Sách Giải Toán Vật Lý 11 / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài 11.1, 11.2, 11.3, 11.4 Trang 31, 32 Sách Bài Tập Vật Lý 9

Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1=7,5Ω và R2=4,5Ω. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I=0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R 3 để mắc vào hiệu điện thế U=12V.

a. Tính R 3 để hai đèn sáng bình thường.

b. Điện trở R 3 được quấn bằng dây Nicrom có điện trở suất 1,10.10-6 Ω.m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây Nicrom này.

Trả lời:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

({R_{t{rm{d}}}} = {U over I} = {{12} over {0,8}} = 15Omega )

Để đèn sáng bình thường thì R 3 = 15 – (7,5 + 4,5) = 3Ω

b) Tiết diện của dây nicrom là:

(S = {{rho l} over R} = {{1,{{1.10}^{ – 6}}.0,8} over 3} = 0,{29.10^{ – 6}}{m^2} = 0,29m{m^2})

Bài 11.2 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là U 1=6V, khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1=8Ω và R 2=12Ω. Cần mắc hai bóng đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V để hai đèn sáng bình thường.

a. Vẽ sơ đồ của mạch điện trên và tính điện trở của biến trở khi đó.

b. Biến trở được quấn bằng dây hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,40.10-6 Ω.m, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V và khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A.

– Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:

({I_1} = {{{U_1}} over {{R_1}}} = {6 over 8} = 0,75{rm{A}})

– Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:

({I_2} = {{{U_2}} over {{R_2}}} = {6 over {12}} = 0,5{rm{A}})

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I 1 + I 2 = 1,25A

-Điện trở của biến trở là : ({R_b} = {{U – {U_1}} over I} = {{9 – 6} over {1,25}} = 2,4Omega)

b) Điện trở lớn nhất của biến trở là: ({R_{max }} = {{{U_{max }}} over {{I_{max }}}} = {{30} over 2} = 15Omega)

Tiết diện của dây là:

(S = {{rho l} over R} = {{0,{{4.10}^{ – 6}}.2} over {15}} = 0,{053.10^{ – 6}}{m^2} = 0,053m{m^2})

Vì dây dẫn có tiết diện tròn nên (S = pi {{{d^2}} over 4})

(Rightarrow d = 2sqrt {{S over pi }} = 2sqrt {{{0,053} over {3,14}}} = 0,26mm)

Bài 11.3 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1=6V, U 2=3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1=5Ω và R 2=3Ω.Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V để hai đèn sáng bình thường.

a. Vẽ sơ đồ của mạch điện.

b. Tính điện trở của biến trở khi đó.

c. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây Nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6Ω.m. Tiết diện 0,2mm 2. Tính chiều dài của dây Nicrom này.

b) Cường độ dòng điện chạy qua Đ 1 là:

({I_1} = {{{U_1}} over {{R_1}}} = {6 over 5} = 1,2{rm{A}})

Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là:

Điện trở:

({R_b} = {{{U_2}} over {{I_b}}} = 15Omega)

c) Chiều dài của dây nicrom dùng để quấn biến trở là:

(l = {{R{rm{S}}} over rho } = {{25.0,{{2.10}^{ – 6}}} over {1,{{1.10}^{ – 6}}}} = 4.545m)

Bài 11.4 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức là U Đ=6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ là I Đ=0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U=12V.

b. Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình 11.1 thì phần điện trở R 1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?

Trả lời:

a) Điện trở của biến trở là:

({R_b} = {{U – {U_D}} over {{I_D}}} = {{12 – 6} over {0,75}} = 8Omega )

Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại (16 – R 1) của biến trở (hình 11.3). Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến trở là U – U Đ = 6V. Từ đó suy ra điện trở của hai đoạn mạch này bằng nhau, nghĩa là:

({{{R_D}{R_1}} over {{R_D} + {R_1}}} = 16 – {R_1}) với ({R_D} = {6 over {0,75}} = 8Omega )

chúng tôi

Lý Thuyết Vật Lý 11: Bài 31. Mắt

Lý thuyết Vật lý 11 Bài 31. Mắt I. Cấu tạo quang học của mắt

Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Chiết suất của các môi trường này có giá trị ở trong khoảng 1,336 – 1,437.

Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ phận sau:

a) Màng giác (giác mạc): Lớp màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.

b) Thuỷ dịch: chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước.

c) Lòng đen: màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. Lỗ trống này gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tuỳ theo cường độ sáng.

d) Thể thuỷ tinh: khối chất đặc trong suốt (giống như thạch) có hình dạng thấu kính hai mặt lồi.

e) Dịch thuỷ tinh: chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thuỷ tinh.

f) Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác.

– Màng lưới có một chỗ rất nhỏ màu vàng gọi là điểm vàng V (là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất) và một vị trí gọi là điểm mù (nơi các sợi thần kinh đi vào nhãn cầu và không nhạy cảm với ánh sáng).

– Khi mắt nhìn một vật, ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới. Năng lượng ánh sáng thu nhận ở đây được chuyển thành tín hiệu thần kinh và truyền tới não, gây ra cảm nhận hình ảnh. Do đó mắt nhìn thấy vật.

Hệ quang học phức tạp của mắt được coi như một thấu kính hội tụ được gọi là thấu kính mắt, có tiêu cự gọi tắt là tiêu cự của mắt.

Mắt hoạt động như một máy ảnh với thấu kính mắt có vai trò như vật kính và màng lưới có vai trò như phim.

II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn.Điểm cực cận

Là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.

Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (f max).

Khi các cơ mắt bóp tối đa, mắt ở trạng thái điều tiết tối đa và tiêu cự của mắt nhỏ nhất (f min).

2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận

Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn C v (hay viễn điểm) của mắt là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ.

Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ở ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận C c (hay cận điểm) của mắt là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ. Càng lớn tuổi, điểm cực cận càng lùi ra xa mắt.

Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ của mắt. Các khoảng cách từ mắt tới các điểm cực viễn và cực cận được gọi tương ứng là khoảng cực viễn, khoảng cực cận.

III. Năng suất phân li của mắt

Giá trị trung bình của năng suất phân là: Ɛ = αmin ≈ 1′.

IV. Các tật của mắt và cách khắc phục

1. Mắt cận và cách khắc phục

a) Mắt cận có độ tụ lớn hơn độ tụ của mắt bình thường.

Các hệ quả:

– Khoảng cách OC v hữu hạn.

b) Tật cận thị thường được khắc phục bằng cách đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết như hình vẽ:

2. Mắt viễn và cách khắc phục

a) Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình thường. Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt viễn sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm sau màng lưới như hình sau:

Các hệ quả:

– Mắt viễn nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết.

– Điểm Cc xa mắt hơn bình thường.

b) Người viễn thị điều tiết mắt (giảm tiêu cự) có thể nhìn thấy được các vật ở xa. Tật viễn thị được khắc phục bằng cách đeo kính hội tụ để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt như mắt bình thường.

Tiêu cự của thấu kính phải có giá trị thích hợp để ảnh ảo của điểm gần nhất mà người viễn thị muốn quan sát được tạo ra tại điểm cực cận của mắt.

3. Mắt lão và cách khắc phục

a) Từ tuổi trung niên, khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thuỷ tinh trở nên cứng hơn nên điểm cực cận C c dời xa mắt gây ra tật lão thị (mắt lão) khác với mắt viễn.

b) Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ tương tự như người viễn thị.

V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt:

Tác động của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khoảng 1/10 giây sau khi ánh sáng tắt.

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 11

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 11 – Bài 25: Tự cảm giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch chứa cuộn cảm khi có sự biến thiên của dòng điện trong mạch đó.

B. Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch chứa cuộn cảm khi đóng mạch hoặc ngắt mạch đột ngột.

C. Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch chứa cuộn cảm có dòng điện xoay chiều biến thiên liên tục theo thời gian chạy qua mạch đó.

D. Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch chứa cuộn cảm có dòng điện không đổi theo thời gian chạy qua mạch đó.

Lời giải:

Đáp án D

A. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảm khi đóng mạch hoặc ngắt mạch đột ngột.

B. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảm, có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch đó.

C. Là suất điện động sinh ra dòng điện không đổi trong mạch kín, có chiều tuân theo định luật Len – xơ.

D. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảmkhi có dòng điện xoay chiều chạy qua.

Lời giải:

Đáp án C

A. Là một hệ số – gọi là độ tự cảm, đặc trưng cho mức độ tự cảm của mạch điện, chỉ phụ thuộc cấu tạo và kích thước của mạch điện.

B. Là một hệ số xác định mối quan hệ tỉ lệ giữa suất điện động tự cảm trong mạch và tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.

