Soạn Văn 8 Tập 1 Lời Giải Hay / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Soạn Bài Đi Đường Ngữ Văn 8 Tập 2 Hay Nhất

Soạn bài Đi Đường Ngữ văn 8 tập 2

Bài làm

Câu 1 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ nghĩa các câu thơ.

Khi chúng ta đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa, dịch thơ sẽ nhận thấy rõ ràng:

– Theo nguyên tác viết theo thể tứ tuyệt Đường luật thế nhưng dịch thơ theo thể lục bát. Mà thể thơ lục bát luôn được biết đến mặc dù uyển chuyển, tự nhiên nhưng đã làm giảm đi chất thép cứng cỏi trong bài gốc.

– Tiếp đến chính là việc dùng các điệp ngữ tẩu lộ – tẩu lộ, trùng san- trùng san- trùng san như để có thể gợi ra sự điệp trùng, cái vất vả người tù phải đối mặt, bản dịch làm mất điệp ngữ ở câu mở đầu trong bài.

– Trùng san nghĩa được hiểu đó chính là lớp núi trùng điệp nhưng bản dịch lại dịch là núi cao.

Câu 2 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Tìm hiểu kết cấu bài thơ. (Gợi ý: dựa vào mô hình kết cấu bài tứ tuyệt Đường luật – khai, thừa, chuyển, hợp – đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ lô-gíc giữa các câu thơ và vị trí của câu thứ ba.

Bài thơ “Đi đường” cũng đã lại biểu hiện rõ nét kết cấu thể thơ tứ tuyệt đường luật, bám theo trình tự kết cấu này thì mang đến cho chúng ta nắm được mạch triển khai tứ thơ.

– Ở ngay câu đầu (khai) – mở ra ý thơ: Tác giả như cũng đã nhắc tới sự khó khăn là điều hiển nhiên của người đi đường. Không chỉ vậy thì ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đi trên hành trình gian nan ấy.

– Câu thừa – mở rộng, triển khai, cụ thể hóa ý thơ: Tất cả những khó khăn, gian khổ của người đi đường lúc này đây cũng đã lại được cụ thể hóa bằng hình ảnh núi non lớp lang, trùng điệp như cũng thật hiểm trở là quãng đường mà người đi phải vượt qua.

– Câu chuyển – chuyển ý ( đó là những câu quan trọng để bộc lộ ý thơ trong bài thơ tứ tuyệt): Để rồi khi vượt qua hết những khó khăn, khổ cực sẽ lên đến đỉnh cao chót vót, chiến thắng

– Câu hợp – gắn kết: Nhận thấy được với các câu chuyển để tổng kết, thâu tóm ý thơ: đứng trên đỉnh cao nước non ngàn dặm thu vào tầm mắt.

Câu 3 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Việc sử dụng các điệp ngữ trong bài thơ (cả ở chữ Hán và bản dịch thơ) có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Điệp ngữ: trùng san, tẩu lộ nhằm để:

+ Tạo được một âm hưởng, nhịp điệu cho bài thơ càng sinh động, khí thế

+ Đồng thời cũng lại càng nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ mà người đi đường phải vượt qua bao thử thách.

+ Hơn nữa cũng đã lại khẳng định tinh thần cứng cỏi của người khi vượt qua những điều chông gai, khó khăn.

Soạn bài Đi Đường Ngữ văn 8 tập 2

Câu 4 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và nỗi vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này, ngọài ý nghĩa miêu tả, còn ngụ ý gì nữa không?

Xét thấy nếu như câu 2 tập trung vẽ ra cảnh núi non trùng điệp kéo dài bao la qua thủ pháp điệp ngữ thì câu 4 vẽ ra tư thế đĩnh đạc, vẻ đường hoàng cũng như tâm thế sảng khoái bay bổng của thi nhân. Chúng ta cũng đã lại bắt gặp nhà thơ đang dang rộng bàn tay như có thể ôm cả non sông đất trời, đón nhận cảnh sắc thiên nhiên bao la, một thiên nhiên như cũng thật khoáng đạt trong niềm sung sướng của một con người vừa vượt qua một chẳng đường đi vất vả. Thông qua đây ta nhận thấy được hình tượng nhân vật trữ tình trong câu 4 cũng thật vững chãi và kì vĩ giữa cái bao la của đất trời.

