Lời Giải Sgk Toán 8 Tập 1 / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Lời Giải Hay Toán 8 Sách Bài Tập 1, Tập 2, Sách Bài Tập Toán 8

Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 56 

Giải sách bài tập Toán 7 trang 6 tập 1 

Giải vở bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9, 10

Giải bài tập Toán 1 trang 6 tập 2 câu 9, 10

Bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9

Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1; b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2.

Đang xem: Lời giải hay toán 8 sách bài tập

Bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 10

Chứng minh rằng biểu thức n(2n – 3) – 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

Giải sách bài tập toán lớp 8 tập 1 trang 6 câu 9, 10

Giải sách bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9

Ta có: a chia cho 3 dư 1 ⇒ a = 3q + 1 (q ∈N)

b chia cho 3 dư 2 ⇒ b = 3k + 2 (k ∈N)

a.b = (3q +1)(3k + 2) = 9qk + 6q + 3k +2

Vì 9 ⋮ 3 nên 9qk ⋮ 3

Vì 6 ⋮ 3 nên 6q ⋮ 3

Vì 3⋮ 3 nên 3k ⋮ 3

Vậy a.b = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3(3qk + 2q + k) +2 chia cho 3 dư 2.(đpcm)

Giải sách bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 10

Ta có: n(2n – 3) – 2n(n + 1) = 2n2 – 3n – 2n2 – 2n = – 5n

Vì -5 ⋮ 5 nên -5n ⋮ 5 với mọi n ∈ Z .

Cách sử dụng sách giải Toán 8 học kỳ 1 hiệu quả cho con

Cách sử dụng sách giải Toán 8 học kỳ 1 hiệu quả cho con

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Giải Bài 61 Trang 62 Sgk Toán 8 Tập 1

Giải bài 61 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 được giải và biên tập bởi đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm giảng dạy môn toán. Đảm bảo chính xác dễ hiểu giúp các em nhanh chóng nắm được kiến thức trọng tâm và ứng dụng giải bài tập sgk để các em hiểu rõ hơn.

Bài 61 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 thuộc: chương II của phân thức đại số và là Bài ôn tập chương II: Phân thức đại số

Đề bài

(left( {dfrac{{5x + 2}}{{{x^2} – 10x}} + dfrac{{5x – 2}}{{{x^2} + 10x}}} right).dfrac{{{x^2} – 100}}{{{x^2} + 4}}) được xác định.

Tính giá trị của biểu thức tại (x = 20 040).

Phương pháp và cách giải Bài 61 trang 62 SGK Toán 8 tập 1

+) ({x^2} – 10x = xleft( {x – 10} right) ne 0) khi (x ne 0; x – 10 ne 0)

Hay (x ne 0;; x ne 10).

+) ({x^2} + 10x = xleft( {x + 10} right) ne 0) khi (x ne 0; x + 10 ne 0)

Hay (x ne 0;; x ne – 10).

Vậy điều kiện của biến (x) để biểu thức đã cho được xác định là (x ne – 10,; x ne 0,; x ne 10).

Để việc tính giá trị của biểu thức được đơn giản hơn ta rút gọn biểu thức trước:

(x = 20040) thỏa mãn điều kiện của biến.

Vậy với (x = 20040) biểu thức có giá trị là (dfrac{{10}}{{20040}} = dfrac{1}{{2004}}).

Các Kiến thức được áp dụng để giải bài 61 trang 62 SGK Toán 8 tập 1

– Phân thức đại số của biến (x) có dạng ( dfrac{A(x)}{B(x)}) được xác định khi (B(x) ne 0).

– Để tính giá trị của biểu thức được đơn giản hơn ta rút gọn biểu thức trước sau đó thay giá trị của (x) và biểu thức đã được thu gọn.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Trả Lời Câu Hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trang 126 Sgk Toán 9 Tập 1

Hướng dẫn giải Bài Ôn tập chương II – Đường tròn, sách giáo khoa toán 9 tập một. Nội dung bài trả lời câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 trang 126 sgk toán 9 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 9.

Lý thuyết

Các định nghĩa

2. Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn đó.

Các định lí

1. a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

2. a) Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

b) Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

3. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

4. Trong một đường tròn:

a) Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

5. Trong một đường tròn:

a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

b) Dây lớn hơn thì gần tâm hơn, dây gần tâm hơn thì lớn hơn.

6. a) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

b) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.

7. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì:

a) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

b) Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

c) Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

8. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.

Câu hỏi ôn tập

Thế nào là đường tròn ngoại tiếp một tam giác? Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Trả lời:

Đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác, còn tam giác gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.

Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của các đường trung trực của tam giác đó.

Thế nào là đường tròn nội tiếp một tam giác? Nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.

Trả lời:

Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là lam giác ngoại tiếp đường tròn.

Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao của các đường phân giác trong của tam giác đó.

Chỉ rõ tâm đối xứng của đường tròn, trục đối xứng của đường tròn.

Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

Trả lời:

Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

Chứng minh định lí: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

Trả lời:

Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

– ĐỊNH LÍ 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

– ĐỊNH LÍ 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

Trả lời:

– ĐỊNH LÍ 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

Phát biểu các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

– ĐỊNH LÍ 1: Trong một đường tròn:

Trả lời:

– ĐỊNH LÍ 2: Trong hai dây của một đường tròn:

a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm tới đường thẳng) và R (bán kính của đường tròn).

a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:

– Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:

Trả lời:

Ta có: (d < R)

– Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau:

Ta có: (d = R)

– Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:

Ta có bảng tóm tắt sau:

Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn. Phát biểu tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

– Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn: Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn đó.

– Tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.

– Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau: Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì:

Trả lời:

Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa đoạn nối tâm $d$ với các bán kính $R, r.$

Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:

– Hai đường tròn cắt nhau:

Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

Ta có: (R – r < d < R + r)

Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

– Hai đường tròn tiếp xúc nhau:

Trả lời:

Ta có: (d = R + r) hoặc (d = R – r)

– Hai đường tròn không giao nhau:

Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm?

Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau nằm trên đường nối tâm.

Hai giao điểm của hai đường tròn cắt nhau đối xứng với nhau qua đường nối tâm hay đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Trả lời: Bài trước: Bài tiếp theo:

Giải Bài Tập Diện Tích Tam Giác Sgk Toán 8 Tập 1

1. Định lý

S = 1/2 a.h

2. Hệ quả

S = 1/2 b.c

B. Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Diện tích tam giác trang 121,122,123 SGK Toán 8 tập 1 phần hình học.

Bài 16 Giải bài tập Diện tích tam giác trang 121 SGK Toán 8 tập 1 – Hình học

Giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm trong các hình 128,129, 130 bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng:

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 16:

Ở mỗi hình 128, 129, 130; hình tam giác và hình chữ nhật đều có cùng đáy a và cùng chiều cao h nên diện tích của tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng.

Bài 17 Giải bài tập Diện tích tam giác trang 121 SGK Toán 8 tập 1 – Hình học

Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM (h.131). Hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức:

AB. OM = OA. OB.

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 17:

Ta có cách tính diện tích ΔAOB với đường cao OM và cạnh đáy AB:

S = 1/2OM.AB ⇒ chúng tôi = 2S

Ta lại có cách tính diện tích ΔAOB vuông với hai cạnh góc vuông OA, OB là

Suy ra AB. OM = OA. OB. (cùng bằng 2S)

Bài 18 Giải bài tập Diện tích tam giác trang 121 SGK Toán 8 tập 1 – Hình học

Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM(h. 132). Chứng minh rằng:

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 18:

Từ A Kẻ đường cao AH vuông góc với BC ( H∈ BC)

mà BM = CM (vì AM là đường trung tuyến)

Luyện tập diện tíc tam giác SGK Toán 8 tập 1 trang 122, 123 bài 19,20,21,22,23,24,25 Bài 19 trang 122 SGK Toán 8 tập 1 – Hình học

a) Xem hình 133. hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích):

b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay không?

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 19:

a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.

Các tam giác số 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.

Các tam giác số 4, 5, 7 không có cùng diện tích với các tam giác nào khác(diện tích tam giác số 4 là 5 ô vuông, tam giác số là 4,5 ô vuông, tam giác số 7 là 3,5 ô vuông).

b) Rõ ràng là các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau. Chẳng hạn hai tam giác 1 và 3 ở câu a).

Bài 20 trang 122 SGK Toán 8 tập 1 – Hình học

Vẽ hình chữ nhật có một cạnh của một tam giác cho trước và có diện tích bằng diện tích của tam giác đó. Từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức tính diện tích tam giác.

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 20:

Cho Δ ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AH, ta vẽ hình chữ nhật BCDE có CD = IH (Hình bên)

ΔAIM = ΔBEM vì AI = BE (=1/2AH), ∠AMI = ∠BME(đối đỉnh) (Cạnh góc vuông – góc nhọn) ⇒ S AIM = S BEM

Tương tư: ΔAIN = ΔCDN ⇒S AIN = S CDN

Từ kết quả trên, tao có S ABC = S BCDE = chúng tôi =IH.BC =1/2AH.BC

Ta đã tìm được công thức tính diện tích tam giác bằng một phương pháp khác.

Bài 21 Giải bài tập Diện tích tam giác trang 122 SGK Toán 8 tập 1 – Hình học

Tính x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác ADE (h.134)

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 21:

Diện tích ∆ADE: S ADE = 1/2. 2.5 = 5(cm)

Diện tích hình chữ nhật ABCD: S ABCD = 5x

Các em vui lòng đăng nhập website để download tài liệu Giải bài tập Diện tích tam giác SGK Toán 8 tập 1 về máy tham khảo nội dung tài liệu đầy đủ hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập tiếp theo Giải bài tập Diện tích hình thang SGK Toán 8 tập 1.