Nhận Xét Về Kế Hoạch Giải Phóng Miền Nam / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Kế Hoạch Giải Phóng Miền Nam

Kế Hoạch Giải Phóng Miền Nam, Lời Bài Hát Giải Phóng Miền Nam, Bài Dự Thi 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, Bài Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, ý Nghĩa Bài Hát Giải Phóng Miền Nam, Bài Giải Phóng Miền Nam Karaoke, Đề Cương 45 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương Tuyên Truyền 39 Năm Giải Phóng Miền Nam, Bài Thu Hoach Thưc Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Gắn Với An Ninh Quốc Phòng, Bài Thu Hoạch Kiến Thức Quốc Phòng An Ninh Cho Đối Tượng 3 Về Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Bai Thu Hoach Kien Thuc An Ninh Quoc Phong Cho Doi Tuong 3 Ve Xay Dung Khu Vuc Phong Thu, Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Quốc Phòng Và An Ninh Đối Tượng 3 Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Bài Thu Hoạch Kiến Thức Quốc Phòng An Ninh Về Khu Vực Phòng Thủ, Bài Thu Hoạch Kiến Thức Quốc Phòng Về Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Đơn Xin Miễn Học Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Thể Dục Và Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Giáo Dục Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Quốc Phòng, Bài Thu Hoạch Trung ương Cục Miền Nam, Bài Thu Hoạch Về Trung ương Cục Miền Nam, Thể Lệ Giải Thưởng Xổ Số Miền Nam, Quyết Định Miễn Nhiệm Trưởng Phòng, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Trưởng Phòng, Luật Phòng Chống Suy Giảm Miễn Dịch, Bài Thu Hoạch Thực Tế Về Trung ương Cục Miền Nam, Bài Thu Hoach Thực Tế Trung ương Cục Miền Nam, Phuong Huong Va Giai Phap Co Ban Phong Chong Dien Bien Hoa Binh Va Phong Chong Bao Loan, Luật Phòng Chống Nhiễm Vi Rút Gây Ra Hội Chứng Suy Giảm Miễn Dịch Mắc Phải ở Người (hiv/aids), Báo Cáo Tổng Hợp Quy Hoạch Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Các Tỉnh Miền Trung Đến Năm 2023, Download Miễn Phí: Thông Tư 111/2009/tt-bqp Ngày 20/11/2009 Của Bộ Quốc Phòng, Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hải Phòng, Khu Vực Phòng Thủ Kế Hoạch A2, Ke Hoach Phong Chong Lut Bao, Ke Hoach Khu Tap Trung Bi Mat Khu Vuc Phong Thu, Kế Hoạch Diễn Tập Khu Vực Phòng Thủ, Bai Thu Hoach Ve Phong Chuong , Kế Hoạch Tác Chiến Phòng Thủ, Bai Thu Hoach Ve Phong Chay, Thu Hoạch Lãnh Đạo Cấp Phòng, Kế Hoạch Diễn Tập Phòng Thủ, Bài Thu Hoạch Về Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Bài Thu Hoạch Lãnh Đạo Cấp Phòng, Việc Làm Phòng Kế Hoạch, Bài Thi 60 Năm Giải Phóng Thủ Đô, Bài Dự Thi 60 Năm Giải Phóng Thủ Đô, Bài Giải Phóng, Đề án Giải Thể Phòng Y Tế, Kế Hoạch Kinh Doanh Phòng Gym, Bài Thu Hoạch Về Phong Cách Nêu Gương, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10, Thu Hoạch An Ninh Quốc Phòng, Bài Thu Hoạch Về An Ninh Quốc Phòng, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng, Bai Thu Hoach De Hoc Tap Va Lam Theo Phong Thuy, Bai Thu Hoach Ve Xay Dung Khu Vuc Phong Thu Cho Doi Tuong 3, Bài Thu Hoạch Phong Cách Nêu Gương, Kế Hoạch Làm Việc Của Phòng Kế Toán, Phòng Chống Bắt Nạt Và Kế Hoạch Can Thiệp, Bài Thu Hoạch Về Xây Dựng Khu Vưc Phòng Thủ Cấp Huyện, Bài Thu Hoạch Quốc Phòng Đối Tượng 3, Bài Thu Hoạch An Ninh Quốc Phòng, Kế Hoạch Phong Trào Đền ơn Đáp Nghĩa, Báo Cáo Thực Tập Phòng Tài Chính Kế Hoạch, Bài Thu Hoạch Lớp Lãnh Đạo Quản Lý Cấp Phòng, Bài Thu Hoach An Ninh Quốc Gia Phòng , Bai Thu Hoach Quoc Phong An Ninh, Bài Thu Hoạch Lớp Kỹ Năng Lãnh Đạo Cấp Phòng, Bai Thu Hoach Phong Cach Lam Viec, Kế Hoạch Diễn Tập Chiến Đấu Phòng Thủ, Kế Hoạch Tác Chiến Phòng Thủ Ngành Văn Hóa, Kế Hoạch Phòng Không Nhân Dân, Mẫu Bài Thu Hoạch Quốc Phòng An Ninh, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 5, Mẫu Hồ Sơ Giải Phóng Mặt Bằng, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 1, Giải Bài Tập Quốc Phòng 12 Bài 9, Bài Giải Phóng Quân, Lời Bài Hát Giải Phóng Quân, Giải Pháp Khu Vực Phòng Thủ, Kế Hoạch Bầu Tổ Hòa Giải, Kế Hoạch Giải Cứu Nam Phụ, Bài Thu Hoạch Phong Cách Quần Chúng, Bai Thu Hoach Quoc Phong An Ninh 2023, Bài Thu Hoach Phong Cách Làm Việc Hồ Chí Minhh, Phòng Kế Hoạch Làm Những Công Việc Gì, Báo Cáo Kế Hoạch Phòng Chống Tham Nhũng, Xem Bai Thu Hoach An Ninh Quoc Phong Doi Tuong 3d, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Đối Tượng 4, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Đối Tượng 3, Tải Bài Thu Hoạch Kiến Thức Quốc Phong Đối , Giáo Trình Lớp Quy Hoạch Trưởng Phòng, Bài Thu Hoạch Về Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ Tỉnh Huyện, Kế Hoạch Đẩy Mạnh Phong Trào Học Tập Suốt Đời, Bài Thu Hoạch An Ninh Quốc Phòng Đối Tượng 4, Bài Thu Hoạch Xây Dựng Nền Quốc Phòng Toàn Dân, Bài Thu Hoạch Về Xây Dựng Nền Quốc Phòng Toàn Dân, Thu Hoạch Phòng Chống Chữa Cháy, Kế Hoạch Phòng Chống Lụt Bão Trong Trường Học, Bài Thu Hoạch An Ninh Quốc Phòng Tâm Đắc Nhất,

