I. PHẦN MỞ ĐẦU1) Lý do chọn đề tài:Toán học là một môn học trọng điểm trong chương trình giáo dục ở tiểu học. Môn toán ở tiểu học có nhiệm vụ :– Kiến thức : Cung cấp những kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. – Kỹ Năng : Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải các bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết), cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống– Thái độ : Kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp dạy học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.Các phương pháp dạy học môn toán cũng rất đa dạng và phong phú, mỗi phương pháp là một ứng dụng để chuyển tải nội dung tới học sinh. Đối với một số môn học khác, việc sử dụng phương pháp dạy học thường đơn giản hơn, có thể chỉ dùng một số ít phương pháp để giảng dạy là đủ. Nhưng đối với môn toán thì lại hoàn toàn khác, là môn học sử dụng nhiều phương pháp nhất, đặc biệt là lớp học có tỷ lệ học sinh không đồng đều về kiến thức thì giáo viên phải sử dụng đồng thời nhiều phương pháp để thực hiện được mục tiêu dạy học.Nội dung kiến thức của môn toán cũng rất phong phú và đa dạng, mỗi khối lớp đều có một nội dung kiến thức khác nhau tương ứng với khả năng tiếp thu của học sinh. Chẳng hạn ở lớp 1, môn toán cung cấp cho học sinh những khái niệm về số, thực hiện các phép tính trong phạm vi 100, nhận dạng các đặc điểm của hình, đếm, đo hình vuông, tam giác và tập làm các bài toán có lời văn,.. Lên lớp 2 những kiến thức đó được nâng cao hơn: thực hiện các phép tính trong phạm vi 1000, nhận dạng các đặc điểm của hình, đếm, đo hình vuông, tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật và giải bài toán có lời văn ở mức cao hơn.Sang lớp 3 kiến thức của môn toán tiếp tục nâng cao hơn như thực hiện các phép tính trong phạm vi 100.000, biết tính diện tích, chu vi của các hình quen thuộc,…Một nội dung đặc biệt quan trọng trong môn toán đã được đưa vào xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5 đó là nội dung giải toán có lời văn. Nó có tầm quan trọng đặc biệt trong vị trí của môn Toán, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về giải toán, biết sử dụng lời giải cho câu trả lời vận dụng khả năng khéo léo, sáng tạo của học sinh. Ơû lớp 3 nội dung giải toán có lời văn chiếm một số lượng khá lớn trong các dạng bài tập của chương trình.Vậy giải toán có lời văn có những giảng bài tập nào? Phương pháp giải ra sao? Đó chính là nội dung của đề tài tôi đang nghiên cứu : “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh cách giải toán có lời văn trong chương trình toán lớp 3”
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giúp Học Sinh Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3 Violet / TOP 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giúp Học Sinh Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3 Violet được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giúp Học Sinh Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3 Violet hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Rèn Kĩ Năng Giải Toán Có Lời Văn Cho Học Sinh Lớp 3
Dạng toán ” Giải toán có lời văn” trong trương trình toán tiểu học nói chung và trong trương trình toán lớp 3 nói riêng, yêu cầu học sinh phải tư duy một cách linh hoạt, tích cực, năng động, sáng tạo. Vì vậy, có thể coi giải toán là một hoạt động năng động nhất của hoạt động trí tuệ. Do nó có vị trí quan trọng như vậy đối với người học và cũng do đặc điểm của học sinh ở vùng miền, các em học sinh ở đây khẳ năng tư duy còn kém, sự tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong giờ học còn hạn chế. chính vì vậy mà việc rèn kĩ năng giải toán cho các em học sinh lớp 3 là một vấn đề cần thiết.
2. Mục đích chọn sáng kiến:
Mục đích tôi chọn sáng kiến này là:
– Giúp học sinh luyện tập củng cố kiến thức và thao tác thực hành đã học như:
+ Rèn luyện kĩ năng tính toán.
+ Tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Qua giải toán, giáo viên nắm được sự nhận thức của học sinh.
– Giúp học sinh năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận, khêu gợi và tập duyệt kĩ năng quan sát, tìm tòi, phỏng đoán.
– Qua giải toán giúp học sinh trình bày ngôn ngữ nói và viết tạo ra tính tự tin dám nghĩ dám làm.
– Giúp học sinh hình thành nhân cách, phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp phát triển.
3. Phương pháp rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh lớp 3
– Để giúp cho học sinh lớp 3 có một kĩ năng giải toán, tôi đã dùng những phương pháp sau:
+ Phương pháp phân tích.
+ Phương pháp nêu vần đề.
+ Phương pháp hỏi – đáp.
+ Phương pháp giải quyết vấn đề.
