Soạn Ngữ Văn 7 Lời Giải Hay / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Soạn Văn Lớp 7 Bài Thành Ngữ Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 7 bài Thành ngữ ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 145 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Kể vắn tắt các truyền thuyết ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch các thành ngữ con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi. Câu 3 (trang 145 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn Câu 4 (trang 145 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Hãy sưu tầm thêm ít nhất mười thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy.

Soạn văn lớp 7 trang 143 tập 1 bài Thành ngữ ngắn gọn hay nhất

Câu hỏi bài Thế nào là thành ngữ tập 1 trang 143

Câu 1 (trang 143 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Nhận xét về cấu tạo các cụm từ lên thác xuống ghềnh trong các câu ca dao sau:

Nước non lận đận một mình,

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

a. Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?

b. Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác, xuống ghềnh.

Câu 2 (trang 143 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

a. Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Tại sao lại nói lên thác xuống ghềnh?

b. Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Tại sao lại nói là nhanh như chớp.

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Thế nào là thành ngữ

Trả lời câu 1 soạn văn bài Thế nào là thành ngữ trang 143

Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo gồm 4 từ, trong đó có cặp từ trái nghĩa ( lên – xuống)

– Chúng ta không thể thay thế bất cứ từ ngữ nào trong cụm từ này, cũng không thể thêm từ, thay đổi vị trí từ trong cụm từ.

→ Cụm từ có cấu tạo cố định tạo thành một khối hoàn chỉnh, nó sẽ thay đổi, trở nên mất cân bằng khi thay đổi

b, Kết luận

– Cấu tạo cố định

– Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

Trả lời câu 2 soạn văn bài Thế nào là thành ngữ trang 143

Nghĩa đen: (lên – xuống) chỉ hành động di chuyển ngược chiều, thể hiện sự khó khăn, nguy hiểm

– Nghĩa bóng: vượt qua những nơi có nhiều gian nan, hiểm nguy

– Ý nghĩa của thành ngữ “nhanh như chớp”: chỉ tốc độ, nhanh tới mức chưa nhìn thấy đã biến mất.

+ Nói nhanh như chớp: ý nói nói nhanh tới mức không ai nghe được điều gì

Câu hỏi bài Sử dụng thành ngữ tập 1 trang 144

Câu 1 (trang 144 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau đây.

Câu 2 (trang 144 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Phân tích cái hay của các thành ngữ trên

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Sử dụng thành ngữ

Trả lời câu 1 soạn văn bài Sử dụng thành ngữ trang 144

Bảy nổi ba chìm: làm thành ngữ

– Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ “phòng”

Trả lời câu 2 soạn văn bài Sử dụng thành ngữ trang 144

Cái hay của hai câu thành ngữ trên

– Ngắn gọn, súc tích

– Tính hình tượng cao, nhiều ấn tượng sinh động

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Thành ngữ lớp 7 tập 1 trang 145

Câu 1 (trang 145 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây.

a) Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.

(Bánh chưng, bánh giầy)

b) Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.

(Thạch Sanh)

c)

Chốc đà mười mấy năm trời,

Còn ra khi đã da mồi tóc sương.

(Truyện Kiều)

Câu 2 (trang 145 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Kể vắn tắt các truyền thuyết ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch các thành ngữ con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi.

Câu 3 (trang 145 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn

Câu 4 (trang 145 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Hãy sưu tầm thêm ít nhất mười thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy.

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 145

– Sơn hào hải vị: ý chỉ những món ăn quý hiếm, món ăn lấy từ trên rừng, dưới biển rất hiếm và sang.

– Nem công chả phượng (nem làm từ thịt công, chả làm từ chim phượng): món ăn quý hiếm

– Tứ cố vô thân: chỉ sự đơn độc, không có người thân, nơi nương tựa

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 145

Thành ngữ Con rồng cháu Tiên: ý nghĩa nhấn mạnh nguồn gốc xuất thân cao quý của người Việt

– Ếch ngồi đáy giếng: chỉ những người có hiểu biết hạn hẹp, lại huênh hoang, tự phụ

– Thầy bói xem voi: Chỉ những người phiến diện, chỉ xem xét sự việc theo 1 hướng, 1 chiều

Trả lời câu 3 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 145

– Lời ăn tiếng nói

– Một nắng hai sương

– Ngày lành tháng tốt

– No cơm ấm áo

– Bách chiến bách thắng

– Sinh cơ lập nghiệp

Tags: soạn văn lớp 7, soạn văn lớp 7 tập 1, giải ngữ văn lớp 7 tập 1, soạn văn lớp 7 bài Thành ngữ ngắn gọn , soạn văn lớp 7 bài Thành ngữ siêu ngắn