Song, chúng ta nhận thấy được ở hai câu thơ không chỉ có ý nghĩa miêu tả mà còn là một bài học thấm thía, đó cũng lại còn là một bài học vô cùng sâu sắc mà ngắn gọn về đường đời. Chúng ta nếu như mà kiên trì, chịu khó vượt qua gian lao chồng chất, nhất định sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

Câu 5 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Theo em, đây có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ.

– Bài thơ “Đi đường” lúc này dường như cũng không đơn thuần là miêu tả và kể về hành trình đi đường.

– Tác giả cũng đã thật tài tình khi đã mượn chuyện đi đường với muôn vàn khó khăn, thử thách để vươn tới đỉnh cao. Và chính tác giả thì đã như muốn nhắn nhủ bài học kinh nghiệm về đường đời, nhắn nhủ về con đường cách mạng gian lao, lâu dài và nhất định thắng lợi.

– Bài thơ “Đi đường” với lời thơ bình dị, cô đọng, chân thực nhưng lại hàm chứa tính triết lý sâu sắc nhất!

Chúc các em học tốt!

Soạn Văn Lớp 8 Bài Thuế Máu Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 8 bài Thuế máu ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 91 SGK Ngữ văn 8, tập 2) So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: trước khi có chiến tranh và khi chiến tranh đã xảy ra. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào? Câu 3 (trang 91 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân.

Soạn văn lớp 8 bài Viết bài tập làm văn số 6: Văn nghị luận Soạn văn lớp 8 bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

Soạn văn lớp 8 trang 91 tập 2 bài Thuế máu ngắn gọn hay nhất

Câu 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản.

Câu 2 (trang 91 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: trước khi có chiến tranh và khi chiến tranh đã xảy ra. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào?

Câu 3 (trang 91 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân. Người dân thuộc địa có thực “tình nguyện” hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không?

Câu 4 (trang 91 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Kết quả của sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh như thế nào? Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi đã bóc lột hết “thuế máu”của họ?

Câu 5 (trang 91 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nhận xét về trình tự bố cục các phần trong chương. Phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả thể hiện qua cách xây dựng hình ảnh, qua giọng điệu.

Câu 6 (trang 91 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nhận xét về yếu tố tự sự và yếu tố biếu cảm trong đoạn trích được học.

Sách giải soạn văn lớp 8 bài Thuế máu

Trả lời câu 1 soạn văn bài Thuế máu trang 91

– Văn bản được đặt cùng tên với tên chương I trong bài nhằm:

+ Vạch trần, tố cáo bản chất dã man của bọn thực dân Pháp khi bóc lột, đàn áp người dân bằng “Thuế máu”

+ Tình cảnh khốn cùng, số phận thảm thương của người dân thuộc địa.

+ Thái độ căm phẫn, mỉa mai, châm biếm của tác giả trước chính sách tàn độc của bọn thực dân.

– Cách đặt tên các phần tương ứng và làm rõ tính dã man, bản chất “hút máu” của bọn thực dân:

+ Phần 1: Tố cáo sự giả nhân, giả nghĩa của thực dân khi bắt người dân thuộc địa làm nô lệ, bia đỡ đạn.

+ Phần 2: Vạch trần sự thật về chế độ lính tình nguyện mà thực dân đề ra.

+ Phần 3: Kết quả của sự hi sinh từ đó tố cáo những lời lẽ lừa bịp, giả nhân nghĩa của bọn thống trị.

→ Cả ba phần nêu lên bản chất thâm độc, tráo trở của bọn thực dân trên nước thuộc địa.

Trả lời câu 2 soạn văn bài Thuế máu trang 91

– Thái độ cai trị của bọn thực dân trước và khi xảy ra chiến tranh: thay đổi đột ngột khiến người ta nghi ngờ về độ trung thực.

+ Trước chiến tranh: Người dân chỉ là những tên “An-nam-mít bẩn thỉu”, chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn của quan cai trị.

