Lời Giải Toán Lớp 7 Sgk / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Sgk Tiếng Anh Lớp 7 Unit 5: Work And Play Lời Giải Hay Bài Tập Sgk Tiếng Anh Lớp 7 Unit

Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work and Play Lời giải hay bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work and Play

Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work and Play

Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 Unit 6: After School

Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work And Play Từ vựng tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work And Play Ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work And Play Bài tập tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work and Play có đáp án

A. IN CLASS (Ở LỚP) 1. Listen and read. (Nghe và đọc.)

Mai là học sinh trường Quang Trung. Chị ấy học lớp 7. Một tuần chị đi học 6 ngày, từ Thứ Hai đến Thứ Bảy.

Các giờ học luôn luôn bắt đầu lúc 7 giờ, và kết thúc lúc 11 giờ 15. Ở trường chị học nhiều môn khác nhau.

Chị học cách sử dụng máy vi tính ở giờ môn điện toán. Mai rất thích máy vi tính. Đây là giờ học ưa thích của chị.

Ở giờ địa lí, chị nghiên cứu về bản đồ, và học về những quốc gia khác nhau. Mai nghĩ môn địa lí khó.

Hôm nay giờ học cuối của Mai là Vật lí. Chị làm vài cuộc thí nghiệm.

Now ask and answer five questions about Mai. (Bây giờ hỏi và trả lời 5 câu hỏi về Mai.)

a. A: What does Mai study in her science class?

B: She learns chemistry and biology.

b. A: What’s Mai’s favorite class?

B: It’s Computer Science.

c. A: What does Mai learn in her geography class?

B: She studies maps and learns about different countries in the world.

d. A: How does she think about geography?

B: She finds it difficult.

e. A: What does she usually do in chemistry classes?

B: She usually does some experiments.

2. Read. Then answer the questions (Đọc. Sau đó trả lời câu hỏi.)

Ba học trường Quang Trung. Anh ấy học lớp 7A, và anh ấy rất thích trường học. Môn học ưa thích của anh là điện tử. Ớ giờ học này, anh học sửa các đồ gia dụng. Bây giờ, Ba có thể giúp mẹ và cha của anh ở nhà. Anh có thể gắn bóng đèn điện, lắp máy giặt và tủ lạnh. Anh ấy giỏi về lắp các đồ vật.

Vào giờ rảnh, Ba học chơi Tây Ban cầm. Anh cũng đến câu lạc bộ hội họa ngoài giờ học. Những bức họa của anh rất đẹp. Thầy của anh nói, “Ba, một ngày nào đó em sẽ là một họa sĩ nổi tiếng.”

Questions.

a. Ba likes Electronics best.

b. Yes, he does. He likes music and art. He usually goes to the art club after school.

c. In Electronics classes, he learns to repair household appliances.

d. This subject helps him to repair and fix household appliances such as fixing lights, the washing machine and the refrigerator,…

e. Yes, he is. His drawings are very good and his teacher says “Ba, you’ll be a famous artist one day.”

About you (Về em.)

f. In my free time, I help my parents with some housework such as washing up the dishes (rửa chén), ironing the clothes (ủi quần áo), or sweeping the floor (quét nhà).

g. I’m good at math.

h. It’s math, of course.

*3. Read. Then answer (Đọc. Sau đó trả lời.)

Một trái chuối giá bao nhiêu

Lan: Hoa, bạn cần gì?

Hoa: Vâng. Bạn vui lòng giúp. Mình đang cố gắng làm bài toán này.

Lan: Câu nào?

Hoa: Số 3.

Lan: Đó là câu khó.

Hoa: Tôi biết câu trả lời của tôi không đúng.

Lan: Chúng ta cùng nhau xem bài tập.

Hoa: Câu trả lời của tôi là ba trái chuối giá 18 ngàn đồng. Tôi biết đó không phải là giá chuối.

