Soạn Lịch Sử Lớp 7 Lời Giải Hay / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 29

Nội dung

Cuộc xung đột Nam – Bắc triều

Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn

Thời gian

Năm 1533 – 1592

Năm 1627 – 1672

Nguyên nhân

– Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt:

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều).

+ Năm 1533, Nguyễn Kim lập ra Nam triều.

Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng.

Diễn biến

– Chiến tranh kéo dài hơn 60 năm.

– Thanh – Nghệ là chiến trường chính.

– Chiến tranh kéo dài gần 50 năm.

– Quảng Bình – Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt.

Kết quả

Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt.

Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Trả lời:

Trả lời: Trả lời:

Nội dung

Những điểm nổi bật

Thế kỉ XVI – XVII

Thế kỉ XVIII

Nửa đầu thế kỉ XIX

Nông nghiệp

– Đàng Ngoài:

+ Khi chưa chiến tranh: được mùa, no đủ.

+ Khi chiến tranh: ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém.

– Đàng Trong:

Nông nghiệp phát triển, năng suất cao.

– Đầu thế kỉ XVIII: ruộng đất bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt, sản xuất nông nghiệp bị đình đốn.

– Cuối thế kỉ XVIII: Quang Trung ban hành “Chiếu khuyến nông”, mùa màng no đủ.

– Nông nghiệp sa sút, diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.

Thủ công nghiệp

– Xuất hiện nhiều làng thủ công (Bát Tràng – Hà Nội,…

– Xuất hiện nhiều nghề thủ công: dệt vải, gốm, rèn sắt,…

– Thủ công nghiệp được khôi phục.

– Thủ công nghiệp phát triển.

Thương nghiệp

– Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá, buôn bán phát triển.

– Quang Trung thực hiện chính sách “Mở cửa ải, thông chợ búa”.

– Buôn bán có nhiều thuận lợi, buôn bán với nước Xiêm. Mã Lai, Trung Quốc…

– Nhà Nguyễn thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.

Văn học, nghệ thuật

– Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, văn học dân gian phát triển.

– Phục hồi và phát triển nghệ thuật dân gian.

– Quang Trung ban hành “Chiếu lập học”, dùng chữ Nôm làm chữ viết.

– Văn học chữ Nôm phát triển cao, tiêu biểu là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

– Văn học dân gian phát triển cao độ.

– Xuất hiện nhà thơ nữ. Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú.

– Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng (chùa Tây Phương – Hà Nội).

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 7 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

on-tap-chuong-5-va-chuong-6.jsp

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 4

Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

(trang 10 sgk Lịch Sử 7): – Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thế nào ở Trung Quốc ?

Trả lời:

– Giai cấp địa chủ: Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành giai cấp địa chủ.

– Giai cấp nông dân : Nhiều người nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân canh hay tá điền.

(trang 12 sgk Lịch Sử 7): – Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần – Hán và tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.

Trả lời:

– Chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước.

– Chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nhân dân.

+ Khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

– Tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc là: kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

(trang 12 sgk Lịch Sử 7): – Em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường.

Trả lời:

– Chính sách đối nội:

+ Cử người thân tín cai quản đến các địa phương.

+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài.

+ Thực hiện chế độ quân điền : giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

– Chính sách đối ngoại: luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng cách gây ra những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng:

+ Lấn chiếm vùng Nội Mông.

+ Chinh phục Tây Vực.

+ Xâm lược Triều Tiên.

+ Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam.

+ Ép Tây Tạng phải thần phục.

→ Lãnh thổ Trung Quốc ngày càng được mở rộng.

→ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

(trang 13 sgk Lịch Sử 7): – Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh được biểu hiện như thế nào ?

Trả lời:

– Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.

– Người dân và thợ thủ công không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cổ cung ở Kinh đô Bắc Kinh.

– Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến các triều đại Minh – Thanh suy yếu.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

trung-quoc-thoi-phong-kien.jsp

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 3

Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

(trang 9 sgk Lịch Sử 7): – Vì sao giai cấp tư sản đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến ?

Trả lời:

– Giai cấp tư sản mới hình thành, có thể lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị.

– Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

– Vì thế, để giải quyết mâu thuẫn về kinh tế với địa vị xã hội của giai cấp mình, họ đã đứng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến để giành lại địa vị xã hội cho tương xứng.

(trang 9 sgk Lịch Sử 7): – Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì ?

Trả lời:

Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phùng hưng muốn lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến và đề cao giá trị chân chính của con người.

(trang 10 sgk Lịch Sử 7): – Vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo ?

Trả lời:

Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đời thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó.

(trang 10 sgk Lịch Sử 7): – Em hãy nêu nội dung tư tưởng cải cách của Lu – thơ và Can – vanh.

Trả lời:

– Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ, một tu sĩ người Đức. Ông kịch liệt lên án các hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái, quay về với giáo lí Ki – tô nguyên thủy.

– Tại Thụy Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin lành, do Can – vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

cuoc-dau-tranh-cua-giai-cap-tu-san-chong-phong-kien-thoi-hau-ki-trung-dai-o-chau-au.jsp

Soạn Lịch Sử Lớp 7 Bài 4 Trung Quốc Thời Phong Kiến

Soạn lịch sử lớp 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến được soạn và biên tập từ cộng đồng giáo viên dạy giỏi môn sử trên toàn quốc. Giúp các em soạn đúng, soạn đủ ý lịch sử 7 bài 4. Xem nhanh nhất chi tiết nhất tại Soanbaitap.com.

Soạn lịch sử lớp 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến thuộc: PHẦN MỘT. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

Hướng dẫn soạn lịch sử lớp 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến

Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thế nào ở Trung Quốc?

– Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện, diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc:

+ Một số quan lại và nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

+ Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần – Hán và tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.

– Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…

– Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

* Tác động:

– Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?

* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển

– Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.

– Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

* Chính trị:

– Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.

– Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.

⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành như thế nào? * Về chính trị:

– Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.

– Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc.

– Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.

* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.

* Về xã hội:

– Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

– Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

– Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.

⟹ Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN và được xác lập vào thời Hán.

Em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường. * Chính sách đối nội:

– Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

– Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

– Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

– Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

– Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

* Chính sách đối ngoại: Sau khi ổn định trong nước, nhà Đường luôn tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, chinh phục các nước lân cận:

– Nhà Đường đem quân đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên.

– Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thuần phục.

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất