Sinh 11 Lời Giải Hay / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ictu-hanoi.edu.vn

Lời Giải Hay Vbt Sinh 9 Hay Và Chi Tiết Nhất, Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 9

Lớp 1-2-3

Lớp 1 Lớp 2 Vở bài tập Lớp 3 Vở bài tập Đề kiểm tra

Lớp 4

Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra

Lớp 5

Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra

Lớp 6

Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa Sách/Vở bài tập Đề kiểm tra Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh Lập trình Java Phát triển web Lập trình C, C++, Python Cơ sở dữ liệu

Đang xem: Lời giải hay vbt sinh 9

Giải vở bài tập Sinh học 9Chương I. Các thí nghiệm của MenđenChương II. Nhiễm sắc thểChương III. ADN và GenChương IV. Biến dịChương V. Di truyền học ngườiChương VI. Ứng dụng di truyềnSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I. Sinh vật và môi trườngChương II. Hệ sinh tháiChương III. Con người. dân số và môi trườngChương IV. Bảo vệ môi trường

Để học tốt Sinh học lớp 9, loạt bài Giải vở bài tập Sinh học lớp 9 (VBT Sinh học 9) được biên soạn bám sát nội dung VBT Sinh học 9 giúp bạn học tốt môn Sinh học lớp 9 hơn.

Chương I. Các thí nghiệm của Menđen Chương II. Nhiễm sắc thể Chương III. ADN và Gen Chương IV. Biến dị Chương V. Di truyền học người Chương VI. Ứng dụng di truyền SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I. Sinh vật và môi trường Chương II. Hệ sinh thái Chương III. Con người. dân số và môi trường Chương IV. Bảo vệ môi trường

GIẢM GIÁ 40% KHÓA HỌC chúng tôi HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Loigiaihay Là Gì 99+ Lời Giải Hay Cho Học Sinh Lớp 1

Loigiaihay (Lời giải hay) là website cung cấp miễn phí kiến thức nằm trong chương trình học sách giáo khoa cho các em học sinh, phụ huynh, giáo viên.

Theo đó, người dùng rất dễ dàng tìm kiếm đáp án cho các bài tập trên lớp ở website này, giúp các em học tốt các môn học quan trọng như Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Hóa học, Sinh học, Vật ký, Tin học,…

Ngoài ra tại chúng tôi các em còn tìm thấy những kiến thức bổ sung, tham khảo, tóm tắt kiến thức giúp cho việc học tập thuận lợi hơn.

Hơn thế, với các bài thi, đề kiểm tra bám sát chương trình học sẽ giúp các em làm quen dần và thuận lợi vượt qua các bài thi trong năm học và cuối cấp học.

chúng tôi cam kết luôn luôn cập nhật chương trình học theo Bộ giáo dục, đảm bảo không bỏ lỡ bất cứ kiến thức quan trọng nào cho các em học sinh.

Vì vậy các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể yên tâm khi cho con em mình tham gia vào chúng tôi

2. Tổng quan về loigiaihay

Ở lời giải hay, các em học sinh có thể tìm thấy rất nhiều bài giải cho bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. Nhờ đó, các em sẽ học tốt hơn các môn học và có một kỳ học thành công.

Cấp tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5): Có các môn học chính là Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên & Xã hội, Đạo đức. Lời giải hay sẽ giúp các em giải bài tập các môn học này, hướng dẫn các em học tốt, đưa ra các bài văn mẫu để tham khảo. Cùng với đó là đề thi, đề kiểm tra các môn học cho các em làm quen và ôn tập lại kiến thức ở trường. Đặc biệt với các em học sinh lớp 5 sẽ có thêm đề thi vượt cấp để thi thử.

Cấp trung học cơ sở (từ lớp 6 đến lớp 9): gồm các môn học quan trọng như Toán, Văn, Anh, Sinh, Hóa Lý, Sử, Địa, Giáo dục công dân, Tin học, Công nghệ,… Lời giải hay không chỉ giúp các em giải chi tiết bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập mà còn cung cấp tài liệu Dạy và Học các môn, soạn văn hay và ngắn, đề thi tổng hợp. Đặc biệt với các em lớp 9 sẽ được ôn luyện với bộ đề thi thử vượt cấp chất lượng, chọn lọc và bám sát chương trình.