Lan: Tôi hiểu vấn đề. Chỉ có hai số không ở câu trả lời đúng. Bạn viết ba. Hãy xóa một số không.

Hoa: Ồ, tôi hiểu. Cám ơn, Lan.

Lan: Không có chi.

Now answer the questions. (Bây giờ trả lời câu hỏi.)

a. What’s Hoa doing?

– She’s doing a math question.

b. Does she get in trouble?

– Yes. Her answer is not right.

c. What’s her answer?

– It’s eighteen thousand dong for three bananas.

d. How much does one banana cost?

– It’s six hundred dong.

e. So what’s the right answer?

– It’s one thousand eight hundred dong.

4. Listen. Then write the correct letters next to the names.

(Nghe. Sau đó viết mẫu tự kế bên tên.)

a – Ba; b – Hoa; c – Hoa; d – Ba; e – Ba + Hoa

5. Read. (Tập đọc).

Ở trường, chúng tôi học nhiều thứ. ở môn văn học, chúng tôi nghiên cứu sách và viết luận văn. Ở môn lịch sử, chúng tôi học các biến cố trong quá khứ và hiện nay ở Việt Nam và thế giới, ở môn địa lí, chúng tôi học các quốc gia khác nhau và dân tộc của các quốc gia này. Ở môn vật lí, chúng tôi học biết cách các sự vật vận hành thế nào. Ở môn ngoại ngữ, chúng tôi học tiếng Anh. Chúng tôi cũng học nhiều môn khác như nhạc, thể thao và hội họa. Chúng tôi thích tất cả giờ học của chúng tôi.

a. Literature: drawings b. History: basketball games

c. Science: preposition d. English: England

– Physical education games, running shoe, ball

– Geography map, globe, atlas

– Music piano, guitar, singing

– Art paint, pencils, paper

– Math graphs, equations, calculator

It’s Time For Recess Unit 5 Lớp 7 Trang 56 SGK

B. IT’S TIME FOR RECESS (ĐẾN GIỜ GIẢI LAO) 1. Listen and read. (Nghe và đọc.)

Lúc 9 giờ 25, chuông reo và tất cả học sinh ra sân. Đó là giờ ra chơi chính. Tất cả chúng vui vẻ và hồ hởi. Chúng gặp các bạn và vui đùa. Nhiều em đang nói về giờ học vừa qua, hay phim đêm rồi. Vài em đang ăn uống cũng như đang nói chuyện phiếm. Vài học sinh đang chơi những trò chơi như bịt mắt bắt dê hay đuổi bắt. Một vài nam nữ sinh đang chơi bắn bi, và vài nữ sinh đang nhảy dây. Nhưng hoạt động phổ biến nhất là trò chuyện. Sân trường rất ồn ào mãi cho đến khi chuông reo. Sau đó mọi người vào lớp, và các tiết học lại bắt đầu.

a. Now work with a partner. Ask and answer questions about the students in the pictures. (Bây giờ thực hành với một bạn cùng học. Hỏi và trả lời câu hỏi về các học sinh trong hình.)

– What’re these boys and girls doing?

The boys are talking, and the girls are skipping rope.

– What’re these students doing?

They’re eating and drinking.

– What are these boys doing?

They’re playing marbles.

– What are these students doing?

They’re playing the blind man’s buff.

– What are the two boys doing?

They’re playing tag.

– What’re these two students doing?

They’re reading a book.

b. Ask and answer questions with a partner. (Hỏi và trả câu hỏi với một bạn cùng học.)

– What do you usually do at recess?

I usually chat with my friends.

– Do you usually talk with your friends?

Yes, I do.

– What do you usually do after school?

After school, I usually go home.

– What do you usually do?

In my free time, I help my father and mother with the housework.