+ Khi chiến tranh nổ ra: họ thành ” con yêu”, người “bạn hiền” của quan phụ mẫu, quan toàn quyền lớn bé.

– Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.

+ Trả giá đắt cho cái vinh dự “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”.

+ Đột ngột lìa xa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng, phơi thây trên các chiến trường châu Âu.

+ Bỏ xác ở những miền hoang vu.

+ Lấy máu mình tưới cho những vòng nguyệt quế .

+ Tám vạn người chết.

+ Người ở hậu phương vắt kiệt sức mình trong các xưởng thuốc súng, nhiễm khí độc, hít phải hơi ngạt.

→ Thân phận của người dân thuộc địa: họ phải bỏ mạng ở chiến trường, họ bị lợi dụng, bị lừa dối bằng giọng điệu bịp bợm xảo trá của bọn thực dân.

Trả lời câu 3 soạn văn bài Thuế máu trang 91

– Thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân:

+ Tiến hành các cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương.

+ Lợi dụng việc bắt lính để nhũng lạm- tham nhũng.

+ Bắt những người nghèo khổ, khỏe mạnh và tống tiền con nhà giàu.

+ Bọn thực dân dựng lên màn kịch rêu rao về chế độ ” tình nguyện” đi lính.

→ Bọn thực dân với những thủ đoạn tàn ác, lừa gạt, sự bịp bợm đến trơ trẽn của toàn quyền Đông Dương.

– Người dân thuộc địa không tình nguyện như lời lẽ bọn cầm quyền:

+ Họ tự tìm cách làm cho mình bị nhiễm những căn bệnh nặng nhất để không phải đi lính.

+ Họ bị xiềng xích, bắt bớ, tống giam và bị áp tải xuống tàu.

→ Thân phận hẩm hiu, số phận cùng cực của người dân thuộc địa.

Trả lời câu 4 soạn văn bài Thuế máu trang 91

Kết quả hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh là vô nghĩa.

+ Họ trở về “giống người bẩn thỉu” như trước khi xảy ra chiến tranh.

+ Họ bị cướp hết tài sản, của cải, bị đánh đạp, bị đối xử như súc vật, bị đuổi đi một cách trắng trợn.

+ Họ phải bỏ tính mạng của mình, nhưng không được hưởng chút công lý và chính nghĩa nào cả.

→ Sự đối xử của bọn thực dân dã man, nhẫn tâm. Chúng bóc lột xương máu, chúng sẵn sàng tráo trở, lật lọng sự hứa hẹn trước đó.

Trả lời câu 5 soạn văn bài Thuế máu trang 91

Bố cục của các phần trong chương được kết cấu theo:

+ Trình tự thời gian: trước, trong, và sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

+ Các chương tập trung tố cáo tội ác của việc bắt lính phục vị chiến tranh, tố cáo sự lừa bịp trơ trẽn, dã man của bọn thống trị.

+ Làm nổi bật sự mâu thuẫn, dối trá của bọn thực dân giữa lời nói và việc làm.

+ Thảm cảnh chết oan thê thảm của người dân “bản xứ”.

– Nghệ thuật: châm biếm, đả kích sắc xảo của tác giả thể hiện chủ yếu qua:

+ Đưa vào những hình ảnh chân thực phản ánh chính xác thực trạng, có sức tố cáo mạnh mẽ.

+ Ngôn từ của tác giả sâu sắc khi châm biếm, đả kích chính sách và giọng điệu lừa bịp của bọn thực dân: ngôn ngữ có sức gợi hình.

+ Sự đồng cảm trước tình cảm khốn cùng thảm thương của người dân thuộc địa.

+ Dùng câu hỏi tu từ với mục đích đập tan luận điệu xảo trá đến trơ trẽn của chính quyền Đông Dương.

→ Nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc ngắn gọn, xúc tích, bằng chứng thuyết phục, đa dạng về cách nói. Văn chính luận mà hàm chứa tình cảm, giàu hình ảnh.