Phòng giáo dục huyện lục ngạn Trường tiểu học phong minh Sáng kiến kinh nghiệm rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 giáo viên: hà thị hoà Phong minh, ngày 14 tháng 5 năm 2009 Sáng kiến kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 I/ Mở đầu: Lý do chọn sáng kiến: Dạng toán " Giải toán có lời văn" trong trương trình toán tiểu học nói chung và trong trương trình toán lớp 3 nói riêng, yêu cầu học sinh phải tư duy một cách linh hoạt, tích cực, năng động, sáng tạo. Vì vậy, có thể coi giải toán là một hoạt động năng động nhất của hoạt động trí tuệ. Do nó có vị trí quan trọng như vậy đối với người học và cũng do đặc điểm của học sinh ở vùng miền, các em học sinh ở đây khẳ năng tư duy còn kém, sự tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong giờ học còn hạn chế. chính vì vậy mà việc rèn kĩ năng giải toán cho các em học sinh lớp 3 là một vấn đề cần thiết. Mục đích chọn sáng kiến: Mục đích tôi chọn sáng kiến này là: - Giúp học sinh luyện tập củng cố kiến thức và thao tác thực hành đã học như: + Rèn luyện kĩ năng tính toán. + Tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn. + Qua giải toán, giáo viên nắm được sự nhận thức của học sinh. - Giúp học sinh năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận, khêu gợi và tập duyệt kĩ năng quan sát, tìm tòi, phỏng đoán. - Qua giải toán giúp học sinh trình bày ngôn ngữ nói và viết tạo ra tính tự tin dám nghĩ dám làm. - Giúp học sinh hình thành nhân cách, phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp phát triển. 3. Phương pháp rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh lớp 3 - Để giúp cho học sinh lớp 3 có một kĩ năng giải toán, tôi đã dùng những phương pháp sau: + Phương pháp phân tích. + Phương pháp nêu vần đề. + Phương pháp hỏi - đáp. + Phương pháp giải quyết vấn đề. II/ nội dung Tìm hiểu các dạng bài toán có lời văn ở lớp 3 - Trong trương trình lớp 3, học sinh chỉ nhận biết bước đầu về bài toán có hai phép tính dưới các mối quan hệ đơn giản như: + Bài toán có nội dung hình học: tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật và hình vuông. Quy trình giải một bài toán: Để giúp học sinh có một kĩ năng giải các bài toán có lời văn thì giáo viên phải định hướn được cho học sinh đường lối chung để giải một bài toán. Bước 1: Tìm hiểu vấn đề: - Chính là làm rõ phần đã cho và phần cần tìm của đề bài; nếu trong các phần đó có những cái khó hiểu thì có thể làm rõ chúng nhờ diễn đạt lại bằng cách khác để làm rõ mối liên hệ phần đã cho và phần cần tìm, có thể tóm tắt bằng kí hiệu, công thức, sơ đồ đoạn thẳng. - Để học sinh có kĩ năng tìm hiểu đề bài chính xác thì giáo viên phải dùng phương pháp hỏi đáp trong quá trình dạy học. Ví dụ như: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? ( Hay bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?) Bước 2: Xác định phương hướng giải bài toán: Giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm hướng để giải bài toán. Con đường định hướng cho học sinh để giải bài toán đó là: + Đầu tiên, xem xét bài toán có thuộc dạng điển hình hay không? + Nếu bài toán thuộc dạng toán điển hình thì học sinh dựa theo bài tập có lời giải mẫu. + Nếu bài toán thuộc dạng toán không điển hình thì định hướng cho học sinh xem xét bài toán có tương tự với bài toán nào mà người làm toán đã biết cách giải. Nếu không thì phải định hướng cho học sinh tìm cách phân tích bài toán thành những bài toán đơn giản mà học sinh đã biết cách giải. Ví dụ: Bài tập 2 ( Tr 154-SGKT3) Để ốp thêm một mảng tường, người ta dùng hết 9 viên gạch men, mỗi viên gạch hình vuông cạnh 10cm. Hỏi diện thích mảng tường được ốp thêm là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? - Đây không phải là dạng toán điển hình, giáo viên phải có kĩ năng giúp học sinh phân tích thành hai bài toán đơn giản hơn mà học sinh đã biết cách giải thông qua bước phân tích bài toán: Bài toán 1: Một viên gạch hình vuông canh 10cm. Tính diện tích của viên gạch đó. Bài toán 2: Để ốp thêm một mảng tường người ta dùng hết 9 viên gạch men hình vuông, mỗi viên gạch có diện tích 100 cm2 . Hỏi diện tích mảng tường ốp thêm là bao nhiêu? Bước 3: Thực hiện kế hoạch giải toán: Giáo viên rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện các phép tticacstheo trình tự mà bước lập kế hoạch giải đã xác định sau đó viết lời giải. Bước 4: Nhìn lại bài toán: Hầu hết học sinh khi giải toán xong không nhìn lại bài làm của mình. Đây là bước không bắt buộc nhưng lại là bước không thể thiếu trong dạy học giải toán có lời văn. Vì bước này rèn cho học sinh tính cẩn thận và rèn cho học sinh các kĩ năng: Kiểm tra, dá soát lại công việc giải toán. Tìm cách giải khác và so sánh các cách giải. Suy nghĩ, khai thác thêm bài toán. Phát hiện sai sót trong quá trình giải toán. Rèn kĩ năng cụ thể cho từng bài toán có lời văn lớp 3: Mặc dù những bài toán có lời văn trong trương trình lớp 3 đều được định hướng theo quy trình chung như ở trên, nhưng mỗi bài, mỗi dạng lại có kĩ năng riêng. a, Các bài toán có lời văn ở những tiết hình thành bảng nhân từ bảng nhân 6 đến bảng nhân 9. - Những bài tập trong những tiết đó đều có mục đích là củng cố việc hình thành bảng nhân. Đó là những bài tập đơn giản nhưng học sinh lại dễ bị sai khi viết phép