Cấp trung học phổ thông (từ lớp 10 đến lớp 12): là cấp học quan trọng trước khi bước vào kỳ thi Đại học. Do đó lượng kiến thức ở cấp học này rất lớn. Các em sẽ được tiếp cận với chương trình học nâng cao và cơ bản, do đó ở lời giải hay các em cũng sẽ tìm thấy đáp án cho cả 2 loại chương trình học này. Nhờ đó các em có thể hoàn thành tốt cấp học của mình.

Loigiaihay toán 7

Để học tốt toán lớp 7, các em có thể tham khảo tại chúng tôi Tại đây các em sẽ có được tổng hợp các công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình học trong sách giáo khoa Toán lớp 7.

Ở phần Đại số – Tập 1 – sách giáo khoa toán các em sẽ có 2 chương, tương đương với 19 bài học. Cùng với đó là các phần ôn tập chương và luyện đề kiểm tra.

Lời giải hay sẽ giúp các em có được đáp án chính xác và nhanh nhất cho các bài tập này.

Ở phần Hình học – Tập 1 – sách giáo khoa toán các em cũng có tổng cộng 2 chương và 15 bài học. Cùng với các bài ôn tập khi kết thúc mỗi chương giúp các em tổng hợp được kiến thức quan trọng, cần nhớ nhất trong chương trình.

Ở học kỳ 2, sách giáo khoa tập 2, các em cũng sẽ có các bài tập tương tự như trên tương ứng với các bài học. Do đó, lời giải hay tiếp tục cùng các em đưa ra đáp án chính xác, cùng các em ôn luyện cuối kỳ để đạt kết quả học tập cao.

Loigiaihay toán 8

Toán lớp 8 là một trong những môn quan trọng bậc nhất ở bậc học trung học cơ sở. Nó sẽ cùng các em xuyên suốt cả quãng thời gian học tập sau này.

Đặc biệt, các em cần tập trung xây dựng nền tảng kiến thức vững chắc ở lớp 8 để có thể thi vượt cấp, tốt nghiệp sau này.

Đây cũng là thời điểm “vàng” để các em học khá giỏi có mong muốn thi vào các trường chuyên, do đó học sinh có thể ôn tập bắt đầu từ bây giờ chuẩn bị cho kì thi lên cấp 3.

Chương trình trọng tâm của toán lớp 8 được chia làm 2 phần vốn đã quen thuộc với học sinh là đại số và hình học.

Tập trung lắng nghe và ghi chép các kiến thức trên lớp. Kết hợp với lời giải hay làm bài tập tại nhà và ôn tập lại kiến thức sau khi kết thức buổi học.

Lý thuyết rất quan trọng và lời giải hay sẽ giúp các em ôn tập kỹ càng phần này.

Hãy hoàn thành tất cả bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập cùng với nhiều dạng bài tập khác nhau. Nhờ đó các em sẽ có một thói quen tốt và kinh nghiệm làm bài khi bắt gặp các dạng đề tương tự với mức độ khó khác nhau.

Hãy làm bài tập từ dễ đến khó, khi đã làm quen với các bài tập cơ bản thì sẽ tạo động lực để giải quyết các bài toán khó hơn nữa.

Lời giải hay giúp các em tóm tắt đề bài trước khi giải, nhận biết các dữ liệu có sẵn, tránh lãng phí thời gian và dữ liệu cần thiết.

Hãy xem lại bài tập sau khi giải, đã hiểu hết cách giải bài chưa, từ đó rút ra bài học cho mình.

Loigiaihay toán 9

Lớp 9 là chương trình học vô cùng quan trọng với các em học sinh cấp 2. Sau 4 năm học, đây sẽ là thời điểm quan trọng để các em hoàn thành bậc học và chuẩn bị cho một bậc học mới.

Vì thế ngoài các môn chính như toán, văn, anh,… các em còn phải hoàn thành các môn học phụ khác. Nếu chỉ chú tâm vào một vài môn học, kết quả học tập cuối kỳ sẽ không được đảm bảo.

Đây cũng là điều gây áp lực lớn với các em học sinh. Và để học tốt môn Toán, đòi hỏi các em cần sự nỗ lực và cố gắng rất nhiều.