Kế Hoạch Giải Phóng Miền Nam, Lời Bài Hát Giải Phóng Miền Nam, Bài Dự Thi 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, Bài Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, ý Nghĩa Bài Hát Giải Phóng Miền Nam, Bài Giải Phóng Miền Nam Karaoke, Đề Cương 45 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương Tuyên Truyền 39 Năm Giải Phóng Miền Nam, Bài Thu Hoach Thưc Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Gắn Với An Ninh Quốc Phòng, Bài Thu Hoạch Kiến Thức Quốc Phòng An Ninh Cho Đối Tượng 3 Về Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Bai Thu Hoach Kien Thuc An Ninh Quoc Phong Cho Doi Tuong 3 Ve Xay Dung Khu Vuc Phong Thu, Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Quốc Phòng Và An Ninh Đối Tượng 3 Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Bài Thu Hoạch Kiến Thức Quốc Phòng An Ninh Về Khu Vực Phòng Thủ, Bài Thu Hoạch Kiến Thức Quốc Phòng Về Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Đơn Xin Miễn Học Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Thể Dục Và Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Giáo Dục Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Quốc Phòng, Bài Thu Hoạch Trung ương Cục Miền Nam, Bài Thu Hoạch Về Trung ương Cục Miền Nam, Thể Lệ Giải Thưởng Xổ Số Miền Nam, Quyết Định Miễn Nhiệm Trưởng Phòng, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Trưởng Phòng, Luật Phòng Chống Suy Giảm Miễn Dịch, Bài Thu Hoạch Thực Tế Về Trung ương Cục Miền Nam, Bài Thu Hoach Thực Tế Trung ương Cục Miền Nam, Phuong Huong Va Giai Phap Co Ban Phong Chong Dien Bien Hoa Binh Va Phong Chong Bao Loan, Luật Phòng Chống Nhiễm Vi Rút Gây Ra Hội Chứng Suy Giảm Miễn Dịch Mắc Phải ở Người (hiv/aids), Báo Cáo Tổng Hợp Quy Hoạch Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Các Tỉnh Miền Trung Đến Năm 2023, Download Miễn Phí: Thông Tư 111/2009/tt-bqp Ngày 20/11/2009 Của Bộ Quốc Phòng, Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hải Phòng, Khu Vực Phòng Thủ Kế Hoạch A2, Ke Hoach Phong Chong Lut Bao, Ke Hoach Khu Tap Trung Bi Mat Khu Vuc Phong Thu, Kế Hoạch Diễn Tập Khu Vực Phòng Thủ, Bai Thu Hoach Ve Phong Chuong , Kế Hoạch Tác Chiến Phòng Thủ, Bai Thu Hoach Ve Phong Chay, Thu Hoạch Lãnh Đạo Cấp Phòng, Kế Hoạch Diễn Tập Phòng Thủ, Bài Thu Hoạch Về Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Bài Thu Hoạch Lãnh Đạo Cấp Phòng, Việc Làm Phòng Kế Hoạch, Bài Thi 60 Năm Giải Phóng Thủ Đô, Bài Dự Thi 60 Năm Giải Phóng Thủ Đô, Bài Giải Phóng, Đề án Giải Thể Phòng Y Tế, Kế Hoạch Kinh Doanh Phòng Gym, Bài Thu Hoạch Về Phong Cách Nêu Gương,

Cảm Nhận Về Ngày Giải Phóng Miền Nam, Thống Nhất Tổ Quốc

Cách đây 45 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam,  non sông thu về một mối. Về sự kiện lịch sử vĩ đại này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (diễn ra từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976) đã khẳng định: “Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

Vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ của Quân Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, đánh dấu thời khắc lịch sử kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nhìn lại lịch sử hào hùng của dân tộc, thế hệ trẻ chúng tôi luôn cảm thấy rất tự hào về sự nghiệp cách mạng vĩ đại của đất nước. Tự trong đáy lòng mình, chúng tôi rất biết ơn những công lao trời biển của thế hệ những người đi trước họ đã dành trọn cả thanh xuân, cả cuộc đời của mình để phụng sự cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. Chiến thắng 30 tháng 4 là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, là chiến thắng của nội lực Việt Nam, của truyền thống văn hóa dân tộc, là những công lao trời biển Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo tài tình của Đảng đã lãnh đạo Nhân dân đấu tranh chống lại kẻ thù lớn nhất của dân tộc.  

Là công dân Việt Nam, thế hệ trẻ của đất nước chúng tôi ý thức được rằng những đau thương mất mát, sự hy sinh thầm lặng của các thế hệ cha anh đã cho chúng tôi có được cuộc sống hòa bình ấm no như ngày hôm nay là vô bờ bến. Hơn ai hết chúng tôi rất quý trọng cuộc sống hòa bình ngày hôm nay và ý thức được trách nhiệm của mình là phải giữ gìn truyền thống cách mạng của dân tộc, phấn đấu nỗ lực để góp phần xây dựng đất nước thêm giàu mạnh, văn minh.  

Trân trọng những thành quả có được sau hơn 30 năm đất nước đổi mới trong bối cảnh đất nước hòa bình, xã hội ổn định. Tinh thần chiến thắng 30/4 đang cổ vũ tôi và đồng nghiệp của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hôm nay. Là một viên chức làm việc trong môi trường chính trị, bản thân tôi luôn ý thức được trách nhiệm của mình là phải giữ gìn, phát huy sự nghiệp cách mạng vĩ đại của đất nước, bản thân mỗi cá nhân phải:

Thứ nhất, phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng trong sáng. Bản thân luôn rèn luyện để có lập trường tư tưởng vững vàng, có niềm tin sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng và lối sống lành mạnh; đấu tranh chống lại âm mưu “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch và các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội, tham nhũng.

Thứ hai, bản thân luôn tích cực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, luôn nỗ lực hết mình, đem tất cả tinh thần, trí tuệ, sức trẻ, lòng nhiệt huyết, tài năng và sự sáng tạo của mình để viết tiếp nên trang sử hào hùng của dân tộc, làm nên những thành công mới trong cuộc hành trình xây dựng và bảo vệ  đất nước Việt Nam tươi đẹp.