C. Là một hệ số tính theo công thức L = i/Φ và đo bằng đơn vị Henry (H).

Lời giải:

Đáp án C

Bài 25.4 trang 64 Sách bài tập Vật Lí 11: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,10 H. Xác định suất điện động tự cảm trong cuộn cảm này khi cường độ dòng điện trong nó biến thiên đều 200 A/s.

A. 10V B. 20V

C. 0,10kV D. 2,0kV

Lời giải:

Đáp án B

Bài 25.5 trang 64 Sách bài tập Vật Lí 11: Khi dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong thời gian 10 ms, thì suất điện động tự cảm trong cuộn cảm có giá trị trung bình là 64 V. Xác định độ tự cảm của cuộn cảm này.

A. 32 mH. B. 40 mH. C. 250 mH. D. 4,0 H.

Lời giải:

Đáp án B

Bài 25.6 trang 65 Sách bài tập Vật Lí 11: Xác định năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn cảm có độ tự cảm 2,0 mH khi có dòng điện cường độ 10 A chạy trong cuộn cảm.

A. 50.10-3J. B. 100 mJ. C. 1,0 J. D. 0,10 kJ.

Lời giải:

Đáp án B

Bài 25.7 trang 65 Sách bài tập Vật Lí 11: Ống dây dẫn hình trụ có lõi chân không, dài 20 cm, gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích 100cm2.

a) Tính độ tự cảm của ống dây.

b) Tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi dòng điện chạy qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5,0 A trong thời gian 0,10 s.

c) Tính năng lượng từ trường tích luỹ trong ống dây khi cường độ dòng điện chạy qua ống dây đạt tới giá trị 5,0 A.

Lời giải:

a) Độ tự cảm của ống dây dẫn:

Thay số ta tìm được:

b) Độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây dẫn

c) Năng lượng từ trường tích lũy trong ống dây dẫn:

Bài 25.8 trang 65 Sách bài tập Vật Lí 11: Một ống dây đồng hình trụ dài 25 cm gồm nhiều vòng dây quấn sít nhau và có điện trở 0,20 Ω. Dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 và điện trở suất 1,7.10-8 Ω.m. Xác định :

a) Số vòng dây đồng và độ tự cảm của ống dây đồng.

b) Từ thông qua mỗi vòng dây đồng và năng lượng từ trường trong ống dây khi có dòng điện cường độ 2,5 A chạy trong ống dây đồng.

Lời giải:

a) Đường kính d của dây đồng có tiết diện S o = 1,0 mm 2 :

Suy ra số vòng dây đồng quấn trên ống dây có độ dài l = 25 cm :

Áp dụng công thức điện trở của dây dẫn : R = p.l o/s o ta tính được độ dài tổng cộng l0 của N vòng dây đồng quấn trên ống dây :

Từ đó suy ra :

– Độ tự cảm của ống dây đồng được tính theo công thức :

Thay số ta tìm được

b) Vì từ thông qua ống dây đồng có trị số Φ= Li, nên từ thông qua mỗi vòng dây khi dòng điện chạy trong ống dây có cường độ i = I = 2,5 A sẽ bằng :

và năng lượng từ trường tích luỹ trong ống dây đồng tính bằng :

Bài 25.9 trang 65 Sách bài tập Vật Lí 11: Một cuộn dây dẫn có độ tự cảm 3,0 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6,0 V và điện trở trong rất nhỏ không đáng kể. Sau khoảng thời gian bao lâu tính từ lúc nối cuộn dây dẫn với nguồn điện, cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn đến giá trị 5,0 A. Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian

Lời giải:

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch : Tổng các suất điện động trong mạch bằng tổng điện trở toàn mạch nhân với cường độ dòng điện mạch chính.

Vì R + r = 0 , nên ta có : E – L Δi/Δt = 0

Trong khoảng thời gian Δt, cường độ dòng điện i chạy trong cuộn dây dẫntăng dần đều từ giá trị I0 = 0 đến I = 5,0 A, tức là :

Từ đó ta suy ra :

Bài 25.10 trang 65 Sách bài tập Vật Lí 11: Một mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động 90 V và điện trở trong không đáng kể mắc nối tiếp với một cuộn dây dãn có độ tự cả 50 mH và một điện trở 20Ω. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch tại thời điểm :

a) Khi dòng điện i trong mạch có cường độ I o = 0.

b) Khi dòng điện i trong mạch có cường độ I = 2,0 A.

