Những Bài Toán Có Lời Giải Lớp 1 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Những Bài Toán Hay Lớp 3 Có Lời Giải Cập Nhật Thường Xuyên

Bài học hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho các con những bài toán hay lớp 3 có lời giải, để con ôn tập và củng cố kiến thức vững hơn.

1. Dạng 1: Bài toán có lời văn

Bài 1: Hai thùng có 64 lít dầu, nếu thêm vào thùng thứ nhất 8 lít thì số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng một nửa số lít dầu ở thùng thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?

Bài 2: Thắng mua 3 bút chì và 5 quyển vở hết 42 nghìn đồng, Hòa mua 5 quyển vở và 5 bút chì hết 50 nghìn đồng. Tính số tiền một bút chì, một quyển vở.

Bài 3: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 3124 kg gạo, ngày thứ hai bán được số gạo gấp 4 lần ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam?

Bài 4: Một chiếc cầu dài 240m gồm có 6 nhịp. Trong đó 5 nhịp dài bằng nhau còn nhịp chính giữa thì dài hơn mỗi nhịp kia 30m. Tính nhịp chính giữa?

Bài 5: Có 45 câu hỏi trong cuộc thi khoa học. Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, trả lời sai bị trừ 2 điểm. Tất cả các câu hỏi đều được trả lời. Hỏi nếu Henry trả lời được 150 điểm thì bạn ấy đã trả lời đúng mấy câu hỏi?

1.3. Cách giải

Bài 1:

Nếu thêm vào thùng thứ nhất 8 lít thì tổng số dầu có trong 2 thùng là:

Coi số dầu trong thùng thứ nhất lúc sau là 1 phần thì số dầu thùng thứ hai là 2 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)

Số lít dầu ở thùng thứ hai là: 72 : 3 x 2 = 48 (l)

Số lít dầu ở thùng thứ nhất là: 64 – 48 = 16 (l)

Vậy thùng dầu thứ nhất có 16l, thùng dầu thứ hai có 48l.

Bài 2:

Số tiền mua 2 bút chì là: 50 – 42 = 8 (nghìn đồng)

Số tiền mua 1 chiếc bút chì là 8 : 2 = 4 (nghìn đồng)

Số tiền mà Thắng mua 3 bút chì là 4 x 3 = 12 (nghìn đồng)

Số tiền mà Thắng mua 5 quyển vở là: 42 – 12 = 30 (nghìn đồng)

Số tiền mua 1 quyển vở là 30 : 5 = 6 (nghìn đồng)

Vậy số tiền mua 1 bút chì là 4 nghìn đồng và số tiền mua 1 quyển vở là 6 nghìn đồng.

Bài 3:

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số kg gạo là:

3124 x 4 = 12496 (kg gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số kg gạo là:

12496 + 3124 = 15620 (kg gạo)

Vậy cả 2 ngày bán được 15620 kg gạo.

Bài 4:

Mỗi nhịp dài số mét là: (240 – 30) : 6 = 35 (m)

Nhịp chính giữa dài là: 35 + 30 = 65(m)

Vậy nhịp giữa dài 65m

Bài 5:

Sử dụng phương pháp giả thiết tạm:

Giả sử Henry trả lời đúng cả 45 câu hỏi.

Lúc đó tổng điểm của bạn Henry là:

4 x 45 = 180 (điểm)

Tổng điểm được tăng lên là:

180 – 150 = 30 (điểm)

Sở dĩ số điểm tăng lên là vì ta đã cho Henry trả lời đúng hết 45 câu.

1 câu đúng hơn 1 câu sai số điểm là:

Số câu Henry trả lời sai là:

Số câu Henry trả lời đúng là:

Đáp số: 40 câu.

2. Dạng 2: Bài toán tính giá trị biểu thức

a) (156 + 78) x 6 ………….156 x 6 + 79 x 6

b) (1923 – 172) x 8………….1923 x 8 – 173 x 8

c) (236 – 54) x 7…………….237 x 7 – 54 x 7

a. 3km 487m…..3657m b. 3760m x 2…….8494m – 2657m

c. 50km964m……65370m d. 21378m : 2……. 10689m

a) 576 + 678 + 780 – 475 – 577 – 679

b) (126 + 32) x (18 – 16 – 2)

c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30

Bài 4: Viết biểu sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:

