Sách Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 6 Hai Tập

Sách Ngữ Văn Lớp 6 Tập 1

Con Rồng cháu Tiên

Bánh chưng, bánh giầy (Tự học có hướng dẫn)

Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

Thánh Gióng

Từ mượn

Tìm hiểu chung về văn tự sự

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Nghĩa của từ

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Sự tích Hồ Gươm

Chủ đề và dần bài của bài văn tự sự

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Viết bài tập làm văn số 1 – Văn kể chuyện (làm ở nhà)

Sọ Dừa

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Lời văn, đoạn văn tự sự

Thạch Sanh

Chữa lỗi dùng từ

Trả bài tập làm văn số 1

Em bé thông minh

Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)

Luyện nói kể chuyện

Cây bút thần

Danh từ

Ngôi kể trong văn tự sự

Ông lão đánh cá và con cá vàng

Thứ tự kể trong văn tự sự

Viết bài tập làm văn số 2 – Văn kể chuyện (làm tại lớp)

Ếch ngồi đáy giếng

Thầy bói xem voi

Đeo nhạc cho mèo (Tự học có hướng dẫn)

Danh từ (tiếp theo)

Luyện nói kể chuyện

Chân, Tay, Tai, Mất Miệng

Cụm danh từ

Trả bài tập làm văn số 2

Luyện tập xây dựng bài tự sự – Kể chuyện đời thường

Treo biển

Lợn cưới, áo mới

Số từ và lượng từ

Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp)

Kể chuyện tưởng tượng

Ôn tập truyện dân gian

Chỉ từ

Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Con hổ có nghĩa

Động từ

Cụm động từ

Trả bài tập làm văn số 3

Mẹ hiền dạy con

Tính từ và cụm tính từ

Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả

Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện

Ôn tập Tiếng Việt

Kiểm tra Tiếng Việt. Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)

Sách Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2

Bài học đường đời đầu tiên

Phó từ

Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Sông nước Cà Mau

So sánh

Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Bức tranh của em gái tôi

Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Vượt thác

So sánh (tiếp theo)

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả

Phương pháp tả cảnh

Viết bài tập làm văn số 5 – Văn tả cảnh (làm ở nhà)

Buổi học cuối cùng

Nhân hoá

Phương pháp tả người

Đêm nay Bác không ngủ

Ẩn dụ

Luyện nói về văn miêu tả

Lượm

Mưa (Tự học có hướng dẫn)

Hoán dụ

Tập làm thơ bốn chữ

Trả bài tập làm văn số 5

Cô Tô

Các thành phần chính của câu

Viết bài tập làm văn số 6 – Văn tả người (làm tại lớp)

Cây tre Việt Nam

Câu trần thuật đơn

Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ

Lòng yêu nước

Lао хао

Câu trần thuật đơn có từ là

Trả bài tập làm văn số 6

Ôn tập truyện và kí

Câu trần thuật đơn không có từ là

Ôn tập văn miêu tả

Viết bài tập làm văn số 7 – Văn miêu tả sáng tạo (làm tại lớp)

Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử

Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Viết đơn

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Động Phong Nha

Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)

Kiểm tra Tiếng Việt Trả bài tập làm văn số 7

Tổng kết phần Văn

Tổng kết phần Tập làm văn

Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)

Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Tổng kết phần Tiếng Việt Viết bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Bài 32: Tổng Kết Phần Văn

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 32: Tổng kết phần văn

Giải bài tập Ngữ văn bài 32: Tổng kết phần văn

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 32: Tổng kết phần văn được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 6 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ 2 sắp tới đây của mình. Mời các bạn tải và tham khảo

Tổng kết phần văn Câu 3. Lập bảng thống kê các truyện đã học: Nhân vật chính, tính cách, vị trí, ý nghĩa của các nhân vật

Sự tích Hồ Gươm

– Người anh hùng tài giỏi, được Lạc Long Quân cho mượn gươm thần.

– Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tinh thần yêu nước, yêu chuộng hòa bình của dân tộc, giải thích sự tích tên hồ.

– Kiểu truyện “người mang lốt xấu xí” nhưng tài giỏi.

– Thể hiện lòng nhân đạo sâu sắc: Niềm tin tình thương đối với những con người bất hạnh.

Cây bút thần

– Hành động nghĩa hiệp cứu giúp người nghèo, tiêu diệt bọn độc ác.

– Quan niệm của nhân dân về công lí, về mục đích, nghệ thuật và khả năng kì diệu của con người.

Ông lão đánh cá và con cá vàng

Mụ vợ, cá vàng

– Mụ vợ độc ác tham lam, cá vàng biết ơn nhân hậu.