Trên lớp, thời gian có hạn và phải phân bổ cho rất nhiều môn học khác. Do đó thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu, giải bài tập là không nhiều.

Nhưng khi về nhà, các em lại không thể hỏi được thầy cô mỗi khi gặp đề khó. Chính vì thế, loigiaihay toán 9 sẽ giúp các em hoàn thành bài tập nhanh nhất, dễ hiểu nhất.

Nếu các em không quyết tâm cùng lời giải hay thì sẽ rất khó khăn để tích lũy thêm kiến thức mới cho mình.

Đặc biệt, mỗi năm bộ giáo dục lại cải cách và đổi mới chương trình học. Do đó các em phải chịu khó và dành nhiều thời gian rèn luyện, nghiên cứu chương trình học nhiều hơn nữa.

Chương trình toán lớp 9 sẽ gồm 2 phần quan trọng là hình học và đại số. Mỗi phần lại chứa những nội dung nhỏ mà các em cần học và tìm hiểu sâu hơn.

Đại số: Căn bậc 2, bậc 3; Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; Hàm số và phương trình bậc hai một ẩn.

Hình học: Hệ thức lượng trong tam giác vuông; Đường tròn; Góc và đường tròn; Hình trụ, hình nón, hình cầu.

Vì vậy để học giỏi môn toán lớp 9, các em cần có những phương pháp học tập khoa học và hợp lý. Hãy để chúng tôi giúp các em làm việc đó!

Loigiaihay sbt (sách bài tập)

Trong chương trình học ở sách giáo khoa, các em sẽ cần phải làm thêm các bài tập trong sách bài tập. Đây là các dạng bài củng cố kiến thức, giúp các em ôn luyện lại lý thuyết đã được học trên lớp.

Và để các em làm và hiểu được hết các bài tập trong sách bài tập, chúng tôi sẽ đưa ra đáp án chi tiết nhất.

Để làm tốt bài tập trong sách bài tập, các em cần nắm chắc lý thuyết, định nghĩa, công thức,…để áp dụng vào bài.

Các em cần đọc kĩ đề bài và tóm tắt nội dung, bước này khác quan trọng để giúp các con tìm ra những dữ kiện cần thiết, quan trọng trong bài.

Bên cạnh đó,cần phải làm đầy đủ bài tập để vận dụng các công thức, định nghĩa vào việc chứng minh và tìm ra đáp án chính xác.

Ưu tiên cho các bài tập dễ trước để làm thuần thục, sau đó chú trọng vào các bài tập khó. Như vậy sẽ khiến cho đầu óc không bị loạn.

Sau mỗi chương, mỗi phần, các em cố gắng tóm tắt lại nội dung đã học. Điều này khá cần thiết, nó cũng giống như kiểm tra lại kiến thức và kỹ năng mà các em đã học được. Ngoài ra các em sẽ ghi nhớ và nắm bắt chương trình học một cách hệ thống và logic.

3. Có nên học ở chúng tôi không?

Lời giải hay không đơn thuần chỉ là một website kiến thức mà ngay bây giờ các bạn học sinh đã có tải app về điện thoại để tiện lợi cho việc học tập ngay cả khi không có máy tính bên cạnh.

Các em học sinh rất nên học ở chúng tôi bởi những lý do sau đây:

Có đầy đủ lời giải cho mọi môn học theo chương trình học sách giáo khoa và sách bài tập

Hỗ trợ lời giải cho tất cả các cấp học từ lớp 1 đến lớp 12

Dễ dàng sử dụng nhờ thiết kế đơn giản, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh

Hỗ trợ sử dụng, tìm kiếm lời giải ngay cả khi thiết bị không kết nối được với mạng

Các em học sinh có thể lưu lại các bài giải để xem lại ngay khi cần thiết và kể cả không có mạng Internet

Khi học trên chúng tôi các em còn có thể chuyển sang các lớp khác nhau nhanh chóng, không tốn chi phí, thao tác đơn giản.

Đặc biêt: Dịch vụ hỗ trợ giải mọi bài tập giúp các em học sinh tự tin khi đến trường và tham gia vào các kỳ thi quan trọng.

Vậy còn chần chừ gì mà không tham gia ngay các lớp học của chúng tôi Các em học sinh sẽ hoàn thành xuất sắc cấp học của mình với những kiến thức sâu rộng từ cơ bản đến nâng cao.