a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5

b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26

2.3. Cách giải

Bài 1

a) (156 + 78) x 6 = 234 x 6 = 1404

156 x 6 + 79 x 6 = (156 + 79) x 6 = 235 x 6 = 1410

Vậy (156 + 78) x 6 < 156 x 6 + 79 x 6

b) (1923 – 172) x 8………….1923 x 8 – 173 x 8

(1923 – 172) x 8 = 1751 x 8 = 14008

1923 x 8 – 173 x 8 = (1923 – 173) x 8 = 14000

c) (236 – 54) x 7…………….237 x 7 – 54 x 7

(236 – 54) x 7 = 182 x 7 = 1274

237 x 7 – 54 x 7 = (237 – 54) x 7 = 1281

Vậy (236 – 54) x 7 < .237 x 7 – 54 x 7

Bài 2

a. 3km 487m…..3657m

Đổi 3km 487m = 3000m + 487m = 3487m

Nên 3km 487m < 3657m

b. 3760m x 2…….8494m – 2657m

3760m x 2 = 7520m

8494m – 2657m = 5837m

c. 50km 964m……65370m

Đổi 50km 964m = 50000m + 964m = 50964m

d. 21378m : 2……. 10689m

Ta có: 21378m : 2 = 10689m

Vậy 21378m : 2 = 10689m

Bài 3.

a) 576 + 678 + 780 – 475 – 577 – 679

= (576 – 475) + (780 – 679) + (678 – 577)

b) (126 + 32) x (18 – 16 – 2)

c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30

= 36 x (17 x 12 x 34 + 5)

Bài 4.

a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5

b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

= 30 + 6 x 5 – 12 – 6 x 3

c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26

= (23 + 37) + (39 + 21) + (34 + 26)

3. Dạng 3: Bài toán tìm ẩn x

a) X x 5 + 122 + 236 = 633

d) 56 : X = 1326 – 1318

c/ x – 1 – 2 – 3 – 4 = 0

b) 1324 – (X + 314) = 515

c) 51245 – (X + 8273) = 2590

d) 99999 – (X + 9999) = 999

3.3. Cách giải

Bài 1

a) X x 5 + 122 + 236 = 633

X x 5 = 633 – 122 – 236

d) 56 : X = 1326 – 1318

Bài 2.

c/ x – 1 – 2 – 3 – 4 = 0

Bài 3

b) 1324 – (X + 314) = 515

X + 314 = 1324 – 515

X = 1324 – 515 – 314

c) 51245 – (X + 8273) = 2590

X + 8273 = 51245 – 2590

X = 51245 – 2590 – 8273

d) 99999 – (X + 9999) = 999

X + 9999 = 99999 – 999

X = 99999 – 999 – 9999

Bài 1: Một hình chữ nhật có diện tích là 2800cm 2, nếu tăng chiều dài 20cm thì chu vi tăng 34cm. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu.

Bài 2: Một thùng đựng nước nặng 96kg. Nếu thùng chỉ đựng một nửa số nước thì nặng 51kg. Hỏi khi không có nước thùng nặng bao nhiêu kg?

Bài 3: Dũng có 72 viên bi gồm bi xanh và bi đỏ, Dũng chia ra thành các hộp bằng nhau, Dũng chia được 5 hộp bi xanh và 4 hộp bi đỏ. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên bi xanh, bao nhiêu viên bi đỏ?

Bài 4: Tính chu vi hình tứ giác ABCD, biết cạnh AB = 26cm, BC = 40cm, cạnh CD bằng nửa tổng AB và BC. Cạnh AD gấp đôi hiệu của AB và BC.

Bài 5: Ngày mồng hai (02) của tháng 2 nhuận rơi vào thứ 6. Hỏi tháng đó có bao nhiêu ngày thứ sáu? Ngày cuối cùng của tháng đó là thứ mấy trong tuần?

A = (a x 7 + a x 8 – a x 15) : (1 + 2 + 3 + …….. + 10)

B = (18 – 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

Bài 7: Tính giá trị biểu thức:

a. (84371 – 45263) : 3 = b. 1608 x5 : 4 =

c.12000: (3+5) = d. (21470 + 34252) : 6 =

e. 5000 x (37 – 15) = f. 65370 – 252 x 2 =

a.100 +100:4 -50 : 2

b. (6 x 8 – 48): (10 +11 +12 +13 +14)

c.10000 x 2 + 60000

d. (7000 – 3000) x 2

a) (X + 3) + (X + 4) + (X + 5) = 274

b) (X – 3) + (X – 4) + (X – 5) = 775

b) X + 6755 = 78992

c) X – 6658 = 99764

Như vậy chúng tôi đã trình bày những bài toán hay lớp 3 có lời giải thường gặp và các bài tập vận dụng để các con tư duy, nắm chắc kiến thức.

Bài Tập Toán Có Lời Văn Lớp 1

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Bài 1: Lan hái được 14 bông hoa, Thanh hái được 5 bông hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa?

Bài 2: Dũng có 30 nhãn vở. Sau khi cho bạn thì Dũng còn lại 20 nhãn vở. Hỏi Dũng đã cho bạn bao nhiêu cái nhãn vở?

Bài 3: Lan cho Hồng 5 quyển sách, Lan còn lại 12 quyển sách. Hỏi Lan có bao nhiêu quyển sách?