Giải Soạn Bài Thành Ngữ Sbt Ngữ Văn 7 Tập 1

1. Bài tập 1, trang 145, SGK. 2. Bài tâp 2, trang 145, SGK. 3. Bài tập 3, trang 145, SGK. 4. Bài tập 4, trang 145, SGK. 5. Sắp xếp các từ trong mỗi nhóm để tạo thành một thành ngữ. 6. Đặt câu với mỗi thành ngữ : nước đến chân mới nhảy, rán sành ra mỡ, nước đổ đầu vịt, ghi lòng tạc dạ, nở từng khúc ruột 7.* Điền các thành ngữ Hán Việt sau đây : thao thao bất tuyệt, ý hợp tâm đầu, văn võ song toàn, thiên la địa võng, thâm căn cố đế vào chỗ trống thích hợp trong câu. a) Vợ chồng có …, có yêu thương nhau thì ăn ở mới thuận hoà sung sướng đến mãn chiều xế bóng. b) Anh ấy đi du lịch ở nước ngoài về, đang… kể chuyện cho bạn bè nghe. c) Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc… d) Hội cũng muốn nói nhiều để trả lời, để cãi lại những lí lẽ kia. Nhưng cái tính rụt rè, hay ngại ngùng đã … trong người Hội vẫn còn ghim lại. e) Lên Thăng Long không có lối, ra bể không có đường, bốn bề là … . Toa Đô mày chạy đâu ? Gợi ý làm bài

1. Cần giải thích nghĩa bóng của thành ngữ. Đối với các thành ngữ Hán Việt, nên tìm hiểu nghĩa của từng yếu tố để hiểu nghĩa của thành ngữ. Hào trong sơn hào hải vị có nghĩa là “món ăn ngon lấy từ động vật” ; ở trong tứ cố vô thân có nghĩa là “ngoảnh, nhìn”. Có thể tra từ điển để hiểu nghĩa các thành ngữ.

2. Các truyền thuyết và truyện ngụ ngôn này đã được học ở lớp 6. Các em xem lại và kể tóm tắt câu chuyện.

3. Mẫu : sinh cơ lập nghiệp.

4. Chú ý tìm thêm những thành ngữ mới lạ đối với em. Có thể tìm thành ngữ qua sách báo, từ điển tiếng Việt.

5. Mẫu : a) ăn to nói lớn

6. Cần tìm hiểu, nắm chắc nghĩa của thành ngữ trước lúc đặt câu. Có thể sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của các thành ngữ này.

Ví dụ : Nhân dân Việt Nam mãi mãi ghi lòng tạc dạ công ơn trời biển của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

7.* Tìm hiểu nghĩa của mỗi thành ngữ trước lúc chọn thành ngữ để điền vào chỗ trống trong các câu đã cho.

– Thao thao bất tuyệt : nói lưu loát say sưa và kéo dài mãi không dứt ( thao thao : chảy cuồn cuộn ; bất : không ; tuyệt : ngớt, dứt).

– Ý hợp tâm đầu : hợp ý với nhau, cùng có những tình cảm và suy nghĩ giống nhau (ý: điều suy nghĩ ; tâm : lòng ; dầu : ăn khớp, hợp nhau).

– Văn võ song toàn : có tài cả về văn lẫn võ (song : hai ; toàn : trọn vẹn).

– Thiên la địa võng : bủa vây khắp mọi nơi (thiên : trời ; la : lưới bắt chim ; địa : đất ; võng : lưới đánh cá).

– Thâm căn cố đế : ăn sâu, bền chắc khó lòng thay đổi, cải tạo (thâm : sâu ; căn : rễ ; cố : bền chắc ; đế : cuống của hoa, quả).

Giải Soạn Bài Lời Văn, Đoạn Văn Tự Sự Sbt Ngữ Văn 6 Tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 34 Sách bài tập (SBT) Ngữ văn 6 tập 1. 5. Viết đoạn văn với các câu mở đoạn sau đây.: – Phùng Hưng là một người rất khoẻ. Một hôm…

– Tuệ Tĩnh là một vị thầy thuốc rất thương người. Một lần…

Bài tập

1. Bài tập 1, trang 60, SGK.

2. Bài tập 2, trang 60, SGK.

3. Bài tập 3, trang 60, SGK.

4. Bài tập 4, trang 60, SGK.

5. Viết đoạn văn với các câu mở đoạn sau đây.:

– Phùng Hưng là một người rất khoẻ. Một hôm…

– Tuệ Tĩnh là một vị thầy thuốc rất thương người. Một lần…

6. Tập nói các đoạn văn giới thiệu các thành viên trong gia đình em, hoặc viết tiếp cho thành đoạn văn sau câu mở đầu.

7. Đoạn văn sau đây được kể theo thứ tự nào ?

a) Câu quan trọng là : Cậu chăn bò rất giỏi. Các câu sau cụ thể hoá cái ý “giỏi” như thế nào.

b) Câu quan trọng là : … cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. Các câu trên là dẫn dắt để nói về tính hiền lành, hay thương người của cô em út.

c) Câu quan trọng là : Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm. Các câu sau minh hoạ cho ý chính đó.

2. Câu viết sai là câu kể không theo thứ tự lôgíc của các sự việc.

3. Viết câu giới thiệu nhân vật, sử dụng các từ có, là …

Ví dụ : Ngày xửa ngày xưa ở làng Phù Đổng có một em bé tuổi đã lên ba mà không biết đi, biết nói. Chỉ khi nghe sứ giả kêu gọi người tài ra đánh giặc cứu nước thì tự nhiên em vùng dậy và biết nói, xin đi đánh giặc. Đó là Thánh Gióng.