tính. Vậy khi dạy những bài tập này giáo viên phải rèn cho học sinh hiểu ý nghĩa phép tính, mặc dù hai bài toán có cùng kết quả nhưng ý nghía lại khác nhau. Ví dụ: Khi dạy bài bảng nhân 6 Bài tập 2( Tr 19 - SGKT3) Mỗi thùng có 6l dầu. Hỏi 5 thùng như thế có tất cả bao nhiêu lít dầu? Học sinh tóm tắt và giải bài toán; phép tính trong bài giải là : 6 x 5 = 30( lít) (1) Giáo viên phải đưa ra trường hợp sai để học sinh so sánh và hiểu ý nghĩa của bài toán: 5 x 6 = 30 ( lít) (2) + Trong (1) thì 6 lít dầu được lấy 5 lần. + Trong ( 2) thì 5 lít dầu được lấy 6 lần. ý nghĩa phép tính khác nhau nên học sinh biết và sẽ không bị mắc phải trong những bài sau. b, Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Lên lớp 3 đây là dạng toán đầu tiên mà học sinh tóm tắt bài toán dùng sơ đồ đoạn thẳng. Vậy thì giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ năng vẽ sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn số liệu trên đó. - Đôi khi học sinh làm phép tính đúng còn vẽ sơ đồ sai là học sinh chưa hiểu ý nghĩa của sơ đồ. Khi dạy, có nhiều giáo viên chỉ máy móc dựa theo một sơ đồ trong sách giáo khoa nên học sinh chưa hiểu hết nội dung bài. Vì vậy khi dạy, giáo viên rèn cho học sinh kĩ năng vẽ sơ đồ đoạn thẳng, đoạn thẳng đó phải được chia thành các đoạn bằng nhau và mỗi đoạn được coi là một phần tương ứng. Ví dụ: Bài toán ( Tr26-SGKT3) Chị có 12 cái kẹo, chị cho em số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo? Học sinh vẽ sơ đồ: 12 kẹo ? kẹo Giáo viên đưa ra trường hợp nếu vẽ sơ đồ như sau cũng không sai: ? cái 12 cái Giáo viên phải đưa ra trường hợp đó thì mới khai thác hết bài. c, Gấp một số lên nhiều lần: - Đối với dạng bài toán này, giáo viên rèn cho học sinh kĩ năng để tìm ra phép tính trong bài giải là đơn giản. Giáo viên định hướng cho học sinh nếu trong bài có từ gấp .....lần thì sẽ làm phép tính nhân. Nhưng nếu chỉ dừng đó thì học sinh chưa hiểu bài mà sự hiểu bài của học sinh phải được thông qua bước vẽ sơ đồ đoạn thẳng để tóm tắt bài toán. Ví dụ: Bài toán ( Tr 33 - SGKT3) Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng-ti-mét? - Tóm tắt đúng: A B C D ( 1) - Tóm tắt sai: A B C D (2) - Giáo viên định hướng cho học sinh biết được vì sao cách tóm tắt (2) lại sai ? Tại vì ta coi độ dài AB là một phần thì độ dài đoạn CD là 3 phần như thế. Tức là lấy độ dài đoạn AB làm tiêu chí để vẽ độ dài đoạn CD( lấy cái đã biết để vẽ cái chưa biết) chứ không phải lấy cái chưa biết là độ dài đoạn CD để vẽ cái đã biết là đoạn AB. Khi hiểu được thì học sinh sẽ có kĩ năng làm bài. d, Giảm đi một số lần: - Khi dạy dạng toán này, giáo viên dạy không nên máy móc dùng hình ảnh con gà trong sách giáo khoa mà nên thay bằng một bài toán có hình ảnh thực tế khác như bông hoa, que tính... để học sinh cũng có thể làm được thao tác từ mô hình trực quan như của giáo viên mà cuối cùng vẫn rút ra được kết luận chung. Có như vậy mới gây được hứng thú của học sinh tiết học đó. - Đây cũng là dạng toán tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và học sinh rất dễ bị nhầm lẫn cách tóm tắt bài toán của dạng bài " gấp một số lên nhiều lần". Vì vậy giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt bài toán để hiểu được ý nghĩa của dạng toán này. Khi hiểu được bản chất thì học sinh mới có kĩ năng làm toán. Ví dụ: Độ dài đoạn thăng AB là 8cm. Độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì được độ dài đoạn CD. Tính độ dài đoạn thẳng CD. Để hình thành cho học sinh kĩ năng xác đinh được phép tính trong bài giải của dạng toán này cũng đơn giản. Giáo viên chỉ cần định hướng cho học sinh khi gặp dạng toán nào mà trong bài có chữ "giảm.....lần" thì sẽ làm phép tính chia. Đôi khi hóc inh máy móc làm phép tính đúng nhưng câu trả lời bị sai thì giáo viên phải rèn kĩ năng thành thói quen cho học sinh để có câu trả lời đúng dựa vào tóm tắt bài toán. Giáo viên rèn kĩ năng tóm tắt bài toán của dạng toán này như sau: Cái đầu bài cho là cái đã biết được biểu diễn thành một đoạn thẳng, cái đã biết đó được giảm đi mấy lần thì đoạn thẳng đó được chia thành bấy nhiêu phần bằng nhau tương ứng. + Tóm tắt bài toán trên: 8 cm B A D C Nhìn vào cách tóm tắt, học sinh cũng có thể hiểu được rằng: Tìm dữ liệu đầu bài yêu cầu chính là đi tìm một phần mấy của một số ( Bài tập 2b tr 38-SGKT3). e, So sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Hai dạng toán này học sinh rất dễ nhầm lẫn vì vậy giáo viên phải có kĩ năng định hướng cho học sinh tóm tắt, phân biệt hai dạng toán. Dạng 1: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Để học sinh có kĩ năng giải toán thì giáo viên tự rút ra một kết luận để học sinh dựa vào đó để làm mà trong sách giáo khoa không đưa ra. Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé. - Đôi khi học sinh còn lúng túng về câu trả lời vậy thì giáo viên định hướng cho học sinh bằng cách: Lấy câu hỏi trong bài toán, bỏ từ " hỏi" đi, thay chữ " mấy" bằng chữ " số". Như vậy học sinh sẽ không bị sai câu trả lời. Dạng 2: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Khi nắm được kĩ năng giải của dạng 1 thì học sinh giải dạng 2 một cách dễ dàng. Bước 1: Tìm số lớn gấp mấy lần số bé. Bước 2: Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn. Giáo viên lưu ý dạy cho học sinh cách ghi đơn vị và đáp số của hai dạng toán. f, Bài toán giải bằng hai phép tính: - Đây là bài toán hợp, giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ năng phân tích bài toán. Để giúp cho học sinh có kĩ năng giải dạng toán này thì giáo viên phải dùng cả 4 phương pháp dạy học như đã nêu ban đầu. - Giáo viên rèn cho học sinh kĩ năng phân tích bài toán theo hai cách: Cách 1: Phân tích theo kiểu diễn dịch: Cách phân tích này là đi từ cái chưa biết tức cái mà đầu bài đang bắt tìm đến cái đã biết tức cái mà đầu bài cho để tìm ra các bước giải của bài toán. Cách 2: Phân tích theo kiểu quy nạp - Cách phân tích này là đi từ cái đãbieets đến cái cần phải tìm. - Khi học sinh đã có kĩ năng phân tích xuôi và ngược bài toán thì các em sẽ hình thành kĩ năng giải toán một cách thành thạo. - Bài toán này gồm có hai dạng và học sinh hay bị nhần lẫn. Vởy giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ năng để phân biệt hai dạng toán. Dạng 1: - Giáo viên rèn cho học sinh kĩ năng bằng cách giúp học sinh tự rút ra các bước giải chung của dạng đó và các phép tính trong từng bước. Bước 1: Tìm giá trị một phần( bước rút về đơn vị) Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần - Giáo viên giúp học sinh hiểu được bước tìm giá trị của nhiều phần chính là giá trị của một phần được gấp lên một số lần. Dạng 2: Bước 1: Tìm giá trị của một phần( bước rút về đơn vị). Bước 2: Làm phép tính chia. h, Tiền Việt Nam. - Để rèn kĩ năng cho học sinh giải những bài toán này, giáo viên nên sử dụng phương pháp đóng vai, cho học sinh thực hiện việc mua bán, trao đổi tiền thật thì học sinh sẽ tư duy bài toán một cách nhanh nhất và chính xác nhất. i, Chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Giáo viên rèn kĩ năng cho học sinh giải những bài toán có nội dung hình học thì giáo viên phải rèn những kĩ năng sau. + Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị độ dài, diện tích. + Nắm các công thức tính chu vi, diện tích của từng hình. ộ Chu vi của hình chữ nhật và hình vuông. Trước tiên, giáo viên phải rèn kĩ năng hình thành công thức tính chu vi của hai hình chữ nhật và hình vuông từ đặc điểm của từng hình và từ cách tính chu vi của hình tứ giác nói chung. Khi đã nắm chắc được cách tính chu vi của mỗi hình thì giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. Sau khi đã thành thạo hai kĩ năng trên thì học sinh thực hiện kĩ năng tính toán để giải toán. ộ Diện tích hình vuông và hình chữ nhật. Để học sinh có kĩ năng giải toán về cách tính diện tích của một hình, trước tiên giáo viên phải rèn cho học sinh có kĩ năng hình thành công thức tính diện tích của hai hình từ diện tích của một ô vuông có diện tích 1cm2. Khi đã có kĩ năng xây dựng công thức thì học sinh sẽ có kĩ năng áp dụng công thức để làm toán một cách đơn giản. ộ Bài toán hợp giữa chu vi và diện tích. Để giải những bài toán hợp giữa chu vi và diện tích thì giáo viên phải rèn kĩ năng phân tích bài toán cho học sinh bằng cách: Tìm độ dài của cạnh hình vuông hay chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. Để phân tích bài toán hợp này giáo viên có thể rèn cho học sinh dùng sơ đồ của bài toán ngược để học sinh nhận thấy trực quan các mối quan hệ. Ví dụ: Bài 4( Tr 168 - SGKT3) Một hình vuông có chu vi 2 dm4cm. Hỏi hình vuông đó có diện tích bằng bao nhiêu xăng-ti - mét vuông? + Giáo viên rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài phù hợp với trương trình tức là đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn: 2 dm4cm = 24cm. + Giáo viên cũng phải đưa ra trường hợp là: Tại sao không đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn? Nếu đổi như vậy thì có đổi được không? + Giáo viên rèn cho học sinh khi gặp dạng như thế này thì phân tiwch bài toán dùng lưu đờ của phương pháp giải toán tính ngược từ cuối như sau: Gọi cạnh hình vuông là a, ta có: a 24 b x 4 x a b là diện tích hình vuông. Nhìn vào lưu đồ đó, học sinh sẽ tìm được lời giải của bài toán là phải tìm cạnh của hinhf vuông từ công thức tính chu vi hình vuông. III/ kết luận Để rèn kĩ năng giả toán có lời văn cho học sinh lớp 3 thì giáo viên phải thấy được các lỗi của học sinh hay mắc phải trong quá trình giải toán như. + Lỗi về sai câu trả lời. + Lỗi về ghi sai đơn vị. + Lỗi về chưa hiểu ý nghĩa phép tính. Khi biết được các lỗi thường sai khi giải toán trong những trường hợp dạng toán cụ thể và có cái sai chung như ở trên thì giáo viên mới có những phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh để rèn và hình thành kĩ năng giải toán cho các em. Sáng kiến kinh nghiệm của tôi còn hạn chế, rất mong sự đóng góp chân thành của các bạn đồng nghiệp. để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được đầy đủ và phong phú hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giúp Học Sinh Lớp 4 Khắc Phục Các Lỗi Khi Thực Hiện Giải Toán Có Lời Văn
Đất nớc ta đang chuyển mình bớc vào thế kỉ XXI – Thế kỷ của khoa học và công nghệ. Nó đòi hỏi con ngời không ngừng nâng cao năng lực trí tuệ để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để có những con ngời có trình độ, năng lực thì ngành giáo dục – đào tạo có một vai trò vô cùng quan trọng. Trên thực tế đã có biết bao thầy giáo, cô giáo đang ngày dêm trăn trở: ” Dạy học cái gì?”, “Dạy học nh thế nào?” .