Bài 4: Anh có 17 hòn bi. Anh cho em 5 hòn bi. Hỏi anh còn bao nhiêu hòn bi?

Bài 5: Lớp 2 A có 15 học sinh giỏi. Lớp 2 B có ít hơn lớp 2 A là 4 học sinh giỏi. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh giỏi?

Bài 6: Nhà bạn Nam 6 con vịt 12 con ngan. Hỏi nhà bạn Nam có tất cả bao nhiêu con vịt, con ngan?

Bài 7: Lan cho Hồng 5 quyển sách, Lan còn lại 12 quyển sách. Hỏi trước đó Lan có bao nhiêu quyển sách?

Bài 8:

Bài 9: Lớp học có 20 học sinh nam và 16 học sinh nữ. Hỏi lớp có tất cả bao nhiêu học sinh?

Bài 10: An có 12 viên bi, Lan có 7 viên bi. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu viên bi?

Bài 11: Anh có 30 que tính, em có 20 que tính. Hỏi anh và em có tất cả bao nhiêu que tính?

Bài 12: Lớp 1A có 40 học sinh, lớp 1B có 3 chục học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh?

Bài 13: Lớp em có 36 bạn; có 14 bạn đi học vẽ. Số bạn còn lại đi học hát. Hỏi lớp em có bao nhiêu bạn học hát?

Bài giải

Bài 14: Lớp em có 22 bạn xếp loại khá và 10 bạn xếp loại giỏi. Hỏi lớp em có tất cả bao nhiêu bạn được xếp loại khá và giỏi?

Bài giải

Bài 15: Có một thanh gỗ được cưa thành hai mảnh dài 32 cm và 60 cm . Hỏi thanh gỗ lúc đầu dài bao nhiêu xăng ti mét?

Bài giải

Bài 16: Tháng trước bố làm được 20 ngày công. Tháng này bố làm được 22 ngày công. Tính số ngày công bố làm được trong hai tháng đó.

Bài giải

Bài 17: Tháng này bố làm được 25 ngày công, mẹ làm được 24 ngày công. Hỏi bố và mẹ làm được tất cả bao nhiêu ngày công?

Tóm tắt

Bố làm: ….. ngày công

Mẹ làm: ….ngày công

Tất cả: ….. ngày công?

Bài giải

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

Bài 18: Đoạn thẳng AB dài 15cm, bớt đi đoạn thẳng BC dài 5 cm. Hỏi đoạn thẳng AC còn lại bao nhiêu xăngtimét?

Bài giải

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

Phiếu bài tập lớp 1 khác

Đề thi giữa học kì 2 lớp 1

Ngoài các bài toán có lời văn lớp 1, VnDoc còn đồng hành cùng các em học sinh khi cung cấp các lời Giải bài tập SGK Toán lớp 1 để các em tham khảo. Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao.

5 Bước Giải Bài Toán Có Lời Văn Lớp 1

Để học sinh lớp 1 làm tốt bài Toán có lời văn, giáo viên/ gia sư lớp 1 Hà Nội cần dạy học sinh làm tốt 5 bước sau:

Đọc kĩ đề bài: Đề toán cho biết những gì? Đề toán yêu cầu gì?

Tóm tắt đề bài

Tìm được cách giải bài toán

Trình bày bài giải

Kiểm tra lời giải và đáp số

Khi giải bài toán có lời văn gia sư lưu ý cho học sinh hiểu rõ những điều đã cho, yêu cầu phải tìm, biết chuyển dịch ngôn ngữ thông thường thành ngôn ngữ toán học, đó là phép tính thích hợp.

Ví dụ, có một số quả cam, khi được cho thêm hoặc mua thêm nghĩa là thêm vào, phải làm tính cộng; nếu đem cho hay đem bán thì phải làm tính trừ, …

Gia sư hãy cho học sinh tập ra đề toán phù hợp với một phép tính đã cho,để các em tập tư duy ngược,tập phát triển ngôn ngữ,tập ứng dụng kiến thức vào các tình huống thực tiễn.

Ví dụ, với phép tính 3 + 2 = 5 . Có thể có các bài toán sau:

– Bạn Hà có 3 chiếc kẹo, chị An cho Hà 2 chiếc nữa. Hỏi bạn Hà có tất cả mấy chiếc kẹo?

– Nhà Nam có 3 con gà mẹ Nam mua thêm 2 con gà. Hỏi nhà Nam có tất cả mấy con gà?

– Có 3 con vịt bơi dưới ao,có thêm 2 con vịt xuống ao. Hỏi có mấy con vịt dưới ao?

– Hôm qua lớp em có 3 bạn được khen. Hôm nay có 2 bạn được khen. Hỏi trong hai ngày lớp em có mấy bạn được khen?