Thứ ba, luôn đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái của các thế lực thù địch, tránh những biểu hiện “Tự diễn biến”, “Tự chuyển hóa” trong nội bộ, nâng cao trách nhiệm của bản thân, rèn luyện đạo đức cách mạng, nêu cao ý thức tự lực, tự cường, kiên gan, bền chí trước âm mưu thâm độc của kẻ thù.

Kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, chúng tôi mãi tự hào và biết ơn sự hy sinh to lớn của các anh hùng, các thế hệ cha ông ta đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc. Chúng tôi càng tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam, tin vào tinh thần quật cường bất khuất và trí thông minh, sáng tạo của dân tộc ta, của quân đội ta. Mỗi người dân Việt Nam nói chung và thế hệ trẻ chúng tôi nói riêng nguyện tiếp tục phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần đại đoàn kết toàn dân, quyết tâm vươn lên hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh theo đường lối, chủ trương của Đảng đề ra./.

Câu lạc bộ Lý luận trẻ tỉnh Bến Tre

Kế Hoạch Giải Phóng Miền Nam Được Bộ Chính Trị Tw Đảng Đề Ra Trong 2 Năm Đó Là Năm Nào?

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Tên nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được Quốc hội thông qua vào thời gian nào?

Đập tan cuộc hành quân Lam sơn 719

Bài học kinh nghiệm bài về nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1930- 1975)

Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, nhiệm vụ quan trọng cấp thiết hàng đầu của nước ta

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào

Sở dĩ, việc đàm phán giữa Việt Nam và Mĩ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam kéo dài trong nhiều

Mĩ chấp nhận thương lượng với Việt Nam ở Hội nghị Pari do thất bại bất ngờ, choáng váng

Đến đầu năm 1971, cách mạng đã giành được quyền làm chủ thêm bao nhiêu ấp chiến lược, với bao nhiêu dân?

Để quân ngụy có thể đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã làm gì?

Từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951, quân ta liên tiếp mở các chiến dịch đánh địch ở vùng trung du và đồng bằng

Cuộc tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, ngày tháng nào là mốc mở đầu và kết thúc

Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc(1954- 1965)?

Trận đọ sức giữa độ đội chủ lực của ta và quân viễn chinh Mĩ ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) chứng tỏ điều gì?

Quốc hội thống nhất cả nước là quốc hội khóa mấy?

Người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo được đặt tên cho chiến dịch nào?

Để thực hiện chiến lược

Níchxơn tuyên bố mở cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phong

Những chiến thắng góp phần làm phá sản chiến lược Chiến tranh đặc biệt

Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông- Xuân trọng tâm là ở đâu?

Xuân Lộc, một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông

Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961- 1975) là:

Ngày 24, 25- 4- 1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm mục đích gì?

Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến của ta được biểu hiện ở điểm nào?

Trong những năm 1954- 1960, cách mạng miền Bắc thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau

Trích đoạn sau đây là quyết định của Hội nghị nào?

Sự kiện nào đánh dấu sự toàn thắng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975) của nhân dân Việt Nam

Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam ( 1930- 1975) do Đảng đề ra và thực hiện thành công là:

Ngày 6- 6- 1969 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước (25- 4- 1976) có ý nghĩa gì?

Sau thất bại trong chiến dịch Biên Giới, Pháp có âm mưu gì mới?

Sắp xếp theo thứ tự thời gian các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong những năm 1954- 1973

Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch

Ních- xơn đã tuyên bố chính thức phát động cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai vào thời gian nào?

Để thực hiện bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân, năm 1953 Đảng và Chính phủ có chủ chương gì?

Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời ngày

Chiến thuật được sử dụng trong Chiến tranh đặc biệt là gì

Kế hoạch giải phóng miền Nam được Bộ chính trị TW Đảng đề ra trong 2 năm đó là năm nào?

Lí do trực tiếp nhất buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari (27/01/1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam

Người được bầu làm chủ tịch đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ai?

Một Sự Thật Về Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam

Vì vậy mà mới khi mở miệng là chị thích dùng tiếng Pháp hơn tiếng Việt, hoặc có thói quen pha lẫn tiếng Pháp vào lời nói và mỗi khi đi giao dịch bên ngoài thì chị tự lái xe lấy chớ không phải nhờ tài xế đưa đi. Vậy chị Bảy Hồng là ai ? Không ai khác hơn là bà bác sĩ Dương Quỳnh Hoa, Bộ Trưởng Y Tế của chính phủ lâm thời Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam, nhân vật đứng hàng thứ hai về phái nữ, sau bà Nguyễn Thị Bình trong Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.

Cái bí danh Bảy Hồng mà bà chọn cũng bao hàm nhiều ý nghĩa, Bà là con thứ bảy trong gia đình. Từ ngày bà tham gia MTGPMN do bọn quỷ đỏ miền Bắc nặn ra, để chứng tỏ cho Bác và Đảng thấy rằng bà đã thấm nhuần lời dạy của Bác là “cán bộ trí thức Xã Hội Chủ Nghĩa phải vừa Hồng vừa Chuyên”, mà Hồng là gốc, còn Chuyên chỉ là ngọn, cho nên bà không ngần ngại dán cái nhãn hiệu Bảy Hồng vào người bà. Đối với đồng bào Việt Nam thì bà Bình chỉ mới được nhiều người biết tới khi bà xuất hiện trong phái đoàn VC tại hội đàm Ba-Lê mà thôi. Riêng bà Dương Quỳnh Hoa thì hầu như đồng bào vùng Saigon-Chợ Lớn không ai là không biết hoặc nghe tiếng, vì bà là một bác sĩ y khoa khá nổi tiếng. Bà có phòng mạch tại tư thất, một ngôi biệt thự đẹp đẻ ở gốc đường Hồng Thập Tự và Huyện Thanh Quan.

Bà là con của ông Dương Văn Th., người Việt lai Tàu, giáo sư kỳ cựu của trường trung học lớn nhất của Sàigon thời xưa, trường Petrus Ký. Vì gia đình bà thuộc “trâm anh thế phiệt” của miền Nam nên anh em bà đều được gởi sang Pháp du học và tất cả đều thành tài. Ít nhất bà và một người anh đã làm việc cho CSVN như là những gián điệp.