Trong quá trình giảng dạy tôi luôn có ý thức tìm hiểu những khó khăn khi học giải toán có lời văn của học sinh. Từ đó có một số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy. Đồng thời củng cố về nghiệp vụ chuyên môn.
Dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4 là một mạch kiến thức vô cùng quan trọng và khó khăn.Mục tiêu là giúp các em có kĩ năng thực hiện các dạng toán mà chơng trình yêu cầu. Đây là một vấn đề không hề mới nhng lại tơng đối phức tạp đối với các chúng tôi gặp các bài toán giải các em thờng lúng túng rồi dẫn đến làm sai, ngại làm, nhất là đối với một bộ phận học sinh có khả năng tiếp thu chậm, trí nhớ kém. Có thể nói dạy học giải toán là: “Hòn lửa thử vàng” của dạy học toán ở tiểu học. Vì vậy, để giúp học sinh tháo gỡ vớng mắc này tôi luôn trăn trở và mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài với tiêu đề : “Giúp HS lớp 4 khắc phục các lỗi khi thực hiện giải toán có lời văn. ”
A: Phần Mở đầu. I Lí do chọn đề tài. Đất nớc ta đang chuyển mình bớc vào thế kỉ XXI - Thế kỷ của khoa học và công nghệ. Nó đòi hỏi con ngời không ngừng nâng cao năng lực trí tuệ để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để có những con ngời có trình độ, năng lực thì ngành giáo dục - đào tạo có một vai trò vô cùng quan trọng. Trên thực tế đã có biết bao thầy giáo, cô giáo đang ngày dêm trăn trở: " Dạy học cái gì?", "Dạy học nh thế nào?" . Trong quá trình giảng dạy tôi luôn có ý thức tìm hiểu những khó khăn khi học giải toán có lời văn của học sinh. Từ đó có một số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy. Đồng thời củng cố về nghiệp vụ chuyên môn. Dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4 là một mạch kiến thức vô cùng quan trọng và khó khăn.Mục tiêu là giúp các em có kĩ năng thực hiện các dạng toán mà chơng trình yêu cầu. Đây là một vấn đề không hề mới nhng lại tơng đối phức tạp đối với các chúng tôi gặp các bài toán giải các em thờng lúng túng rồi dẫn đến làm sai, ngại làm, nhất là đối với một bộ phận học sinh có khả năng tiếp thu chậm, trí nhớ kém. Có thể nói dạy học giải toán là: "Hòn lửa thử vàng" của dạy học toán ở tiểu học. Vì vậy, để giúp học sinh tháo gỡ vớng mắc này tôi luôn trăn trở và mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài với tiêu đề : "Giúp HS lớp 4 khắc phục các lỗi khi thực hiện giải toán có lời văn. " II. Mục đích nghiên cứu: 1.Nghiên cứu những thực trạng việc học giải toán có lời văn của học sinh lớp 4. 2.Những giải pháp giúp học sinh khắc phục những sai lầm khi thực hiện giải toán có lời văn. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.Nghiên cứu cơ sở luận: + Ngiên cứu, xác định nội dung, phơng pháp, mức độ yêu cầu về việc dạy học giải toán có lời văn. + Nghiên cứu nhiều tài liệu để tìm ra cơ sở luận của dạy học giải toán có lời văn. 2. Nghiên cứu thực tiễn: + Tìm hiểu một số lỗi học sinh thờng mắc phải để đa ra biện pháp khắc phục. + Thực nghiệm s phạm xác định hiệu quả các biện pháp khắc phục việc giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4. IV. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 1.Nghiên cứu đối với học sinh lớp 4 của Trờng tiểu học Thiệu Phúc. 2.Đối tợng nghiên cứu : Nghiên cứu quá trình giải toán có lời văn và những sai lầm học sinh thờng mắc phải khi thực hiện. V. Giả thiết khoa học: Nếu trong quá trình dạy học, giáo viên biết phân loại học sinh , dự đoán các lỗi thờng mắc và có hớng khắc phục thì sẽ giúp học sinh thực hiện giải toán có lời văn chính xác hơn. VI. .Phơng pháp nghiên cứu: 2.Điều tra thực trạng. 3.Dạy thử nghiệm. 