Lời giải:

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: E + e tc = (R + r)i

Vì r = 0 nên ta có E – L.Δi/Δt

Từ đó suy ra tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch:

b) Khi i = I= 2A:

Vật Lý 11 Bài 31: Mắt

Tóm tắt lý thuyết

Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ phận sau:

Giác mạc: Màng cứng, trong suốt. Bảo vệ các phần tử bên trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.

Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước.

Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ trống gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng.

Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi.

Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh.

Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác. Ở màng lưới có điểm vàng V là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất và điểm mù (tại đó, các sợi dây thần kinh đi vào nhãn cầu) không nhạy cảm với ánh sáng.

Hệ quang học của mắt được coi tương đương một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt.

Mắt hoạt động như một máy ảnh, trong đó:

Khi nhìn các vật ở các khoảng cách khác nhau (d thay đổi) thì f của thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh hiện đúng trên màng lưới.

2.2.1. Sự điều tiết

Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.

Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất ((f_m_a_x) , (D_m_i_n) ).

Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất ( (f_m_i_n) , (D_m_a_x)).

2.2.2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận

Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn (C_v) . Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rỏ. Mắt không có tật (C_v) ở xa vô cùng ( (OC_v=propto) ).

Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận (C_c) . Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rỏ. Càng lớn tuổi điểm cực cận càng lùi xa mắt.

Khoảng cách giữa (C_v) và (C_c) gọi là khoảng nhìn rỏ của mắt. (OC_v) gọi là khoảng cực viễn, Đ = (OC_c) gọi là khoảng cực cận.

Góc trông nhỏ nhất (varepsilon =alpha _m_i_n) giữa hai điểm để mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó gọi là năng suất phân li của mắt. Khi đó, ảnh của 2 điểm đầu và cuối của vật được tạo ra ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận nhau.

Mắt bình thường (varepsilon =alpha _m_i_n=1′)

2.4.1. Mắt cận và cách khắc phục

Đặc điểm

Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ ở một điểm trước màng lưới.

(OC_v) hữu hạn.

Không nhìn rỏ các vật ở xa.

(C_c) ở rất gần mắt hơn bình thường.

Cách khắc phục

2.4.2. Mắt viễn thị và cách khắc phục

Đặc điểm

Độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ ở một điểm sau màng lưới.

Nhìn vật ở vô cực phải điều tiết.

(C_c) ở rất xa mắt hơn bình thường.

Cách khắc phục

2.4.3. Mắt lão và cách khắc phục

Khi tuổi cao khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy tinh cứng hơn nên điểm cực cận (C_c) dời xa mắt.

Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ để nhìn rỏ vật ở gần như mắt bình thường.

Cảm nhận do tác động của ánh sáng lên tế bào màng lưới tiếp tục tồn khoảng 0,1s sau khi ánh sáng kích thích đã tắt, nên người quan sát vẫn còn “thấy” vật trong khoảng thời gian này. Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt.

Hiện tượng lưu ảnh của mắt là một đặc tính sinh học của mắt, nhờ hiện tượng lưu ảnh này người ta có thể tạo ra một hình ảnh chuyển động khi trình chiếu cho mắt xem một hệ thống liên tục các ảnh rời rạc.

Bài Tập Sách Giáo Khoa Báo Cáo Thực Hành Vật Lý 11 Bài 12

I. Đề bài bài tập sách giáo khoa báo cáo thực hành vật lý 11 bài 12

Bài 1 (trang 70 SGK): Vẽ mạch điện và mô tả phương pháp xác định suất điện động và điện trở bên trong của pin điện hóa theo phương án thứ nhất trong thí nghiệm này.Bài 2 (trang 70 SGK): Vẽ mạch điện và mô tả phương pháp xác định suất điện động và điện trở bên trong trong của pin điện hóa theo phương án thứ hai trong thí nghiệm này.Bài 3 (trang 70 SGK): Muốn sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số làm chức năng mA kế hoặc vôn kế một chiều, ta sẽ phải làm như thế nào?Bài 4 (trang 70 SGK): Tại sao có thể mắc nối tiếp vôn kế với pin điện hóa thành mạch kín để có thể đo hiệu điện thế U giữa hai cực của pin, nhưng không được mắc nối tiếp mA kế với pin này thành mạch kín để đo cường độ dòng điện (I) chạy qua pin ?Bài 5 (trang 70 SGK): Tại sao cần phải mắc thêm điện trở bảo vệ Ro nối tiếp với pin điện hóa ở trong mạch điện ?Bài 6 (trang 70 SGK): Với các dụng cụ thí nghiệm đã cho trong bài này, ta có thể tiến hành thí nghiệm thêm những phương án nào khác nữa?