Sau khi tốt nghiệp đại học Y khoa Pháp vào khoảng năm 1954 (24 tuổi), bà trở về Saigon để hành nghề, chuyên về sản và nhi khoa. Ngay từ khi tới Pháp, Hoa đã làm việc cho Đảng Cộng sản VN ngay từ năm 1948 (18 tuổi) và tham gia đảng CS Pháp năm 1954. Khi trở về Saigon, Hoa có nhiệm vụ tổ chức và móc nối với các bác sĩ cùng giới trí thức để dụ họ vào bưng hay tham gia hoạt động cho đảng CS. Hoa đã trở thành một tay nằm vùng đắc lực cho cộng sản. Ngoài thời gian làm việc tại bịnh viện Nhi Đồng, bà mở phòng mac.h tư vào sáng sớm và chiều tối mỗi ngày. Phòng mạch của bà hồi đó rất đông khách. Vốn xuất thân từ một gia đình giàu có lại thành công trong nghề nghiệp, nên chẳng bao lâu sau bà đã trở nên triệu phú. Thế nhưng trong xã hội Việt Nam đối với một phụ nữ có nhan sắc, có bằng cấp cao và giàu có như bà thì ít có đấng nam nhi nào dám ngấp nghé tới. Bạn bè của bà, ngay cả các đồng nghiệp cũng ngại tới lui, vì vậy mà bà chỉ thường giao thiệp với bạn bè ngoại quốc nhiều hơn là Việt Nam.

* Tình yêu, cạm bẫy và công tác “nằm vùng” :

Dưới thời Đệ Nhất Cộng Hoà, bác sĩ Trần Văn Th. là một nhân vật rất có uy thế. Ông tuy lớn tuổi nhưng vẫn còn độc thân, ăn nói lịch thiệp, lại hào hoa phong nhã mà cũng nhiều thủ đoạn. Ngoài chức vụ Tổng Giám Đốc Thông Tin được xếp ngang hàng một Bộ Trưởng và làm việc trực tiếp dưới quyền Tổng Thống Diệm, bác sĩ Th. còn được ông cố vấn Nhu ủy thác việc theo dõi các nhà trí thức có tư tưởng thân cộng hoặc trung lập. Vốn đã nghi ngờ bà Hoa từ lâu nhưng biết là khó chinh phục được bà vì hàng rào tuổi tác, nên ông Th. đã dựa vào công tác mật vụ của ông để lôi cuốn bà. Ông đã lập hồ sơ trình ông cố vấn về những hoạt động của bà Hoa có liên hệ với những tổ chức thân Cộng trong khi bà còn là sinh viên ở Pháp. Thế là bác sĩ Th. được giao nhiệm vụ theo dõi hành tung của bà Hoa. Việc hoạch mưu thiết kế như đã thành. Bác sĩ Th. bèn thả mồi để nhử cho bà sa vào bẩy để hốt VC mà bẩy “tình” là để ông ôm gọn con mồi vào lòng. Là một bác sĩ được tin dùng, lại có nhiều thủ đoạn thì tránh sao con nai tơ không bị lọt bẩy. Nào vuốt ve, nào dụ dỗ, nào đe doạ, nào cảnh cáo, có bao nhiêu ngón nghề ông bác sĩ già đều trổ ra hết. Cho nên chỉ vài tháng sau, đôi bạn đồng nghiệp đã trở thành đôi bạn tình, cũng thắm thiết, cũng say sưa, cũng thơ mộng như bất cứ mối tình đầu nào. Tuy không cưới hỏi chính thức nhưng cặp tình nhân nầy đã chung sống những năm thật đầm ấm và hạnh phúc bên nhau. Cho tới 11/63. Tổng Thống Diệm bị giết, bác sĩ Th. cũng bị rơi đài.

Bác sĩ Vương Quang Trường lên làm Tổng Trưởng Y Tế, liền đẩy ông Th. làm Giám đốc bịnh viện Lâm Đồng. Vì không thể bỏ Saigon (!) nên Hoa đành ở lại Thế là 2 người phải tạm xa nhau. Ở Lâm Đồng được một thời gian thì bác sĩ Th. lại “cua” một cô nữ hộ sinh trưởng làm việc dưới quyền rồi lấy cô nầy làm vợ mà bỏ rơi người tình cũ vừa sang, vừa giàu, đang bị theo dõi ở Saigon. Bị phản bội trắng trợn và tàn nhẫn, Hoa đã sống trong những chuổi ngày vô cùng dau khổ và oán hờn. Trong cảnh tuyệt vọng đó, ngoài giờ bù đầu làm việc ở bịnh viện, bà cố đi tìm một lối thoát : chính trị. Bà tiếp xúc với nhóm trí thức. Vì nhóm Trịnh Đình Thảo lúc đó đã có liên hệ với CS nên một thời gian ngắn sau khi gia nhập vào nhóm nầy bà Hoa đã bị Tổng Nha Cảnh Sát bắt giam vài tuần rồi được thả. Tới khi VC mở cuộc tổng công kích vào dịp Tết Mậu Thân. Tướng Nguyễn Ngọc Loan lúc bấy giờ là Tổng Giám Đốc Cảnh sát Quốc gia bố ráp nhóm Trịnh Đình Thảo rất gắt gao và đã bắt giam một số người trong nhóm. Vì hoảng sợ, Hoa liền mang vàng bạc bỏ trốn vào bưng gia nhập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.

* Công tác sau khi gia nhập MTGPMN :

Sau khi hiến tất cả của cải mang theo cho Trung Ương Cục miền Nam bà Dương Quỳnh Hoa được bổ nhiệm vào chức vụ Bộ trưởng Y tế, Xã hội và Thương binh của chính phủ lâm thời nầy, chẳng qua là tổ chức bù nhìn và dàn cảnh của CSBV nhằm lừa bịp quốc tế mà thôi. Tất cả quyền hành đều nằm gọn trong “Cục R” đặt dưới quyền điều khiển của Hà Nội. Ở “Cục R” một thời gian ngắn thì bà Hoa ra Hà Nội. Bộ Chính Trị của đảng muốn lợi dụng khả năng và địa vị của Hoa để đẩy mạnh mặt trận ngoại giao trên chính trường quốc tế. Vốn biết bà là một nhà trí thức có tên tuổi ở miền Nam, đã từng du học Pháp và nói tiếng Pháp lưu loát, nên bọn lãnh đạo ở Hà Nội cử bà đi công tác lưu động tại Pháp và Âu châu để vận động hậu thuẩn ngoại giao và viện trợ cho MTGPMN, đồng thời xúc tiến công tác trí thức vận trong giới Việt kiều và sinh viên VN tại Âu châu. Suốt thời gian nầy, bà thường xuyên có mặt ở Pháp nhiều hơn là ở “Cục R”. Và cũng trong thời gian nầy bà đã chính thức kết hôn với một kỹ sư ngành điện toán, hoạt động trong Hội Việt Kiều Yêu Nước, một tổ chức tay sai của VC tại Pháp… Ngay những ngày đầu sau khi Saigon bị đổi chủ, bà trở lại ngôi biệt thự cũ khi xưa của bà…

* Hoạt động sau 1975 của Dương Quỳnh Hoa.