4.Khảo sát đối tợng học sinh thực nghiệm qua các đề kiểm tra. VII.Giới hạn nghiên cứu đề tài. Đề tài đợc tập trung nghiên cứu về những sai lầm học sinh thờng mắc phải khi thực hiện phần giải toán có lời văn ở lớp 4 của Trờng tiểu học Thiệu Phúc. VIII. Cấu trúc của đề tài. Chơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. Chơng 2: Thực trạng và các biện pháp khắc phục. Chơng 3: Thực nghiệm s phạm và những đề xuất. * * * * * * Phần B: Nội dung. Chơng I: Cơ sở lí luận của vấn đề. 1. Cấu trúc nội dung của phần giải toán có lời văn ở lớp 4. Chơng trình giải toán có lời văn ở lớp 4 đáp ứng việc hệ thống hoá, khái quát hoá nội dung, kiến thức và những nhu cầu của cuộc sống để học sinh dễ dàng thích nghi hơn khi vào đời. Lớp 4 là lớp đầu tiên của giai đoạn quan trọng, hoàn thành chơng trình phổ cập tiểu học cho trẻ em, tạo cơ sở cho các em tiếp tục học lên trung học, vừa chuẩn bị kiến thức kĩ năng cần thiết để các em có thể bớc vào cuộc sống lao động. Yêu cầu cơ bản của phần giải toán có lời văn ở lớp 4. Học xong phần này học sinh biết giải các bài toán phức kết quả 3 bớc tính với nội dung gần gũi với cuộc sống học sinh , trong đó có các dạng toán sau: + Tìm số trung bình cộng. + Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. +Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó. +Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. Biết trình bày bài giải đầy đủ bằng các câu, lời giải, các phép tính và đáp số. Có thể viết gộp các phép tính của một bớc tính thành một dãy tính dựa vào các quy tắc hoặc công thức đã học. 2. Những yếu tố cần thiết về kiến thức và kĩ năng thuộc phạm vi đề tài. Đối với dạy học toán có lời văn ở lớp 4 nhất là giải toán hợp, học sinh cần đạt đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng sau: * Yêu cầu 1: Biết phân tích bài toán hợp thành bài toán đơn. Biết phát hiện về quan hệ logic giữa các bài toán đơn hợp thành. Đa các bài toán hợp về các bài toán đơn đã biết cách giải. Diễn tả tổng hợp bài toán dới dạng tóm tắt ( tiến tới bằng ngôn ngữ, kí hiệu) và khi cần thiết minh họa bằng sơ đồ ) Từng bớc biến đổi bài toán, đa bài toán phức về các bài toán đơn giản mà em đã học. Khi giải bất kì một bài toán giải dạng nào, HS phải biết thực hiện thói quen biến đổi bài toán - Các bớc giải: + Tìm hiểu kĩ đề bài. + Lập kế hoạch giải. + Thực hiện kế hoạch giải. + Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải. Chú ý tới việc tìm hiểu kĩ đề bài và kiểm tra bài giải. * Yêu cầu 2: Biết vận dụng phơng pháp phân tích tổng hợp trong quá trình tìm, xây dựng kế hoạch giải và thực hiện kế hoạch giải. Trình bày bài giải một cách rõ ràng , mạch lạc. * Yêu cầu 3: Biết vận dụng các phơng pháp chung và thủ thuật giải toán ở tiểu học. * Yêu cầu 4: Từng bớc nâng cao dần khả năng t duy , suy luận và nâng cao hứng thú tìm nhiều cách giải cho bài toán. ChơngII. Thực trạng và biện pháp khắc phục. 1.Khảo sát thực trạng: Sau khi dạy xong phần giải toán ở lớp 4 trong năm học 2007 - 2008 tôi đã tiến hành cho HS làm bài kiểm tra để lấy kết quả điều tra thực trạng đối với 2 đề bài là 2 dạng toán điển hình ở lớp 4. Đề bài: Bài 1: Một cửa hàng bán 1250 kg gạo nếp và tẻ.Biết số kg gạo nếp bán bằng số kg gạo tẻ.Tính số kg gạo mỗi loại đã bán? Bài 2: Đặt đề toán và giải theo tóm tắt sau: Tóm tắt: ? cây ? cây Biểu điểm: Bài 1: Tóm tắt đúng: 1 điểm Mỗi câu lời giải đúng: 0, 5 điểm Mỗi phép tính đúng: 0,75 điểm ( kèm danh số) Đáp số đúng 0, 25 điểm Bài 2: Đặt đúng đề toán theo tóm tắt : 1 điểm Mỗi câu lời giải đúng : 0,5 điểm Mỗi phép tính đúng: 0,75 điểm ( kèm theo danh số) Đáp số đúng: 0,25 điểm Đáp án: Bài 1: ? kg ? kg Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 ( Phần) Số kg gạo nếp là: 1250 : 5 = 250 ( kg) Số kg gạo tẻ là: 1250 - 250 = 1000 ( kg) Đáp số : gạo nếp: 50 ( kg) gạo tẻ : 1000 ( kg) Bài 2: Đặt đề toán: Trong vờn trồng cam và dứa , số cây cam bằng số cây dứa và kém sốcây dứa 60 cây. Tính số cây cam và cây dứa ? Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 ( phần) Số cây cam là: 60 : 3 = 20 ( cây) Số cây dứa là: 20 + 60 = 80 (cây) Đáp số: Số cây cam: 20 cây Số cây dứa : 80 cây Sau khi chấm tôi thấy , khi giải toán các em thờng mắc phải những sai lầm và kết quả đạt đợc nh sau: Sau khi chấm bài, tôi thấy kết quả nh sau Tôi đã tổng hợp điểm nh sau 2. Những sai lầm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Dạng 1: Viết câu lời giải sai so với phép tính hoặc câu lời giải thừa hoặc thiếu chữ . VD: Đề 1: HS viết lời giải sai so với phép tính Số kg gạo nếp và tẻ là: 1250 : 5 = 250 ( kg) Số kg