Trả lời câu 6 soạn văn bài Thuế máu trang 91

Yếu tố biểu cảm thể hiện trong thái độ mỉa mai, châm biếm, đả kích, kẻ thù:

+ “chiến tranh tươi vui”

+ ” Chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi”

+ “Những miền hoang vu mộng mơ”

+ “quan phụ mẫu nhân hậu”

– Biểu cảm khi thể hiện trong giọng điệu căm phẫn trước tội ác của kẻ thù, và cảm thông, đau xót trước nỗi đau của người dân thuộc địa.

→ Yếu tố biểu cảm làm cho bài văn tăng sức tố cáo mạnh mẽ, thuyết phục hơn.

Tags: soạn văn lớp 8, soạn văn lớp 8 tập 2, giải ngữ văn lớp 8 tập 2, soạn văn lớp 8 bài Thuế máu ngắn gọn , soạn văn lớp 8 bài Thuế máu siêu ngắn

Soạn Văn Lớp 8 Bài Trong Lòng Mẹ Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 8 bài Trong lòng mẹ ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thế hiện như thế nào? Câu 3 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Chất trữ tình thấm đượm trong văn bản Trong lòng mẹ. Câu 4 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Qua văn bản trích giảng em hiểu hồi kí là gì? Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Soạn văn lớp 7 bài Ca Huế trên sông Hương

Soạn văn lớp 8 trang 20 tập 1 bài Trong lòng mẹ ngắn gọn hay nhất

Câu hỏi bài Trong lòng mẹ tập 1 trang 20

Câu 1 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Phân tích nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng.

Câu 2 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thế hiện như thế nào?

Câu 3 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Chất trữ tình thấm đượm trong văn bản Trong lòng mẹ.

Câu 4 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Qua văn bản trích giảng em hiểu hồi kí là gì?

Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên.

Sách giải soạn văn lớp 8 bài Trong lòng mẹ

Trả lời câu 1 soạn văn bài Trong lòng mẹ trang 20

– Nhân vật người cô chú bé Hồng:

+ Nhân vật bà cô gây ấn tượng mạnh với người đọc bởi dã tâm, lời nói cay nghiệt, độc ác và bảo thủ trước những lề lối tàn nhẫn của xã hội cũ.

+ Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm ” mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không”

+ Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch

+ Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con

+ Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng

+ Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu

Trả lời câu 2 soạn văn bài Trong lòng mẹ trang 20

– Tình yêu thương của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh:

+ hơn 1 năm không có tin tức của mẹ nhưng Hồng vẫn không hề trách cứ, ghét bỏ mẹ.

+ tưởng tượng ra vẻ mặt rầu rầu, hiền từ của mẹ

+ Nhận ra dã tâm chia rẽ tình mẫu tử của bà cô độc ác, Hồng vẫn luôn yêu thương, kính trọng mẹ.

+ Muốn nghiến nát những cổ tục đã đày đọa mẹ, thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi đau mẹ đã phải trải qua

+ Gặp lại mẹ Hồng sung sướng, hạnh phúc, quên hết những uất ức, khổ cực khi phải sống trong gia đình giả dối, nhẫn tâm.

+ Muốn bé lại để được mẹ yêu thương, chăm sóc, vỗ về.

Trả lời câu 3 soạn văn bài Trong lòng mẹ trang 20

Chất trữ tình thể hiện trong văn Nguyên Hồng:

– Tình huống truyện, nội dung đặc sắc:

+ Hồng phải sống trong sự cay nghiệt ghẻ lạnh của họ hàng

+ người mẹ âm thầm chôn tuổi thanh xuân, chịu nhiều cay đắng, thành kiến của xã hội cũ

+ sự yêu thương, kính mến mẹ không hề lung chuyển, thay đổi trước lời nói, rắp tâm tàn độc của người cô

– Dòng cảm xúc mãnh liệt của Hồng:

+ Xót xa, tủi nhục, căm hờn, uất nghẹn

+ Quyết liệt bảo vệ tình mẫu tử

+ Thấu hiểu, cảm thông và yêu thương mẹ

– Hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức biểu đạt, gợi cảm

– Lời văn say mê diễn đạt cảm xúc dạt dào, chân thật

-Kết hợp tài tình, nhuần nhuyễn kể, tả, biểu lộ cảm xúc.