Trong những tháng đầu tiên sống dưới chế độ CS, người dân miền Nam rất hoang mang lo sợ. Ngay sau sau khi tiến chiếm miền Nam, vì Việt Cộng chưa thiết lập xong guồng máy cai trị và kiểm soát từ các thành thị tới khắp vùng nông thôn, bọn lãnh đạo Hà Nội đã áp dụng một chính sách mềm dẻo, cởi mở và nương tay để cho dân chúng khỏi hoang mang, dao động; mặt khác để trấn an công chức và quân nhân các cấp theo chế độ cũ còn kẹt lại, chúng đã dụ dỗ họ hợp tác với chúng bằng cách khai báo tất cả những tin tức cùng tài nguyên của các cơ quan dân và quân sự từ trung ương tới địa phương. Vì vậy chúng mới đưa ra chiêu bài hoang mang lo sợ. Ngay sau sau khi tiến chiếm miền Nam, vì Việt Cộng chưa thiết lập xong guồng máy cai trị và kiểm soát từ các thành thị tới khắp vùng nông thôn, bọn lãnh đạo Hà Nội đã áp dụng một chính sách mềm dẻo, cởi mở và nương tay để cho dân chúng khỏi hoang mang. Trong buổi lễ mừng chiến thắng được tổ chức vào ngày 15/5/1975, người ta thấy tất cả các nhân vật trong ban lãnh đạo MTGPMN ngồi cùng hàng với các Ủy Viên Bộ Chính Trị của Đảng và các Bộ trưởng trong chính phủ Hà Nội. Trong phần giới thiệu, bà Hoa được xưng tụng bằng những từ ngữ thật cao sang, bóng lộn :”Ủy viên đoàn Chủ tịch MTGPMN, kiêm Bộ trưởng Xã hội, Y tế và Thương binh, Chính phủ Lâm Thời Cộng Hoà miền Nam Việt Nam”. Trên thực tế, cái chính phủ Lâm thời đó chỉ là một tấm bình phong và các vai trò mà Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Thị Bình và Dương Quỳnh Hoa đang đóng lúc đó chỉ là vai trò bung xung., hữu danh vô thực.

Tuy giữ chức Bộ trưởng Y Tế nhưng mọi chủ trương, đường lối của Bộ đều phát xuất từ Hà Nội và mọi quyết định đều nằm gọn trong tay của Nguyễn Văn Thủ, bí danh Bảy Chi, nguyên trưởng ban Dân Y “Cục R” và là tay chân của Phạm Hùng. Tên Nguyễn Văn Thủ vốn là nha sĩ tốt nghiệp tại Pháp, theo Việt Cộng từ năm 1965 và là Trưởng ban Y Tế của Quốc hội kiêm Chủ tịch hội Hồng Thập Tự Việt Cộng. Vì vậy mà bà Bộ Trưởng Hoa lâm vào tình cảnh “ngồi chơi xơi nước”. Không có việc gì làm nên ngày ngày bà chỉ lái xe đi hết bịnh viện nầy đến bịnh viện nọ để đóng vai con két mòng, chuyên giải thích, tuyên truyền chủ trương và đường lối của CS cho các nhân viên y tế thuộc chế độ cũ nghe để họ yên tâm phục vụ “Cách Miệng”.

Đến đầu năm 1977, sau khi đã nắm được trọn quyền kiểm soát miền Nam rồi thì Hà Nội chính thức khai tử Mặt Trận Giải phóng Miền Nam và chính phủ Lâm Thời Cộng Hoà Miền Nam, hai công cụ mà chúng đã nặn ra từ năm 1960, và bà Hoa cũng mất luôn chức Bộ Trưởng Y Tế. Các nhân vật lãnh đạo trong MTGPMN sau đó đều được nâng lên hàng Phó hết, nào là Phó Chủ Tịch, Phó Thủ Tướng, Phó Chủ Nhiệm, v.v…trong cơ cấu chính quyền trung ương Hà Nội. Những ai đã từng sống trong chế độ Việt Nam Cộng Hoà đều biết là người ở ngôi vị Phó trong bất cứ một tổ chức, một cơ quan nào ắt hẳn thấm thía về vai trò “yes man” nầy.

Đã bị ngồi chơi xơi nước ngót hai năm trời, nay lại bị cho về vườn nữa, bà Hoa nay mới thấm thía cái trò vắt chanh bỏ vỏ cố hữu của CS. Nhưng dù uất hận tới đâu, cay cú đến mấy thì một khi đã bước vào cái thòng lọng khắc nghiệt của CS rồi có mấy ai còn hy vọng để thoát ra ? Cho nên bà đành xếp cái bằng Y Khoa Bác Sĩ do trường Đại Học Y Khoa Ba Lê cấp phát cho bà cách đây hơn 20 năm vào tủ cho cho mối và dán gậm tỉa dần, và ngày ngày cùng với người nhà lái xe vào nông trại của bà ở Cầu Sơn (Thị Nghè) để vui với đàn heo và đám rẫy.