Có nhiều đề bài toán học sinh có thể nêu được từ một phép tính. Biết nêu đề bài toán từ một phép tính đã cho, học sinh sẽ hiểu vấn đề sâu sắc hơn, chắc chắn hơn, tư duy và ngôn ngữ của học sinh sẽ phát triển hơn.

Học sinh biết giải toán có lời văn nhưng kết quả chưa cao.

Số học sinh viết đúng câu lời giải đạt tỷ lệ thấp.

Lời giải của bài toán chưa sát với câu hỏi của bài toán.

Phương Pháp Giải Toán Có Lời Văn Lớp 1

Sinh năm 1964, làm nhà giáo được 25 năm cô Đỗ Thị Tuyết Mai đến từ thủ đô Hà Nội là giáo viên giỏi cấp thành phố. Với lòng đam mê nghề nghiệp, chuyên môn vững vàng cô xin chia sẻ đến các bạn đồng nghiệp một số kinh nghiệm dạy toán, đặc biệt là phương pháp giải toán có lời văn ở lớp 1.

GV: Đỗ Thị Tuyết Mai – chia sẻ kinh nghiệm dạy Toán lớp 1

1. Đọc kỹ đề bài và tìm hiểu nội dung bài toán

Hướng dẫn học sinh lớp 1 hiểu rằng mỗi bài toán có lời văn luôn được cấu thành bởi hai phần:

-Phần đã cho (giả thiết của bài toán)

-Phần phải tìm (kết luận của bài toán)

Khi giải toán có lời văn lớp 1 tôi thường lưu ý cho học sinh hiểu rõ những điều đã cho, những vấn đề phải tìm, biết chuyển đổi ngôn ngữ thông thường thành ngôn ngữ toán học. Từ đó tìm ra mối quan hệ giữa phần đã cho và phần tìm (hay còn gọi là mối tương quan giữa giả thiết và kết luận).

2. Quy trình thực hiện một bài toán hoàn chỉnh

Hướng dẫn học sinh đọc đúng, hiểu đúng ngôn ngữ trong đề bài, biết phân tích ý nghĩa thực tế trong bài toán, trình bày bài toán một cách cô đọng, đủ ý để làm nổi bật phần đã cho và phần phải tìm, các bước đó gọi là tóm tắt bài toán.

Cách 1: Tóm tắt dưới dạng sơ đồ, đoạn thẳng.

Cách 2: Tòm tắt dưới dạng hình vẽ minh hoạ.

Cách 3: Tóm tắt dưới dạng câu văn ngắn gọn.

b) Lựa chọn phép tính thích hợp để giải toán.

Hướng dẫn học sinh hiểu được bản chất của ngôn ngữ trong lời văn

Dựa vào các dạng toán đã được phân chia để biết học sinh đang gặp khó khăn trong dạng bài tập nào.

Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính cộng hoặc trừ để tìm kết quả

Trình bày lời giải, câu văn, ngôn từ phù hợp với học sinh lớp 1.

3. Một số ví dụ minh hoạ kèm lời giải chi tiết

Bài 1: Đàn gà có 3 con gà trống và 6 con gà mái. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con gà?

Đàn gà có tất cả là:

Đáp số: 9 con gà

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Bình có 8 nhãn vở, cô Liên cho Bình 2 nhãn vỡ. Bình có tất cả … nhãn vở?

Thảo có tất cả số nhãn vở là:

8 + 2 = 10 (nhãn vở)

Đáp số: 10 nhãn vở

Bài 3: Có 4 con vịt đang bơi dưới ao. Có thêm 5 con ngỗng xuống ao. Hỏi có mấy con vịt và ngỗng ở dưới ao?

Số vị và ngỗng ở dưới ao là:

Bìa 4: Lớp 1A có 15 học sinh giỏi. Lớp 1B có ít hơn lớp 1A là 3 học sinh giỏi. Hỏi lớp 1B có bao nhiêu học sinh giỏi?

Số học sinh giỏi lớp 1B là:

15 – 3 = 12 (học sinh giỏi)

Đáp số: 12 học sinh giỏi.

Bài 5: Có một thanh gỗ được cưa thành hai mảnh dài 34 cm và 50 cm. Hỏi thanh gỗ lúc đầu dài bao nhiêu cm?

Thanh gỗ lúc đầu có độ dài là:

– Học sinh cần nhớ một số từ ngữ quan trọng hay có trong bài toán để sử dụng phép công, trừ phù hợp: “cho đi”, “nhận thêm”, “ít hơn”, “nhiều hơn”…

– Các đơn vị thời gian, độ dài, cân nặng… trong bài toán cần thống nhất đơn vị.

– Sau lời văn phải có dấu hai chấm, đơn vị phải nằm trong dấu ngoạc đơn (…), cuối bài phải ghi đáp số.