Trả lời câu 4 soạn văn bài Trong lòng mẹ trang 20

Hồi kí thuộc thể kí, là truyện kể từ bằng chính ngôi kể tác giả kể về những sự kiện có thật trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến hoặc trải qua

Hồi kí giống nhật kí ở việc được giãi bày theo trình tự thời gian. Hồi ký mang tính chủ quan nhưng sinh động chân thật bởi những dòng diễn đạt cảm tưởng trực tiếp của tác giả.

Trả lời câu 5 soạn văn bài Trong lòng mẹ trang 20

– Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:

+ Nhân vật trong các sáng tác chính của ông là phụ nữ và trẻ em: hồi kí Những ngày thơ ấu, tiểu thuyết Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Hai nhà nghỉ…

+ thấu hiểu, đồng cảm với những thân phận nhỏ bé bị o ép trong xã hội cũ.

+ Nhìn thấy được phẩm chất tốt đẹp cao quý của người phụ nữ, sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ.

– Trong đoạn trích những ngày thơ ấu:

+ Nhân vật bà cô đại diện những hủ tục phong kiến còn tồn tại

+ Nhân vật mẹ Hồng: hiện sinh hình ảnh người phụ nữ tảo tần, chịu nhiều vất vả, điều tiếng tủi nhục

+ Nhân vật bé Hồng: sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm, mất mát trong gia đình.

Tags: soạn văn lớp 8, soạn văn lớp 8 tập 1, giải ngữ văn lớp 8 tập 1, soạn văn lớp 8 bài Trong lòng mẹ ngắn gọn , soạn văn lớp 8 bài Trong lòng mẹ siêu ngắn

Soạn Bài Lời Văn, Đoạn Văn Tự Sự, Trang 58 Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1

Gợi ý soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự trang 58 SGK Ngữ văn 6 tập 1 giúp em biết cách viết lời văn cho ngắn gọn, hàm súc và xây dựng đoạn văn tự sự sao cho đúng và mạch lạc nhằm thu hút người đọc, người nghe.

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ ngắn 1

1. Lời văn giới thiệu nhân vật

– Giới thiệu nhân vật qua ngoại hình, vẻ đẹp của nàng Mị Nương

– Giới thiệu nhân vật Sơn Tinh Thuỷ Tinh qua ngoại hình và tài năng của hai vị thần

– Các câu văn thường dùng các từ như: câu văn có từ ” là”, người ta gọi chàng là, …

– Những từ ngữ dùng để chỉ hành động của nhân vật như: đến sau, nổi giận, đuổi theo, hô mưa, dâng nước, …

– Các hành động được kể theo trình tự trước sau, nguyên nhân kết quả. Hành động đó mang lại kết quả cho sự nổi giận của Thuỷ Tinh hằng năm mang nước đánh Sơn Tinh

– Lời kể trùng điệp của nhân vật mang lại hiệu quả ấn tượng hình ảnh nổi giận của thần nước Thuỷ Tinh như rõ mồn một

a.

(1): Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng ( Cho thấy tình yêu của Vua cha với Mỵ Nương)

(2): Cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng ( Cho thấy tài năng cân sức của hai vị thần)

(3): Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mỵ Nương. ( Thuỷ Tinh và Sơn Tinh giao chiến hằng năm)

b.

Để có được ý chính đó, người kể cần cung cấp những nội dung gợi ý, báo hiệu cho hành động, sự việc chính đó.

Mối quan hệ giữa các ý có sự sắp xếp chặt chẽ, trước sau, đem lại hiệu quả nghệ thuật cũng như nội dung cho câu chuyện

c.

Viết đoạn văn nêu ý chính Thánh văn bản Thánh Gióng

Khi ấy, Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt phun lửa giết chết hết giặc n. Để lại áo giáp, mũ sắt, cưỡi ngựa bay về trời. Người người tưởng nhớ đến công ơn Gióng lập đền thờ.

Câu

Nội dung chính

a.

Kể về Sọ Dừa khi làm thuê nhà phú ông

Cậu chăn bò rất giỏi

Nêu ra hành động và kết quả của hành động

b.

Ba cô gái nhà phú ông mang cơm cho Sọ Dừa chỉ có cô út là tốt bụng

Hai cô chị ác nghiệt, còn cô út hiền lành …

Trình bày sự việc, tính cách

c.

Kể về cô Dần bán nước

Tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm

Đi từ câu khái quát đến cụ thể hoá

Câu a trình bày diễn tiến không hợp lý, phi logic nên sai.

Câu b trình bày sự việc tuần tự, hợp lý

Nhân vật

Câu văn giới thiệu

-Thánh Gióng là vị anh hùng của dân tộc, thể hiện sức mạnh toàn dân trong lịch sử

-Lạc Long Quân là thần biển uy nghi, là người giúp dân trồng trọt và làm nông nghiệp

– Âu Cơ là vị thần nông xinh đẹp

-Tuệ Tĩnh là vị lương y đáng kính dưới thời Trần

-Thánh Gióng là anh hùng được sinh ra đúng thời dân tộc nguy lạc. Là người dẹp tan giặc n xâm chiếm bờ cõi

-Ngựa sắt của Gióng chạy nhanh như gió, roi sắt quét hết quân thù, roi sắt mất, Gióng dùng tre đuổi giặc

-Dù bằng những vũ khí đơn sơ nhưng hình ảnh Gióng là biểu tượng cho tình đoàn kết dân tộc và ý chí nhân dân về hoà bình

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ ngắn 2

Bài đang học Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự trang 38 SGK Ngữ Văn 6 tập 1