Khốn thay, họa vô đơn chí. Một hôm trên đường lái xe đi sang Cầu Sơn, có lẽ lòng bà ngỗn ngang trăm mối tơ vò, hận người tình xưa bội bạc, cay lũ đồng chí mặt người dạ thú, chỉ biết lợi dụng bà khi còn thế cô, sức yếu ở trong bưng biền, tới ngày chiến thắng thì loại bà ra khỏi chính trường để chúng độc quyền thao túng, cho nên bà đã lỡ tay tông vào chiếc xe Honda và cán chết tên Thiếu tá CS đang lái chiếc xe gắn máy đi ngược chiều. Với tâm thần từ lâu bất định, hoang mang, nay lại cán chết người, bà vô cùng bối rối và đã hành động một cách dại dột : bà cùng người nhà khiêng xác tên Thiếu tá VC bỏ lên xe, chở thẳng vào nhà xác của Bảo sanh viện Từ Dũ để dấu và mướn nhân viên nhà xác ở đây chôn cất để phi tang. Nhưng sau đó, thân nhân của tên Thiếu tá tử nạn phát giác được, tố cáo bà. CS đã cho bà ngồi chầu rìa từ khuya rồi nhưng việc bắt giam một nhân vật chính trị của MTGPMN, mà nhân vật nầy lại là đàn bà, xét ra sẽ gây ảnh hưởng bất lợi về chính trị cho chúng, nên bọn lãnh đạo ở Hà Nội đã ra lịnh cho Sở Công An Saigon tạm tha bà, và ban cho bà cái ân huệ cuối cùng là làm Trưởng Phòng Dinh Dưỡng của Bệnh viện Nhi Đồng II (tức Bệnh viện Đồn Đất được biến cải) để nghiên cứu về vấn đề dinh dưỡng cho trẻ con Việt Nam.

Điều trớ trêu và khá nực cười là, ở một nước nhược tiểu như VN, bị chiến tranh tàn phá hơn 30 năm qua, lại bị bọn CS làm cho phá sản, bao nhiêu tài nguyên trong nước chúng đều vơ vét hết, một phần đem đi trả nợ cho các nước đàn anh, một phần để đổi lấy súng đạn đem đi thực hiện mộng bành trướng của CS quốc tế ở Kampuchia và Lào, khiến cho miền Nam vốn là một vựa lúa của vùng Đông Nam Á cũng phải xơ xác, điêu tàn, gạo không đủ để ăn, áo quần không đủ để mặc, thì việc nghiên cứu để cải tiến dinh dưỡng chỉ là một trò hề, không hơn, không kém. Cơm không đủ ngày chiến tranh tàn phá hơn 30 năm qua, lại bị CS làm cho phá sản. CS cũng biết như thế, nhưng có lẽ chúng muốn mượn dịp nầy để chôn vùi luôn sự nghiệp của bà đi, cả sự nghiệp chuyên môn lẫn sự nghiệp chính trị. Nỗi uất hận đã chồng chất và bị đè nén từ lâu cho nên chỉ chờ có dịp là bùng nổ.

Nhân dịp phái viên của đài truyền hình CBS thăm Saigon vào giữa thập niên 1980 có tới phỏng vấn bà tại văn phòng, bà đã đứng giữa đám đông trẻ em VN èo uột ốm yếu chỉ có da bọc xương trong bịnh viện mà trả lời bằng tiếng Pháp rằng :”Nền y tế của Việt Nam (CS) đã bị lùi lại sau cả hàng chục năm so với nền y tế của chế độ cũ (Việt Nam Cộng Hoà) chỉ vì họ (cấp lãnh đạo CS ở Hà Nội) quá thiển cận và hẹp hòi. Và nguyên nhân duy nhất gây nên tình trạng thiếu dinh dưỡng cho các trẻ em này chỉ là do sự THIẾU ĂN mà thôi”.

Không thấy sau buổi phỏng vấn nầy CSVN đã dành cho bà Dương Quỳnh Hoa hình phạt nào, nhưng hình phạt nào thì đối với bà cũng trở thành vô nghĩa. Từ một vị bác sĩ y khoa đã thành công trong nghề nghiệp, đã từng giữ chức Bộ trưởng trong chính phủ CS miền Nam, mà ngày nay bà phải trở về nuôi heo và trồng rẫy ở Cầu Sơn thì thử hỏi bà còn có gì nữa để mà phải sợ, phải lo, phải e dè, kiêng nể ? Nếu có chăng, đó là sự trừng phạt của lương tâm mà chắc chắn là nó đã dày vò, hành hạ từ cơ thể đến tinh thần của bà từ mấy năm qua rồi : bà đã một lầm hai lỡ, trót dại, tự biến thành công cụ cho CSVN để cho chúng gieo tang thương, điêu đứng cho ngót mấy chục triệu dân miền Nam và khiến cho bà ngày nay phải thân bại danh liệt.

Niềm khao khát của bà hiện nay phải chăng là chờ một dịp nào đó để thoát ra cái thiên đường CS mà bà đã từng ước mơ hơn 20 năm về trước ? Điều nầy chắc cũng còn xa vời lắm, vì hiện nay còn có một số người có “máu nóng” và mau chóng quên đi bài học cũ, đã và đang tiếp tục đi vào vết xe cũ mà bà đã trải qua. Họ hà hơi tiếp sức cho CS để CS còn tiếp tục đè lên đầu lên cổ dân Việt. Những người nầy không bao giờ biết một mảy may gì về cuộc đời bi đát của bà; chuyện kết cuộc của họ rồi một ngày nào đó cũng sẽ có người hay biết và kể lại cho chúng ta nghe. Rồi cứ thế mà lịch sử sẽ tái diễn cho tới khi không còn người Việt nào tin vào người CS nữa : mất lòng tin của mọi người, CS phải chịu cáo chung m! à thôị Ngay bây giờ, sở dĩ CS vẫn còn đó vì còn có người còn tin CS, kể cả những người đã chạy trốn CS trước kia, đã trở lại bắt tay với CS. Ai cũng biết, CS nhờ có tài tuyên truyền láo khoét, vừa dụ dỗ vừa bóp chẹt, nhờ vậy dân ta không thể chống lại họ thẳng tay. Lề lối cai trị như vậy không bao giờ tồn tại mãi mãi vì vừa “sợ dân”, vừa tàn bạo với họ. Đó là thế đối đầu chớ không phải thương mến dân.

Biết rồi thì đã muộn. Dương Quỳnh Hoa quả là một giai nhân đặc biệt, có lý tưởng và tài ba của miền Nam nước Việt, nhưng lỡ sinh trong một thời thế đầy lừa đảo của Cộng sản; nói một đàng làm một nẽo. Không chỉ có một mình bà mà thôi, biết bao người đã vì nó mà tan tác cả tuổi xanh.

Tài liệu tham khảo :

1. “How’s Vietnam Doing ? Doctor Expresses Disgust”. (“Mike T. Do”).