2. Listen. Match each name to an activity. (Nghe. Ghép mỗi tên với một hoạt động.)

Mai: playing catch Kien: playing blind-man’s buff

Lan: skipping rope Ba: playing marbles

3. Read. Then answer the questions. (Đọc. Sau đó trả lời câu hỏi.)

Hoa có một lá thư từ một bạn tâm thư người Mĩ tên là Tim. Tim học trường trung học cấp hai ở California. Bạn ấy 13 tuổi. Bạn ấy cùng tuồi với Hoa và các bạn của Hoa. Bạn ấy kể cho Hoa về học sinh Mĩ. Học sinh Mĩ tham gia các sinh hoạt khác nhau vào giờ ra chơi chính. Các học sinh hiếu động thường chơi bóng rổ, nhưng chúng không bao giờ có thời gian chơi trọn trận đấu. Chúng chỉ luyện tập ghi bàn. Việc đó được gọi là “ném vào vòng rổ”. Nhiều người trong các học sinh nghe nhạc. Chúng thường có máy CD xách tay với ống nghe nhỏ. Đôi khi chúng đọc sách hay học cùng một lúc.

Một số trong các học sinh, chủ yếu là nam sinh, trao đổi nhau thiệp bóng chày. Hình của các cầu thủ bóng chày được in trên các gói kẹo. Chúng trao đổi thiệp với các bạn để có những tấm thiệp chúng muốn. Ăn quà và trò chuyện với các bạn là cách thư giãn thông thường nhất vào giờ ra chơi chính. Những hoạt động này giống nhau trên khắp thế giới.

Questions (Câu hỏi.)

a. Hoa’s pen pal Tim goes to an American school.

b. “They never have time to plav a game” means the recess is short.

c. Baseball cards are popular with only boys.

d. Eating and talking with friends are popular activities worldwide.

*4. Take a survey. (Thực hiện cuộc khảo sát.)

Ask three friends “What do you usually do at recess?” (Hỏi ba người bạn, “Bạn thường thường làm gì vào giờ ra chơi?”,) Complete the table in your exercise book (Hoàn chỉnh bảng này trong tập bài tập của em.)

a. A: What do you usually do at recess, Nam?

Nam: I usually play catch and soccer with my friends.

A: Do you sometimes talk with your friends?

Nam: Oh, yes, I sometimes do.

b. A: What do you usually do at recess, Hung?

Hung: Me? I usually play marbles with my friends.

A: Is it your favorite game?

Hung: Yes. it is.

A: What other things do you do?

Hung: I sometimes read books.

c. A: What do you usually do at recess, Dung?

Dung: I sometimes play catch with my friends.

A: Do you play marbles?

Dung: No. I sometimes read books. I don’t like playing marbles.

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 7 Bài 7: Định Lí

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 7

Giải bài tập Toán lớp 7 bài 7: Định lí

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 7: Định lí với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7. Lời giải hay bài tập Toán 7 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 99: Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó

Lời giải

Ta có: ba định lí là

– Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với nột đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

– Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia

– Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 100:

a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”

Lời giải

Ta có:

a) Giả thiết: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba

Kết luận: chúng song song với nhau

b) hình vẽ minh họa

Giả thiết: a//c ; b//c

Kết luận: a//b

Bài 49 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận các định lí sau:

a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho một góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.

Lời giải:

a) Giả thiết: Đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một góc so le trong bằng nhau.

Kết luận: Hai đường thẳng đó song song.

b) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau.

Bài 50 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì.

Lời giải:

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ b thì song song với nhau.

Bài 51 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.

Lời giải:

a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Bài 52 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống (…) để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

GT: …..

KL: …..

Lời giải:

Bài 53 (trang 102 SGK Toán 7 Tập 1): Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx’, x’Oy’, x’Oy’, y’Ox đều là góc vuông”.

a) Hãy vẽ hình

b) Viết giả thiết và kết luận của định lí

c) Điền vào chỗ trống trong các câu sau

d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách ngắn gọn hơn

Lời giải:

a) Vẽ hình:

b) Viết giả thiết và kết luận:

c) Điền vào chỗ trống:

Trả Lời Câu Hỏi Bài 7 Trang 22 Sgk Gdcd 7

a) Trung là bạn học cùng tổ, lại ở gần nhà Thuỷ. Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung việc gì ?