II. Luyện tập (trang 60 SGK)Ở lớp và ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên.1. a) Đọc nhiều lần 3 đoạn văn về Sọ Dừa.b) Đánh số câu trong từng đoạn và xác định số câu trong đoạn (đoạn 1: 5 câu, đoạn 2 : 3 câu, đoạn 3 : 5 câu).c) Đoạn 1 kể việc Sọ Dừa chăn bò cho phú ông. Ý quan trọng nhất trong đoạn là ý : Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông. Câu 1 nêu 1 chính. Câu 2 giới thiệu khái quát tài chăn bò của Sọ Dừa. Câu 3 nói về cách chăn bò của Sọ Dừa. Câu 4 nói về kết quả chăn bò của Sọ Dừa. Câu 5 nói về tâm trạng của phú ông khi thấy Sọ Dừa chăn bò tốt. Như vậy là các câu trong đoạn tuần tự triển khai ý chính theo trình tự thời gian và không thể đảo lộn trật tự bất cứ câu nào.d) Đoạn 2 kể sự việc ba chị em con phú ông đối đãi với Sọ Dừa. Ý quan trọng nhất là ý: Ngày mùa … Sọ Dừa: Câu 1 nêu ý chính. Câu 2 nói về thái độ của hai cô chị với Sọ Dừa. Câu 3 nói về thái độ của cô Út với Sọ Dừa. Câu 2 và 3 triển khai ý trong câu 1 theo cách đối lập: Câu 2 cần đi trước câu 3 để làm nổi rõ phẩm chất của cô Út.e) Đoan 3 giới thiệu cô Dần. Ý quan trọng nhất là ý: Tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm. Câu 1 giới thiệu vẻ đẹp cô Dần. Câu 2 nêu tính Anh cô Dần, Câu 3, 4, 5 minh họa tính tình cô Dần. 5 câu đã triển khai ý theo trình tự từ khái quát đến cụ thể. Câu 1 tuy không phải là câu chính nhưng cần thiết, vì cô có xinh thì người ta mới đùa. Câu 4 tưởng như thừa nhưng cũng không thể bỏ vì nó thể hiện sự thông cảm của khách đối với tính trẻ con của cô.– Thử tập viết một đoạn văn giới thiệu gia đình (với bạn) và nói miệng đoạn văn đó. (chú ý: lời giới thiệu với bạn, chứ không phải với họ hàng, không phải với người lạ mới quen hay với người dạy mình…).Thí dụ: “Gia đình tớ có 4 người. Ba tớ là N.V.T làm giáo viên. Ông làm việc cần mẫn. Tính tình rất hiền lành. Trước khi đi dạy, ba tớ đã tốt nghiệp Đại học Sư phạm. Mẹ tớ là N.T.H. Mẹ tớ cũng là giáo viên, đã tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm nhưng vì sức yếu nên nghỉ việc trước tuổi hưu. Mẹ tớ ở nhà, chăm lo cơm nước. Tớ chưa thấy ai đảm đang như mẹ tớ. Hình như mẹ cậu cũng thế phải không ? Chị tớ là N.T.V làm kế toán viên cho một trường đại học sau khi đã tốt nghiệp Đại học Tài chính. Cũng như mẹ tớ, chị rất đảm đang, cũng như ba tớ, chị rất hiền hậu. Chị đã có chồng và có một con, đang ở chung với ba mẹ tớ. Tớ yêu con cháu bé quá. Mới hai tuổi đầu mà rất kháu, nói năng đủ điều. Còn lại là tớ, thằng bạn cùng lớp với cậu. Chắc cậu biết tỏng tớ là thế nào rồi, chẳng cần giới thiệu chứ.”– Thử tập viết đoạn văn nói về công việc hàng ngày của mình (không phải với bạn mà với thầy giáo). Chú ý: lời văn, ngôn ngữ, cách xưng hô sao cho phù hợp với quan hệ thầy trò theo hướng lời văn, ngôn ngữ của người dưới với người trên..– Tập viết đoạn văn để nói khác với đoạn văn để đọc. Khi nói (kể chuyện), luôn luôn chú ý xác định đối tượng giao tiếp để lời kể chuyện phù hợp, cách xưng hô phù hợp.2. – Câu (a) sai vì đã cưỡi ngựa rồi lại còn nhảy lên lưng ngựa gì nữa.– Câu (b) đúng.3. Thí dụ gợi ý:a) Câu giới thiệu: Thánh Gióng. “Ngày xưa, có một cậu bé ra đời một cách kỳ lạ: Mẹ ướm chân vào một vết chân to trên đồng, lại thụ thai cậu bé.b) Câu giới thiệu: Lạc Long Quân.“Ngày xưa, có một vị thần thuộc nòi Rồng, con trai của thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần có sức khỏe và nhiều phép lạ.c) Câu giới thiệu: Âu Cơ..“Ngày xưa, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ, thuộc dòng Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần.”d) Câu giới thiệu: Tuệ Tĩnh. “Thầy Tuệ Tĩnh xưa kia nổi danh là thầy thuốc về y đức và tài năng.”4. Thí dụ gợi ý:a) Đã có ngựa sắt, Thánh Gióng bỏng vươn vai thành tráng sĩ. Và ngựa bỗng lồng lên, phun lửa xông thẳng về phía quân giặc. Lửa sáng rực, phun đến đâu, giặc ngã chết như ra. Lửa vượt qua các giác, tiến lên tiêu diệt cả đoàn quân giặc Ân.b) Roi sắt gẫy vì đã thể hiện sức mạnh quá sức. Chẳng còn gì trên tay. Xung quanh là làng xóm được bao bọc bằng các lũy tre đằng ngà. Với sức mạnh phi thường, tráng sĩ cúi mình nhổ từng bụi tre, vung lên, mạnh không kém roi sắt. Hết bụi này, tráng sĩ lại nhổ bụi khác, đánh cho tan hết giặc.

Trong chương trình học Ngữ Văn 6 phần Soạn bài Động từ là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyện cổ tích để học tốt môn Ngữ Văn 6 hơn.

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 6

– Soạn bài Thạch Sanh– Soạn bài Chữa lỗi dùng từ

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-loi-van-doan-van-tu-su-37704n.aspx

-Thánh Gióng là vị anh hùng của dân tộc, thể hiện sức mạnh toàn dân trong lịch sử

-Lạc Long Quân là thần biển uy nghi, là người giúp dân trồng trọt và làm nông nghiệp

– u Cơ là vị thần nông xinh đẹp

-Tuệ Tĩnh là vị lương y đáng kính dưới thời Trần