Lời Giải Hay Bài Tập Ngữ Văn Lớp 11: Gợi Ý Trả Lời Câu Hỏi

1. Câu bị động:

Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.

Mô hình chung của kiểu câu bị động. Đối tượng của hành động – động từ, bị động (bị, được, phải) – chủ thể của hành động – hành động.

– Chuyển sang câu chủ động. Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.

Mô hình chung của câu chủ động: Chủ thể hành động – hành động – đối tượng của hành động.

– Thay câu chủ động vào đoạn văn và nhận xét: Câu không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai ý của câu đi trước. Câu đi trước trong đoạn đang nói về “hắn”, chọn “hắn” làm đề tài. Vì thế, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài. Muốn thế cần viết câu theo kiểu chủ động thì không tiếp tục đề tài về “hắn” được mà đột ngột chuyển sang nói về một người đàn bà nào”. Về câu bị động, các em xem lại Ngữ văn 7, tập hai.

2. Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”. Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước, nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”. Phân tích như ở bài tập 1. 3. Cần viết một đoạn văn về nhà văn Nam Cao, trong đó có dùng câu bị động. Sau đó giải thích lí do dùng câu bị động và phân tích tác dụng của câu bị động đó. Khi giải thích và phân tích, cần dựa vào sự liên kết về ý với các câu đi trước.

DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ

1. a) Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn.

– Khởi ngữ: Hành

Nhắc lại khái niệm khởi ngữ. Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên để tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu. Đặc điểm:

+ Khởi ngữ luôn luôn đứng đầu câu.

+ Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng từ thì, hoặc từ là, hoặc quãng ngắt (dấu phẩy).

+ Trước khởi ngữ có thể có hư từ còn, về, đối với,… Về khởi ngữ, xem Ngữ văn 9, tập hai.

b) So sánh câu trên (câu có khởi ngữ: “Hành thì nhà thị may lại còn”) với câu tương đương về nghĩa nhưng không có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành”, ta thấy:

– Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc.

– Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành (hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Vì thế viết như nhà văn Nam Cao là tối ưu.

2. Các câu trong đoạn văn đều nói về “tôi”; quê quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc, cổ. Cho nên nếu câu tiếp theo nói về mắt thì cần dùng từ mắt ở đầu câu để biểu hiện đề tài, tạo nên mạch thống

nhất về đề tài. Nếu viết câu đó theo phương án A thì không tạo được mạch ý vì đột ngột chuyển sang: đề tài các anh lái xe. Nếu viết theo như phương án B thì câu văn là câu bị động gây ấn tượng nặng nề. Nếu viết theo phương án D thì đảm bảo được mạch ý, nhưng không dẫn được nguyên văn lời các anh lái xe vì trong trường hợp này, việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của lời kể chuyện. Chỉ có phương án C là thích hợp nhất đối với đoạn văn.

3. a). Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi.

– Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ.

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào – người nghe, và tôi – người nói) với điều đã nói trong câu trước (đồng bào – tôi).

b) Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc.

– Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy).

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin đã biết từ câu đi trước): tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu trước) → Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau).

DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG

1. a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.

b) Phần in đậm có cấu tao là cụm động từ.

c) Chuyển: Bà già kia: thấy thị hởi, bật cười. Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đó cùng có cấu tạo là các cụm dộng từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó.

2. Ở vị trí để trống trong đoạn văn, tác giả đã lựa chọn câu ở phương án C (Nghe tiếng An, Liên dị, ng dậy trả lời), nghĩa là lựa chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống, mà không chọn các kiểu câu khác, vì: Kiểu câu ở phươ.g án A (có trạng ngữ chỉ thời gian khi).

Nếu viết theo phương án này thì sự việc ở câu này và câu trước đó như xa nhau, cách một quảng thời gian.

– Kiểu câu ở phương án B (câu có hai vế, đều có đủ chủ ngữ và vị ngữ). Kiểu câu này lặp lại chủ ngữ (Liên) không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề.

– Kiểu câu ở phương án D (câu có 1 chủ ngữ và 2 vị ngữ). Kiểu câu này không tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước. Chỉ có kiểu câu C vừa đúng về ý, vừa liên kết ý chặt chẽ, vừa mềm mại, uyển chuyển.