– Ngợi ca lòng biết ơn, nêu cao bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

– Dùng các bộ phận của con người để ẩn dụ về mối quan hệ tương hỗ trợ giữa các thành viên trong cộng đồng.

– Sự tận tâm, tận lực của thầy giáo Ha-men trong buổi dạy cuối cùng, và sự nỗ nực của cậu bé Phrăng.

– Ngợi ca lòng yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 32: Tổng kết phần tập làm văn

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 32: Ôn tập về dấu câu dấu phẩy

Theo chúng tôi

Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Bài 5: Lời Văn, Đoạn Văn Tự Sự

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 5: Lời văn, đoạn văn tự sự

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 5 SGK

Ngữ văn lớp 6 bài 5: Lời văn, đoạn văn tự sự

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Ngữ văn của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

Lời văn, đoạn văn tự sự I. Kiến thức cơ bản

* Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc. Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩ của nhân vật. Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại.

II. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học * Lời văn, đoạn Văn tự sự

1) Lời văn giới thiệu nhân vật

Đọc từng câu trong đoạn văn và trả lời câu hỏi:

1. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

2. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ […]. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người miền biển, tài năng cũng không kém […]. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh […] Cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.

(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)

+ Các câu văn giới thiệu: Tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng của các nhân vật.

– Giới thiệu tên: Tên là Mị Nương, chàng là Sơn Tinh, chàng là Thuỷ Tinh.

– Lai lịch: Con gái vua Hùng thứ mười tám

Người ở núi Tản Viên

Người ở miền biển

– Quan hệ: Được vua cha yêu thương hết mực

Cùng đến cầu hôn

– Tính tình: Hiền dịu

– Tài năng: Cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.

+ Câu văn giới thiệu thường dùng những từ, cụm từ: Là, có và kể theo ngôi thứ ba: Chàng trai, người con gái.

2) Lời văn kể sự việc Đọc đoạn văn:

a) Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”

(Sơn Tĩnh, Thuỷ Tinh)

+ Đoạn văn trên dùng rất nhiều động từ chỉ hành động để diễn tả hành động của nhân vật: Nổi giận, đuổi theo, đòi cướp, hô mưa, gọi gió, dâng nước.

+ Những hành động đó tập trung làm nổi rõ ý: “Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh”.

+ Các hành động đó được kể theo thứ tự trước sau của dòng thời gian

+ Hành động của Thuỷ Tinh dẫn đến kết quả thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên mặt nước.

b) Đoạn văn

+ Ý chính của mỗi đoạn văn

Đoạn 1: Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

Đoạn 2: Cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.

Đoạn 3: Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.

II. Hướng dẫn luyện tập Câu 1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Câu 2. Đọc hai câu Văn sau, theo em, câu nào đúng câu nào sai, vì sao?

a) Người gác rừng cưỡi ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc chiếc yên ngựa.

b) Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa, nhảy lên lưng ngựa, rồi lao vào bóng chiều.

+ Câu đúng là câu b.

+ Vì: Triển khai theo thứ tự trước sau. Hành động nào làm trước thì kể trước, hành động làm sau kể sau.

Câu 3. Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.

+ Nhân vật Lạc Long Quân

Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi rồng, tên là Lạc Long Quân, là con trai của thần Long Nữ. Vì nòi rồng nên thần thường sống dưới nước. Thần có sức khoẻ rất phi thường và lắm phép lạ. Thần không chỉ giúp dân trừ yêu quái mà còn dạy dân cách chăn nuôi trồng trọt.

+ Nhân vật Âu Cơ

Ở vùng núi phía Bắc có một nàng tên là Âu Cơ, xinh đẹp tuyệt trần, nàng dòng họ Thần Nông.

+ Nhân vật Thánh Gióng

Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai ông bà sinh được một cậu bé mặt mũi khôi ngô. Nhưng đứa bé cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười.

+ Nhân vật Tuệ Tĩnh

Tuệ Tĩnh Thiền Sư quê ở Cẩm Giàng, Hải Dương, từ nhỏ mồ côi, được nuôi dạy ở chùa, sau tu ở chùa Hộ Xá, Nam Định. Ông là một danh y lỗi lạc đời Trần.

Câu 4. Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân và đoạn kể chuyện Thánh Gióng khi roi sắt gẫy, đã nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi quân giặc.

+ Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa hí vang, phi như bay xông thẳng đến nơi có giặc Ân. Gióng cầm roi sắt vung lên vút vút, roi sắt vung đến đầu quân giặc chồng xếp đến đấy. Ngựa sắt phun lửa đốt cháy quân thù. Thật là một trận đánh hào hùng.

