cháy với khí oxi.
B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.
Câu 29. Chất có liên kết ba trong phân tử là
A. metan.
B. etilen.
C. axetilen.
D. benzen.
Câu 30. Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 16,0 gam.
B. 20,0 gam.
C. 26,0 gam.
D. 32,0 gam.
Câu 31. Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH 4 và C 2H 4?
A. Dung dịch brom.
B. Dung dịch phenolphtalein.
C. Quì tím.
D. Dung dịch bariclorua.
Câu 32. Thực hiện phản ứng este hóa 23g rượu etylic với axit axetic dư, hiệu suất phản ứng 30%. Khối lượng etyl axetat tạo thành là
A. 13,2g
B. 26,4g
C. 36,9g
D. 146,67g
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 14.
Câu 35. Khối lượng CO cần dùng để khử 1,6 gam CuO tạo thành CO 2 là
A. 0,56 gam.
B. 1,4 gam.
C. 1,12 gam.
D. 3,6 gam.
Câu 36. Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng
B. với kiềm.
C. với dd iôt.
D. thuỷ phân.
Câu 37. Khái niệm đúng về polime là
A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn
B. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn
C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng
D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành
A. hai chất.
B. bốn chất.
C. ba chất.
D. một chất.
Câu 39. Dẫn 1,5 mol khí CO 2 từ từ đến hết vào dung dịch chứa 1,8 mol KOH thu được dung dịch có chứa chất tan là
Câu 40. Cho 2,7g nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) là
A. 3,36l
B. 2,24l
C. 6,72l
D. 4,48l
Đáp án & Thang điểm
Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
H 2SO 4 loãng phản ứng được với những kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
→ Loại A, B và D do Cu và Ag không phản ứng với H 2SO 4 loãng.
Sử dụng dung dịch Na 2CO 3:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện → BaCl 2
+ Không có hiện tượng → NaCl
3KOH + FeCl 3 → Fe(OH) 3 (↓ đỏ nâu) + 3KCl
NaCl + K 2SO 4 → không phản ứng.
MgCl 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 ↓ + 2NaCl
Vonfam có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
Fe dư, nên có phản ứng:
Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit.
Trong thép C chiếm dưới 2%.
CH 3 COOH là axit hữu cơ.
Đường mía là đường saccarozơ.
Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Nước gia – ven được điều chế bằng cách cho Cl 2 tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường.
Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O.
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO 2, axit cacbonic, muối cacbonat …
Hợp chất trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn là CH 4
Khí etilen không tham gia phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.
Axetilen: CH ≡ CH.
Khối lượng este tạo thành là: 0,5.88.30% = 13,2 gam.
Iot làm xanh hồ tinh bột còn xenlulozơ thì không.
Các phản ứng xảy ra:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Đề kiểm tra Hóa 9 Học kì 1 và Học kì 2 gồm các đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết, đề kiểm tra học kì được biên soạn bám sát cấu trúc ra đề kiểm tra mới gồm phần Tự luận và Trắc nghiệm giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi và bài kiểm tra Hóa học lớp 9 hơn.