2. F.E.E.R.(Dec-02) Ex-Communist Official Turns Into Vocal Critic.

Bài viết khác

Quân Giải Phóng Miền Nam Việt Nam

Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thăm Quân Giải phóng miền Nam tại miền Đông Nam Bộ. (Ảnh tư liệu – theo Báo QĐND)

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước để lại cho chúng ta nhiều bài học quý giá; trong đó có bài học về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, mà việc thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam cách đây 50 năm là một sáng tạo điển hình của nghệ thuật tổ chức chỉ đạo chiến tranh nhân dân Việt Nam của Đảng ta.

Thực hiện kế hoạch quân sự 5 năm lần thứ hai (1961-1965) của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) là đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ trang ở hai miền Nam – Bắc; trong đó, tập trung xây dựng lực lượng vũ trang miền Nam đủ mạnh, để từng bước đánh bại từng chiến lược, đánh đổ từng bộ phận, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 15-2-1961, tại chiến khu Đ (miền Đông Nam Bộ), Quân giải phóng miền Nam (QGPMN) Việt Nam được thành lập, đánh dấu bước phát triển mới về tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân. QGPMN đặt dưới sự lãnh đạo tập trung, thống nhất về mọi mặt của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và sự chỉ huy thống nhất của Bộ Quốc phòng – Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp là Trung ương Cục miền Nam và Ban Quân sự thuộc Trung ương Cục. QGPMN có nhiệm vụ chủ yếu là làm nòng cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, góp phần thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

Ngay sau khi ra đời, QGPMN bám sát phương châm phát triển lực lượng, cùng toàn dân đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ (1961-1965). Thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng, QGPMN tập trung xây dựng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích; trong đó, chú trọng phát triển bộ đội chủ lực cả về biên chế, tổ chức và vũ khí, trang bị. Chỉ sau một năm thành lập (1962), QGPMN đã xây dựng được 2 trung đoàn bộ binh ở miền Đông Nam Bộ và 3 trung đoàn bộ binh ở Quân khu 5. Đó là những đơn vị bộ đội chủ lực đầu tiên đặt nền móng cho QGPMN không ngừng phát triển lớn mạnh. Các đơn vị đã thực hiện tốt việc kết hợp vừa xây dựng, vừa đẩy mạnh hoạt động tác chiến với nhiều trận đánh quy mô vừa và nhỏ, tiêu biểu là trận đánh Ấp Bắc (Mỹ Tho) tháng 1-1963, giành thắng lợi, mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công” trên toàn chiến trường miền Nam. Từ đánh tập trung quy mô đại đội, tiểu đoàn, phát triển lên quy mô trung đoàn; trong chiến dịch Bình Giã (từ ngày 2-12-1964 đến ngày 3-1-1965), lần đầu tiên ta sử dụng 2 trung đoàn bộ binh tiến công, đánh bại các biện pháp chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch. Tiếp đó, QGPMN mở chiến dịch Đồng Xoài (từ ngày 10-5 đến ngày 22-7-1965) và chiến dịch Ba Gia (từ ngày 28-5 đến ngày 20-7-1965) giành thắng lợi, đánh dấu bước phát triển mới về tổ chức, chỉ huy và trình độ tác chiến tập trung, làm thất bại các biện pháp chiến lược của địch, góp phần cùng toàn dân đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ.

QGPMN tiếp tục phát triển lực lượng, đẩy mạnh hoạt động tác chiến, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ (1965-1968). Để cứu vãn tình thế thất bại trên chiến trường, đế quốc Mỹ vội vàng đưa quân vào miền Nam Việt Nam. Lực lượng này được trang bị hiện đại, có hoả lực mạnh, sức cơ động cao và là đối tượng tác chiến của QGPMN. Để giành thắng lợi trước đối tượng mới, QGPMN đã tích cực nghiên cứu nắm địch, đồng thời chủ động phát triển nhanh lực lượng từ quy mô 5 trung đoàn lên 6 sư đoàn, bố trí thành ba khối chủ lực cơ động, triển khai hợp lý trên các chiến trường. Quán triệt tư tưởng cách mạng tiến công, QGPMN đã đẩy mạnh tác chiến tập trung của các đơn vị bộ đội chủ lực, kết hợp với tác chiến rộng khắp quy mô vừa và nhỏ của lực lượng dân quân du kích, để thắng ngay trận đầu, giành thắng lợi từng bước tiến tới làm thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ. Những chiến thắng liên tiếp: Vạn Tường (ngày 18-8-1965), đánh bại cuộc hành quân “tìm diệt” quy mô lớn của đế quốc Mỹ, Chiến dịch Plây Me (từ ngày 19-10 đến ngày 26-11-1965) tiêu diệt gần hết và đánh thiệt hại 2 tiểu đoàn kỵ binh và diệt 1 chiến đoàn cơ giới của Mỹ, 1 tiểu đoàn bộ binh nguỵ, phá 89 xe quân sự, bắn rơi 59 máy bay. Điều đó chứng minh rằng, QGPMN đủ sức đánh thắng quân đội viễn chinh Mỹ và đồng minh, dù chúng được trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại. Thắng lợi kế tiếp của Chiến dịch Bàu Bàng-Dầu Tiếng mở ra phong trào “Tìm Mỹ mà diệt”, “Nắm thắt lưng Mỹ mà đánh”. Phát triển thế tiến công, QGPMN đánh bại liên tiếp hai cuộc phản công chiến lược (mùa khô 1965-1966, 1966-1967) và đánh bại cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ty (từ ngày 22-2 đến ngày 15-4-1967), bẻ gẫy hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định” của 45.000 quân Mỹ… Trước tình thế có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng quyết tâm đẩy mạnh tiến công giành thắng lợi quan trọng về mặt quân sự. Theo đó, QGPMN thực hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) ở nhiều thành phố, thị xã, thị trấn miền Nam, trọng tâm là Huế, Sài Gòn-Gia Định, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, hỗ trợ nhân dân nổi dậy, giải phóng 1,4 triệu dân; giáng một đòn quyết định làm thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, “phi Mỹ hóa” cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Pa-ri. Có thể nói, đây là thời kỳ phát triển cách đánh phong phú, đa dạng và sáng tạo của QGPMN.