Em hãy viết tiếp các câu giới thiệu về nhân vật khác.

4. Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận giết giặc Ân, hãy bắt đầu từ khi sứ giả dắt ngựa sắt tới, Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ, …

Chú ý : Đây là đoạn văn chỉ kể một sự kiện, sự việc Thánh Gióng lên ngựa, xông trận để diệt giặc Ân, không kể các việc trước đó và sau đó.

5. Viết đoạn văn tiếp theo câu mở đoạn về Phùng Hưng, Tuệ Tĩnh.

6. Tập nói các đoạn văn hoặc viết tiếp câu mở đầu.

– Giới thiệu các thành viên trong gia đình em thì có thể giới thiệu chủng hoặc giới thiệu từng thành viên trong gia đình. Hãy nói tiếp những câu sau đây :

+ Anh tôi là một người vui tính…

+ Chị tôi là một người siêng năng, cần cù… + Ông tôi đã trên 70 tuổi, tóc đã bạc, nhưng đi lại, nói năng vẫn còn nhanh nhẹn… + Bố tôi là một bác sĩ. Ông có đôi mắt to, lông mày rậm và nét mặt hiền từ…

– Viết tiếp theo câu mở đầu :

+ Hằng ngày em rất bận…

+ Em rất thích đọc truyện…

7. Hãy gạch dưới các động từ có trong đoạn văn, xem xét mối quan hệ giữa chúng rồi trả lời.

Soạn Bài Lời Văn, Đoạn Văn Tự Sự Sbt Ngữ Văn 6 Tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 34 Sách bài tập (SBT) Ngữ văn 6 tập 1. 5. Viết đoạn văn với các câu mở đoạn sau đây.: – Phùng Hưng là một người rất khoẻ. Một hôm… – Tuệ Tĩnh là một vị thầy thuốc rất thương người. Một lần…

Bài tập

1. Bài tập 1, trang 60, SGK.

2. Bài tập 2, trang 60, SGK.

3. Bài tập 3, trang 60, SGK.

4. Bài tập 4, trang 60, SGK.

5. Viết đoạn văn với các câu mở đoạn sau đây.:

– Phùng Hưng là một người rất khoẻ. Một hôm…

– Tuệ Tĩnh là một vị thầy thuốc rất thương người. Một lần…

6. Tập nói các đoạn văn giới thiệu các thành viên trong gia đình em, hoặc viết tiếp cho thành đoạn văn sau câu mở đầu.

7. Đoạn văn sau đây được kể theo thứ tự nào ?

a) Câu quan trọng là : Cậu chăn bò rất giỏi. Các câu sau cụ thể hoá cái ý “giỏi” như thế nào.

b) Câu quan trọng là : … cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. Các câu trên là dẫn dắt để nói về tính hiền lành, hay thương người của cô em út.

c) Câu quan trọng là : Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm. Các câu sau minh hoạ cho ý chính đó.

2. Câu viết sai là câu kể không theo thứ tự lôgíc của các sự việc.

3. Viết câu giới thiệu nhân vật, sử dụng các từ có, là…

Ví dụ : Ngày xửa ngày xưa ở làng Phù Đổng có một em bé tuổi đã lên ba mà không biết đi, biết nói. Chỉ khi nghe sứ giả kêu gọi người tài ra đánh giặc cứu nước thì tự nhiên em vùng dậy và biết nói, xin đi đánh giặc. Đó là Thánh Gióng.

Em hãy viết tiếp các câu giới thiệu về nhân vật khác.

4. Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận giết giặc Ân, hãy bắt đầu từ khi sứ giả dắt ngựa sắt tới, Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ, …

Chú ý : Đây là đoạn văn chỉ kể một sự kiện, sự việc Thánh Gióng lên ngựa, xông trận để diệt giặc Ân, không kể các việc trước đó và sau đó.

5. Viết đoạn văn tiếp theo câu mở đoạn về Phùng Hưng, Tuệ Tĩnh.

6. Tập nói các đoạn văn hoặc viết tiếp câu mở đầu.

– Giới thiệu các thành viên trong gia đình em thì có thể giới thiệu chủng hoặc giới thiệu từng thành viên trong gia đình. Hãy nói tiếp những câu sau đây :

+ Anh tôi là một người vui tính…

+ Chị tôi là một người siêng năng, cần cù… + Ông tôi đã trên 70 tuổi, tóc đã bạc, nhưng đi lại, nói năng vẫn còn nhanh nhẹn… + Bố tôi là một bác sĩ. Ông có đôi mắt to, lông mày rậm và nét mặt hiền từ…

– Viết tiếp theo câu mở đầu :

+ Hằng ngày em rất bận…

+ Em rất thích đọc truyện…

7. Hãy gạch dưới các động từ có trong đoạn văn, xem xét mối quan hệ giữa chúng rồi trả lời.