3. a) Trạng ngữ: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường (câu đầu).

b) Đây là câu đầu văn bản nên tác dụng của trạng ngữ này không phải là liên kết văn bản, cũng không phải là thể hiện thông tin đã biết, mà là phân biệt tin thứ yếu (thể hiện ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng (thể hiện ở phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc).

TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN

– Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu.

– Các thành phần kể trên thường thể hiện nội dung thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng.

– Vì vậy, việc sử dụng những câu kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.

Lời Giải Hay Sinh 9 Bài 35 Trang 104 Sgk Sinh Học 9, Giải Vở Bài Tập Sinh 9 Bài 35

Hướng dẫn Trả lời câu hỏi Bài 35. Ưu thế lai, sách giáo khoa sinh học lớp 9. Nội dung bài Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 35 trang 104 sgk Sinh học 9 bao gồm đầy đủ lý thuyết, các khái niệm, phương pháp giải, công thức, chuyên đề sinh học, … có trong SGK để giúp các em học tốt môn sinh học lớp 9.

Đang xem: Lời giải hay sinh 9 bài 35

Lý thuyết I – Hiện tượng ưu thế lai

Hiện tượng cơ thể lai F1, có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn, trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là ưu thế lai.

Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

Hiện tượng này cũng thể hiện khi lai các thứ cây trồng (cà chua hồng Việt Nam X cà chua Ba Lan), các nòi vật nuôi (gà Đông Cảo X gà Ri) thuộc cùng một loài hoặc giữa hai loài khác nhau (vịt X ngan).

II – Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng (các chi tiêu về hình thái và năng suất…) do nhiều gen trội quy định, ờ mồi dạng bô mẹ thuần chùng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biêu hiện một sô đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chi có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.

Ví dụ: Một dòng thuần mang 2 gen trội lai với một dòng thuần mang 1 gen trội sẽ cho cơ thê lai F1 mang 3 sen trội có lợi.

P: AAbbCC X aaBBcc → F1: AaBbCc

Trong các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dần (xem hình 34.3) nên ưu thế lai cùng giảm dần. Muốn khắc phục hiện tượng này để duy tri ưu thê lai. người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (bằng giâm, chiết, ghép, vi nhân giống…).

III – Các phương pháp tạo ưu thế lai

1. Phương pháp tạo ưu thế lai ờ cây trồng

Để tạo ưu thế lai ở thực vật, chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dònq: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 – 30% so với các giông ngô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất (xem bài 37).

Phương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành công ở lúa để tạo ra các giống lúa lai F1 cho năng suất tăng từ 20 – 40% so với các giống lúa thuần tốt nhất, thành tựu này được đánh giá là một trong những phát minh lởn nhất của thế kỉ XX.

Người ta dùng phương pháp lai khác thứ để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Đây là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.

Ví dụ: Giống lúa DT17 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với giống lúa Omg80, có khả năng cho năng suất cao cùa DT10 và cho chất lượng gạo cao của OM80.

2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi

Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế. Trong phép lai này, người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nỏ làm giống.

Phổ biến ờ nước ta hiện nay là dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi của giống mẹ và có sức tăng sản cùa giống bổ.

Ví dụ: Lợn lai kinh tế Ỉ Móng Cái X Đại bạch có sức sống cao, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0.7 đến 0,8 kg, tăng trọng nhanh (10 tháng tuổi đạt 80 – 100 kg), tỉ lệ thịt nạc cao hơn.

Ngày nay, nhờ kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kĩ thuật kich thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi.

1. Trả lời câu hỏi trang 102 sgk Sinh học 9

∇ Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật.

Trả lời:

– Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

– Ví dụ: cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan, gà Đông Cảo và gà Ri.

2. Trả lời câu hỏi trang 103 sgk Sinh học 9

∇ Hãy trả lời các câu hỏi sau:

– Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?

– Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?

Trả lời:

– Khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp.

– Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tạo ra các cặp gen đồng hợp, các cặp gen dị hợp giảm đi.

3. Trả lời câu hỏi trang 104 sgk Sinh học 9

∇ Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?

Trả lời:

– Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần chủng khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm không dùng làm giống.