II. Hướng dẫn giải chi tiết bài tập sách giáo khoa báo cáo thực hành vật lý 11 bài 12

Bài 1 (trang 70 SGK): Vẽ mạch điện:

Thực hiện đo các giá trị U và I tương ứng khi R thay đổi. Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức U = f(I). Áp dụng phương pháp xử lí kết quả đo được bằng đồ thị, ta vẽ được đường biểu diễn bên dưới. Ở đây dự đoán sẽ là một đường thẳng có dạng y = ax + b. Đường thẳng này sẽ cắt trục tung tại U0 và cắt trục hoành tại Im. Xác định giá trị của U0 và Im trên các trục đó. Đồ thị vẽ được có dạng như hình như sau:Theo phương trình đồ thị trên, dựa vào công thức của định luật ôm cho toàn mạch ta sẽ có:

U = E – I.(R0 + r)Khi I = 0 ⇒ U0 = EKhi U0=0→I = Im=

Từ đó ta có thể tính được E và r =

Bài 2 (trang 70 SGK): Hướng dẫn giảia. Từ Đặt:

   

b. Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta có thể tính các giá trị tương ứng của x và y.

c. Vẽ đồ thị y = f (x) biểu diễn gián tiếp thể hiện mối liên hệ giữa I và R.

d. Xác định tọa độ của xm và y0 là các điểm mà đồ thị trên cắt trục tung và trục hoành:

Bài 3 (trang 70 SGK):Hướng dẫn giải:∗ Cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như sau:– Vặn núm xoay của đồng hồ đa năng đến vị trí tương ứng với chức năng và đến thang đo cần chọn.– Nối các cực của đồng hồ vào các mạch rồi gạt nút bật – tắt (ON – OFF) sang vị trí “ON” để các chữ số hiển thị lên màn hình của nó.∗Lưu ý sau:– Nếu chưa biết rõ các giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, bạn hãy chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn.– Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn mà thang đo đã chọn.– Không chuyển đổi giữa chức năng thang đo khi đang có dòng điện chạy qua đồng hồ.– Không dùng nhẩm thang để đo cường độ dòng điện I để đo hiệu điện thế và ngược lại.– Khi sử dụng xong các phép đo phải gạt nút bật – tắt về lại vị trí “OFF”.– Phải thay ngay pin 9V cho đồng hồ khi pin yếu.– Phải tháo pin ra khỏi đồng hồ khi chúng ta không sử dụng trong thời gian dài.

Bài 4 (trang 70 SGK):Hướng dẫn giải:   + Vôn kế có điện trở rất lớn vì vậy dòng điện qua vôn kế rất nhỏ không ảnh hưởng đến số đo.   + MA kế có điện trở rất nhỏ nên dòng điện qua mA kế rất lớn vì thế sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến dòng điện cần đo làm cho kết quả thí nghiệm không chính xác.

Bài 5 (trang 70 SGK): Hướng dẫn giải:Mắc thêm điện trở bảo vệ R0 nối tiếp với pin điện hóa trong mạch điện sao cho dòng điện chạy qua pin điện hóa sẽ có cường độ đủ nhỏ sao cho chất oxi hóa có thời gian khử kịp sự phân cực của pin. Khi đó giá trị điện trở trong r hầu như sẽ không thay đổi.

Bài 6 (trang 70 SGK):Hướng dẫn giải:Mắc mạch điện như hình vẽ bên:Ta có: UMN = E – I.rThay đổi các giá trị điện trở của biến trở R để tìm ra được giá trị của U và I. Sau đó tiến hành các bước giống phương án thứ nhất để chúng ta tìm E và r.

Vậy là chúng ta đã giải quyết xong tất cả các bài tập sách giáo khoa báo cáo thực hành vật lý 11 bài 12. Mong rằng bài viết đã phần nào hiểu được những trọng tâm của bài thực hành và phần nào giúp các bạn thấy thêm thú vị về môn vật lý và từ đó có cơ sở để các bạn tìm hiểu các các bài học tiếp theo trong chương trình học vật lý lớp 11. Chúng mình vẫn sẽ đăng tải những bài viết tiếp theo về phần giải những bài tập trong sách giáo khoa để hỗ trợ cho các bạn trong việc ôn luyện và học tập. Hẹn gặp lại mọi người vào các bài đăng tiếp theo.