Trả lời:

Nếu em là Thủy em sẽ thăm hỏi sức khỏe của bạn, giúp Trung ghi chép bài, giảng lại bài cho bạn, động viên bạn để bạn mau chóng lành bệnh.

b) Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi, còn Hưng lại học kém toán ; mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn lại làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm xấu. Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao ?

Trả lời:

Em không tán thành việc làm cúa Tuấn, vì như vậy không phải là Tuấn giúp đỡ cho Hưng mà là làm hại Hưng và Hưng đã học yếu mà không chịu khó làm bài chỉ ỷ vào Tuấn thì Hưng sẽ càng học yếu hơn nữa.

c) Giờ kiểm tra toán, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm.

Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó ?

Trả lời:

d) Em hãy kể lại một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ của em với bạn hoặc với những người xung quanh.

Trả lời:

– Khi có những bài tập khó, em sẽ giảng giải cho các bạn để cùng làm bài.

– Khi bạn bị hỏng xe, em đã giúp bạn đưa đi sửa, sau đó cho bạn đi nhờ đến trường.

– Một lần, bạn em bị các anh chị lớp lớn bắt nạt, giành kẹo, em đã rủ những bạn khác đứng lên chống lại, báo cáo với thầy cô giáo.

Các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi Giáo dục công dân 7 Bài 7 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-7-doan-ket-tuong-tro.jsp

Giải Gdcd 7: Trả Lời Gợi Ý Bài 14 Trang 45 Sgk Gdcd 7

Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Trả lời Gợi ý Bài 14 trang 45 sgk GDCD 7

a) Em hãy cho biết nguyên nhân (do con người gây ra) dẫn đến hiện tượng lũ lụt.

– Khai thác rừng bừa bãi, không theo quy luật, không tuân thủ các biện pháp lâm sinh, không đảm bảo tái sinh rừng.

– Lâm tặc hoành hành.

– Nạn du canh du cư, phá rừng lấy đất canh tác, nhiều vụ cháy rừng, xâm hại tới tài nguyên rừng.

– Diện tích rừng phòng hộ bị thu hẹp.

b) Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống của con người.

Rừng là một trong những tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người.

c) Em hãy nêu mối quan hệ giữa các thông tin và sự kiện kể trên.

Thông tin: những giải pháp, những chính sách của Nhà nước nhằm hạn chế và ngăn chặn nạn xâm hại rừng, ngăn chặn tình trạng suy giảm rừng, kiểm soát các thảm họa mất rừng gây ảnh hưởng xấu tới môi trường.

Diện tích rừng bị tàn phá do chiến tranh, do khai thác bừa bãi, nạn lâm tặc, do du canh du cư phá rừng lấy đất canh tác…

Tất cả những điều thông tin đưa có thể nói là nguyên nhân dẫn đến hậu quả của những sự kiện đã nêu. Rừng bị tàn phá, thiên nhiên vị tàn phá đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người dẫn đến hậu quả: lũ ống, lũ quét gây thiệt hại về người và của.

d) Em hiểu thế nào là môi trường ? Môi trường có ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống con người ? Cho một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.

– Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (rừng cây, đồi núi, sông, hồ…) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải..).

Môi trường mà chúng ta tìm hiểu ở đây là môi trường sống (môi trường sinh thái), khác với môi trường trong xã hội như môi trường giáo dục, môi trường học tập..

– Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tâm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:

+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

+ Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

– Một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.

+ Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.

+ Sử dụng phân hoá học vượt mức quy định.

+ Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ.

+ Săn bắt động vật quý hiếm.

Tham khảo toàn bộ: Giải GDCD 7