– Không dùng con lai kinh tế làm giống vì thế hệ tiếp theo xuất hiện các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.

Câu hỏi và bài tập 1. Trả lời câu hỏi 1 Bài 35 trang 104 sgk Sinh học 9

Ưu thế lai là gì? Cho biết cở sở di truyền của hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?

Trả lời:

– Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.

– Cơ sở di truyền của hiện tượng trên được giải thích như sau: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng (chỉ tiêu về hình thái, năng suất…) do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ở con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện (gen trội át gen lặn), đặc tính xấu không được biểu hiện, vì vậy con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.

– Người ta không dùng con lai F1 làm giống vì con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.

– Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép…).

2. Trả lời câu hỏi 2 Bài 35 trang 104 sgk Sinh học 9

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?

Trả lời:

Trong chọn giống cây trồng, người ta thường dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế lai. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn. Vì:

Phương pháp lai khác dòng là phương pháp lai hai dòng thuần chủng khác nhau rồi cho chúng giao phối với nhau và tạo ra giống mới.

Phương pháp lai khác thứ là phương pháp lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.

⇒ Phương pháp lai khác dòng đơn giản và dễ tiến hành hơn.

3. Trả lời câu hỏi 3 Bài 35 trang 104 sgk Sinh học 9

Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ.

Trả lời:

– Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.

– Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.

Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái × con đực thuộc giống lợn Đại Bạch. → Tạo con lai F1 sẽ có nhiều tính trạng quý như thịt thơm ngon, sức chống chịu tốt, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0,7 – 0,8 kg, tăng trọng nhanh (10 tháng tuổi đạt 80 – 100 kg), tỷ lệ thịt nạc cao.

Bài trước:

Bài tiếp theo:

Lời Giải Hay Cho Một Bài Toán Hay Loigiaihaychomotbaitoan Doc

Cho elíp và đ iểm I(1; 2). Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua I biết rằng đ ường thẳng đ ó cắt elíp tại hai đ iểm A, B mà I là trung đ iểm của đ oạn thẳng AB.

( với (E) : , và I(1; 1) ) .

Cho elíp (E) : . Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua đ iểm I(0 ; 1) và cắt elíp (E) tại hai đ iểm P và Q sao cho I là trung đ iểm của đ oạn PQ.

Đ ây là một bài toán hay và có nhiều cách giải . Cụ thể :

Đ ường thẳng d đ i qua I có phương trình tham số :

Đ ể tìm tọa đ ộ giao đ iểm A, B của d với elíp , ta giải phương trình

hay (1)

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.

Nếu và là hai nghiệm của phương trình trên thì và . Khi đ ó và . Muốn I là trung đ iểm của AB thì hay . Theo đ ịnh lí Viét, hai nghiệm và của phương trình (1) có tổng khi và chỉ khi . Ta có thể chọn b = – 9 và a = 32.

Vậy đ ường thẳng d có phương trình , hay :

Phương trình đ ường thẳng : y = kx + 1 ( : x = 0 không thích hợp )

Phương trình hoành đ ộ giao đ iểm : (

Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu : ( vì p < 0 )

. Vậy PT Đ T : y = 1

BÀI TOÁN TỔNG QUÁT :

Vì I thuộc miền trong của elip (E ) nên lấy tùy ý điểm thì đường thẳng IM luôn cắt (E) tại điểm thứ hai là M'(x’ ; y’) . Nếu M'(x’ ; y’) là điểm đối xứng với M qua I thì có : ; M’

Ta có :

(1)

Tọa độ của M và của I thỏa PT (1) . Do đó PT (1) là PT của đường thẳng MM’.

( Áp dụng PT(1) cho a , b , , tương ứng trong các đề bài trên , ta tìm được ngay phương trình của các đường thẳng là : 9x + 32y – 73 = 0 ; 4x + 5y – 9 = 0 ; y = 1 )

Cho đường cong (C) : y = f(x) và điểm I . Viết phương trình

đường thẳng đi qua điểm I và cắt (C) tại hai điểm M , N sao cho , với k cho trước thỏa , .

Cách giải cũng chỉ việc sử dụng công thức và dùng điều kiện hai điểm M , N cùng nằm trên (C ) . ( Hiển nhiên đường thẳng có tồn tại hay không là còn phụ thuộc vào giá trị của tham số k )