QGPMN thực hiện tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, cùng toàn dân đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mỹ (1969-1975). Các chiến lược, chiến thuật của Mỹ bị khủng hoảng nghiêm trọng, buộc chúng phải thay đổi phương thức tác chiến “tìm diệt” sang “quét và giữ”, tạo ra những vùng trắng ở ven đô thị, nhất là Sài Gòn, nhằm bảo vệ an toàn trung tâm đầu não; đồng thời, thực hiện Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, đánh phá miền Bắc, xâm lược Lào, Cam-pu-chia, với ý đồ kết thúc chiến tranh có lợi cho Mỹ. Trong khi đó, QGPMN gặp nhiều khó khăn: lực lượng bị tổn thất chưa kịp khôi phục, không tiếp tế được vật chất hậu cần do bị đánh phá liên tục… Để duy trì lực lượng tiếp tục chiến đấu, QGPMN tổ chức thành nhiều bộ phận đứng chân ở các vùng, miền khác nhau (vùng lõm căn cứ đồng bằng, vùng giáp ranh hoặc căn cứ miền núi).

Trong bối cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Thư kêu gọi quân và dân cả nước quyết tâm chiến đấu “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào”. Tiếp đó, tháng 4-1969, Bộ Chính trị ra Nghị quyết “Về tình hình và nhiệm vụ mới”, nhằm động viên quân và dân hai miền Nam – Bắc, phát triển thế tiến công, tiến lên giành thắng lợi quyết định. Thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị và lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quân uỷ Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh quyết định gấp rút xây dựng các lực lượng vũ trang lên một bước mới; trong đó, tập trung xây dựng các đơn vị chủ lực QGPMN. Bộ Tổng tư lệnh điều động nhiều đơn vị với đủ quân số và vũ khí, trang bị từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam và điều chỉnh các đơn vị chủ lực đứng chân ở từng địa bàn chiến lược, nhất là trên hướng trọng điểm. QGPMN được tiếp thêm sức mạnh, tiếp tục phát triển, nâng cao sức mạnh chiến đấu, giữ vững thế có lợi trên các chiến trường; đồng thời, tích cực phối hợp tác chiến với quân và dân hai nước Lào, Cam-pu-chia, liên tiếp giành thắng lợi, làm thay đổi cục diện chiến tranh ở ba nước Đông Dương. Đối với chiến trường miền Nam, Bộ Chính trị Trung ương Đảng chủ trương phát triển thế tiến công chiến lược, nhằm thay đổi cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Thực hiện kế hoạch tác chiến năm 1972 của Quân uỷ Trung ương, QGPMN mở Cuộc tiến công chiến lược năm 1972, điển hình là các chiến dịch: Trị – Thiên (từ ngày 30-3 đến ngày 27-6), Bắc Tây Nguyên (từ ngày 30-3 đến ngày 5-6), Nguyễn Huệ (từ ngày 31-3-1972 đến ngày 28-1-1973)… Thắng lợi của Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc chính quyền Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri (tháng 1-1973), cam kết tôn trọng độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút hết quân Mỹ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Tranh thủ thời cơ, tháng 10-1973, Bộ Chính trị quyết định phát triển lực lượng chủ lực từ quy mô sư đoàn lên quy mô quân đoàn 1, có nhiều vũ khí, trang bị hiện đại, bảo đảm chiến đấu liên tục, dài ngày. Đây là sự phát triển vượt bậc về quy mô tổ chức, vũ khí trang bị và trình độ tác chiến, chuẩn bị cho QGPMN mở các chiến dịch tiến công, hiệp đồng binh chủng tiêu diệt lớn quân địch trên toàn chiến trường miền Nam, nhằm sớm kết thúc chiến tranh. Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình chiến trường miền Nam, trong nước, thế giới, nhất là khả năng quay trở lại của quân Mỹ, Bộ Chính trị đã hạ Quyết tâm chiến lược: mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy quy mô lớn vào mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thực hiện quyết tâm đó, QGPMN cùng với quân và dân cả nước tích cực tạo lực, tạo thế, chủ động mở Chiến dịch Tây Nguyên, chọc thủng tuyến phòng thủ chiến lược của địch, tạo đà cho QGPMN liên tiếp mở các chiến dịch: Trị – Thiên, Huế – Đà Nẵng và Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26 đến 30-4-1975) giành thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh là một minh chứng cho sự lớn mạnh của QGPMN về trình độ tổ chức, chỉ huy, hiệp đồng tác chiến với các quân chủng, binh chủng, kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự và nổi dậy của quần chúng, thực hiện trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh.

Trải qua 14 năm (1961-1975) xây dựng và chiến đấu, QGPMN – bộ phận của Quân đội nhân dân Việt Nam – đã làm tròn nhiệm vụ chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Trung ương Cục miền Nam, Quân uỷ và Bộ Tư lệnh Miền, QGPMN đã phát huy truyền thống, bản chất cách mạng cao đẹp của Quân đội nhân dân Việt Nam, vừa xây dựng, vừa chiến đấu, hoàn thành vẻ vang sứ mệnh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Ngày nay, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới rất nặng nề, đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết đẩy mạnh xây dựng Quân đội nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”; trước tiên, xây dựng lực lượng Hải quân, Phòng không-Không quân, Thông tin liên lạc, Tác chiến điện tử và Trinh sát kỹ thuật hiện đại. Đồng thời, xây dựng Quân đội nhân dân có số lượng hợp lý, chất lượng tổng hợp cao; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp, lực lượng dự bị động viên hùng hậu, làm nòng cốt trong xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân; sẵn sàng chuyển hóa thành thế trận chiến tranh nhân dân phát triển ở trình độ cao khi đất nước có chiến tranh. Cùng với đó, phải tập trung đầu tư nghiên cứu phát triển khoa học quân sự, lý luận nghệ thuật tác chiến của các quân chủng, binh chủng và các lực lượng, đáp ứng yêu cầu của chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao; đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng, tăng cường cơ sở vật chất-kỹ thuật, bảo đảm cho các lực lượng của quân đội từng bước hiện đại. Trước mắt, tập trung đổi mới công tác huấn luyện-đào tạo, nâng cao chất lượng xây dựng chính quy, rèn luyện kỷ luật, để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, không để bị động bất ngờ trong mọi tình huống, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã xác định.

và Thượng tá, ThS. ĐỖ HẢI ÂU

1- Quân đoàn 1 ở hậu phương miền Bắc, thành lập 10-1973; Quân đoàn 2 ở Trị-Thiên, thành lập tháng 5-1974; Quân đoàn 3 ở Tây Nguyên, thành lập tháng 3-1975; Quân đoàn 4 ở Đông Nam Bộ, thành lập tháng 7-1974.