gạo mỗi loại là: 1250 - 250 = 1000 ( kg) Đáp án đúng phải là: Số kg gạo nếp là: 1250 : 5 = 250 ( kg) Số kg gạo tẻ là: 1250 - 250 = 1000 ( kg) Hay HS viết thừa chữ ở câu lời giải: Đề 2: Tính số cây cam là: 60 : 3 = 20 ( cây) Tính số cây dứa là: 20 + 60 = 80 (cây) Hoặc có khi HS lại viết câu lời giải cuối: Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đờng là : * Nguyên nhân: Do các em cha hiểu kĩ yêu cầu của bài toán nên cha nắm đợc mối quan hệ logic giữa phép tính và lời giải. * Biện pháp: + Tôi yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. Xác định đúng yêu cầu của đề toán bằng cách đặt các câu hỏi dạng; - Bài toán yêu cầu ta tìm gì? - Muốn tìm đợc ta ....phải làm gì?Làm phép tính gì? - Vậy lời giải tơng ứng là gì? + Khi chữa bài tôi thờng ghi ra bảng phụ những câu lời giải, phép tính không tơng ứng để HS phát hiện và sửa lại cho đúng. + Đối với các câu hỏi thừa hoặc thiếu. Tôi hớng dẫn HS dựa vào các câu hỏi lợc bỏ đi các từ " hỏi" thay từ " bao nhiêu" bằng từ " số" và thêm vào cuối câu hỏi từ " là".Sau đó tôi yêu cầu HS trả lời miệng câu lời giải nhiều lần. Từ đó tạo cho các em thói quen sử dụng câu hỏi chính xác hơn. Dạng 2: Đối với các bài toán hợp các em chỉ giải bằng một phép tính đơn giản. VD: Bài 5 trang 139 SGK Toán 4: Một kho chứa 23 450 kg cà phê. Lần đầu lấy ra 2710 kg cà phê, lần sau lấy ra gấp đôi lần đầu. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki - lô - gam cà phê ? HS phải xác định đây là dạng toán hợp giải bằng 2 phép tính nhng có em chỉ giải bằng một phép tính đơn giản: Trong kho còn lại số kg cà phê là: 23 450 - 2710 = 20 740 ( kg) Đáp số: 20740 kg * Nguyên nhân: + Do các em không hiểu đề bài . Đọc lớt qua bài là làm ngay không cần phân biệt đợc đâu là dữ liệu, đâu là điều kiện và đâu là ẩn số. +Do các em cha biết phân tích bài toán hợp thành các bài toán đơn để giải * Biện pháp: + Trớc hết tôi yêu cầu HS đọc kĩ đề bài tự tóm tắt đợc bài toán theo các câu hỏi dạng: -Bài toán cho ta biết gì? Bài toán yêu cầu ta tìm gì? Đối với một số bài toán dạng Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó, Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó HS cần tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng và chia tỉ lệ cho chính xác. + Khi HS đã tóm tắt đợc bài toán tôi yêu cầu các em đọc lại đề bài dựa vào tóm tắt để các em hiểu kĩ hơn yêu cầu của bài. + Tôi yêu cầu HS xác định đợc bài toán đó thuộc dạng toán nào chúng ta đã học để giúp các em nhớ lại cách làm , các phép tính có trong bài toán chứ không thể chỉ làm 1 phép tính đơn giản đối với các bài toán hợp. + Tạo cho các em thói quen tìm và xây dựng kế hoạch giải toán theo phơng pháp phân tích, tổng hợp và giải theo sơ đồ phân tích đi lên, tách bài toán hợp thành các bài toán đơn bàng hệ thống câu hởi tơng ứng. Từ đó HS nắm đợc trình tự giải toán bắt đầu từ đâu? Trả lời nh thế nào? Đơn vị kèm theo là gì? + Tôi thờng xuyên ra các bài toán giải vào đầu tiết học tăng buổi để các em tập trung vào làm sau đó mới yêu cầu đến các bài toán con vì nhiều em khả năng tập trung cha cao, nhiều em còn có trí nhớ kém nên rất ngại làm toán giải. Dạng 3: Câu trả lời sai nhng đơn vị kèm theo đúng hoặc câu trả lời đúng nhng đơn vị kèm theo lại sai. VD: Đề 2: Lời giải đúng là : " Số cây cam có là" thì đơn vị kèm theo là " cây" nhng HS lại viết đơn vị kèm theo là " cam" * Nguyên nhân: Do các em không hiểu yêu cầu của bài toán , không biết bắt đầu từ đâu. Nhiều khi cứ làm nhng không hiểu làm thế để làm gì? *Biện pháp: + Ngay từ phần tóm tắt đề bài , tôi chú ý yêu cầu HS phải viết đầy đủ đơn vị kèm theo vào từng phần câu hỏi. + Sau khi lập kế hoạch giải , tôi yêu cầu các em trả lời phép tính phải nêu lên đợc đơn vị kèm theo. Nếu các em nêu sai, tôi kịp thời cho HS sửa lại và nhấn mạnh ngay vào câu lời giải là tìm số gì? thì đơn vị kèm theo phải là " chữ" viết ngay sau chữ "số". Chơng III. Thực nghiệm s phạm và những đề xuất. I. Mục đích thực nghiệm Thông qua thực nghiệm , tôi muốn làm rõ một số vấn đề sau: + Giáo viên phải phân loại HS và các lỗi các em thờng