+ Đoạn Thánh Gióng khi roi sắt gẫy Thế trận đang bừng bừng, bỗng roi sắt của Gióng bị gẫy, phía trước quân giặc vẫn cứ ào ạt xông lên. Gióng bèn nhổ những bụi tre làm vũ khí thay roi sắt tấn công vào bọn giặc. Những đứa sống sót hốt hoảng bỏ chạy. Tráng sĩ đuổi quân giặc đến tận chân núi Sóc Sơn.

Mời các bạn tham khảo tiếp giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 5

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 5: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 5: Sọ Dừa

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 10

CHƯƠNG TRÌNH SGK NGỮ VĂN 10

Tuần 1 SGK Ngữ văn 10

Tổng quan văn học Việt NamHoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Tuần 2 SGK Ngữ văn 10

Khái quát văn học dân gian Việt NamHoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)Văn bảnViết bài viết số 1

Tuần 3 SGK Ngữ văn 10

Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Sử thi Đăm Săn)Văn bản (tiếp theo)

Tuần 4 SGK Ngữ văn 10

Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng ThủyLập dàn ý cho bài văn tự sự

Tuần 5 SGK Ngữ văn 10

Uy – lit – xơ trở về (trích Ô – đi – xê)

Tuần 6 SGK Ngữ văn 10

Ra – ma buộc tội (Trích sử thi Ra – ma – ya – na )Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

Tuần 7 SGK Ngữ văn 10

Tấm CámMiêu tả và biểu cảm trong văn tự sự Viết bài văn biểu cảm

Tuần 8 SGK Ngữ văn 10

Tam đại con gàNhưng nó phải bằng hai mày Truyện cười Viết bài làm số 2: Văn tự sự

Tuần 9 SGK Ngữ văn 10

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩaĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Tuần 10 SGK Ngữ văn 10

Ca dao hài hướcLời tiễn dặn – Trích Tiến dặn người yêuLuyện tập viết đoạn văn tự sự

Tuần 11 SGK Ngữ văn 10

Ôn tập văn học dân gian

Tuần 12 SGK Ngữ văn 10

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIXPhong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tuần 13 SGK Ngữ văn 10

Tỏ lòng – Thuật Hoài (Phạm Ngũ Lão)Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi )Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)

Viết bài viết số 3: Văn tự sự

Tuần 14 SGK Ngữ văn 10

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)Đọc Tiểu Thanh Kí – Nguyễn Du

Tuần 15 SGK Ngữ văn 10

Cảm xúc mùa thu – Thu hứng (Đõ Phủ)Trình bày một vấn đề

Tuần 17 SGK Ngữ văn 10

Lập kế hoạch cá nhân

Thơ Hai-cư của Ba-sôLầu Hoàng Hạc – Thôi HiệuNỗi oán của người phòng khuê – Khuê oán

Khe chim kêu – Vương Duy

Tuần 18 SGK Ngữ văn 10

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minhLập dàn ý bài văn thuyết minh

Tuần 19 SGK Ngữ văn 10

Phú sông Bạch Đằng ( Trương Hán Siêu )Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) – Nguyễn TrãiViết bài làm văn số 4 – Văn thuyết minh

Tuần 20 SGK Ngữ văn 10

Đại cáo bình Ngô (tiếp theo) – Nguyễn TrãiTính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Tuần 21 SGK Ngữ văn 10

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn

Tuần 23 SGK Ngữ văn 10

Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sỹ Liên)Phương pháp thuyết minhViết bài làm số 5: Văn thuyết minh

Tuần 24 SGK Ngữ văn 10

Chuyện chức phán sự đền Tản viên – Nguyễn DữLuyện tập viết đoạn văn thuyết minh

Tuần 25 SGK Ngữ văn 10

Những yêu cầu về sử dụng Tiếng ViệtTóm tắt văn bản thuyết minh

Tuần 26 SGK Ngữ văn 10

Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)Tào tháo uống rượu luận anh hùng – La Quán TrungViết bài làm số 6: Văn thuyết minh văn học

Tuần 27 SGK Ngữ văn 10

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Trích: Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn )Lập dàn ý bài văn nghị luận

Tuần 28 SGK Ngữ văn 10

Truyện KiềuPhong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tuần 29 SGK Ngữ văn 10

Trao duyên – Truyện KiềuNỗi thương mình – Nguyễn DuLập luận trong văn nghị luận

Tuần 30 SGK Ngữ văn 10

Chí khí anh hùng – Truyện KiềuThề nguyền – Truyện Kiều

Tuần 31 SGK Ngữ văn 10

Văn bản văn họcThực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối

Tuần 32 SGK Ngữ văn 10

Nội dung và hình thức của văn bản văn họcCác thao tác nghị luậnViết bài làm số 7: Văn nghị luận

Tuần 33 SGK Ngữ văn 10

Tổng kết phần văn học

Tuần 35 SGK Ngữ văn 10

Ôn tập phần tập làm văn