mắc để tìm ra cách dạy phù hợp đối với đối tợng những HS đó. + Biến tri thức của sách thành của riêng mình áp dụng dạy cho HS dễ hiểu, dễ nhớ và hiểu rõ bản chất cũng nh trình tự làm một bài toàn giải có lời văn ở lớp 4. II. Nội dung thực nghiệm: Sau 1 năm áp dụng các biện pháp trên đối với 27 HS của lớp 4B năm học: 2008- 2009 . Tôi đã thu đợc kết quả nh bài kiểm tra sau: Đề bài: Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 60 m . Tính chu vi của mảnh đất đó. Bài 2: Đặt đề toán và giải theo tóm tắt sau: Tóm tắt ?quyển ? quyển Biểu điểm: Bài 1: Tóm tắt đúng: 1 điểm Mỗi câu lời giải đúng: 0, 3 điểm Mỗi phép tính đúng: 0, 4 điểm ( kèm danh số) Đáp số đúng 0, 5 điểm Bài 2: Đặt đúng đề toán theo tóm tắt : 1 điểm Mỗi câu lời giải đúng: 0, 5 điểm Mỗi phép tính đúng: 0, 75 điểm ( kèm danh số) Đáp số đúng 0, 25 điểm Đáp án: Bài 1: Bài giải: ? m ? m Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 ( phần) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 60 : 3 = 20 ( m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 20 + 60 = 80 ( m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: ( 20 + 80 ) x 2 = 200 ( m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 20 x 80 = 1600 ( m2) Đáp số: Chu vi: 200 m. Diện tích:1600 m2 Bài 2: Đặt đề toán: Th viện nhà trờng vừa nhận một số sách Giáo Khoa và sách Tham khảo . Trong đó sách Tham khảo bằng sách Giáo Khoa và ít hơn sách Giáo khoa là 150 quyển . Tính số sách mỗi loại? Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 4-1 = 3 (phần) Số sách Giáo Khoa là: 150 : 3 = 50 ( quyển) Số sách Tham Khảo là: 50 x4 = 200 (quyển) Đáp số: sách Giáo Khoa:50 quyển sách Tham Khảo:200 quyển Sau khi chấm bài, tôi thấy kết quả nh sau Tôi đã tổng hợp điểm nh sau Qua kết quả thực nghiệm nh trên, tôi rất hài lòng về các biện pháp khắc phục mà mình đã thực hiện, từ đó giúp cho một bộ phận các em thực hiện đúng các bài toán có lời văn. * * * * * * * * * C: Kết luận và Đề xuất I. Kết luận: Toán giải có lời văn đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức và phát triển khả năng t duy , kĩ năng tính toán cho HS. Kiến thức các dạng toán giải có lời văn tuy không khó đối với HS đại trà song nó lại là vấn đề khó đối với một bộ phận HS có khả năng t duy kém , khă năng tiếp thu chậm. Trong dạy học, giáo viên phải quan tâm đến đối tợng HS có khả năng học toán chậm để phân loại các lỗi thờng mắc và có biện pháp khắc phục để các em có thể tự làm các bài toán giải có lời văn trong chơng trình một cách thành thạo. Giáo viên cần chú ý dành nhiều thời gian cho các em thực hành các bài toán giải có lời văn vào các tiết học phụ đạo. Từ đó giúp các em có hứng thú trong việc học toán . II. Đề xuất: Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các biện pháp trên để giúp các em " Khắc phục các lỗi thờng mắc khi thực hiện các bài toán giải có lời văn cho HS lớp 4" . Tôi mạnh dạn đa ra một số các đề xuất sau: + Sách giáo khoa cần bỏ bớt một số bài toán không gần gũi với thực tế, đa vào các bài toán phù hợp với kiến thức cuộc sống của các em hơn. + Nhà trờng cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất , phơng tiện dạy học, hỗ trợ giáo viên khi giáo viên sử dụng Phiếu học tập cho HS. + Giáo viên cần quan tâm đến các đối tợng HS yếu, hớng dẫn HS một cách cặn kẽ, dễ hiểu và nhẹ nhàng đối với các em. + Đối với các em có nhiều tiến bộ, giáo viên cần phải khuyến khích động viên kịp thời để các em ngày càng tiến bộ hơn. III. Lời kết: Bằng những kinh nghiệm nhỏ của bản thân và thời gian ngắn, chắc chắn đề tài của tôi còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Tôi rất mong đợc sự góp ý chân thành của đồng nghiệp để bài viết của tôi hoàn thiện và đạt kết quả cao hơn. Thiệu Phúc : 20/ 2 / 2009. ý kiến đánh giá của HĐKH Ngời thực hiện ... Hà Thị NgaSáng Kiến Kinh Nghiệm Nâng Cao Chất Lượng Giải Toán Có Lời Văn Cho Học Sinh Lớp 5
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giúp Học Sinh Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3 Violet xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!