Soạn Văn 9 Tập 2 Lời Giải Hay / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Soạn Bài Đi Đường Ngữ Văn 8 Tập 2 Hay Nhất

Soạn bài Đi Đường Ngữ văn 8 tập 2

Bài làm

Câu 1 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ nghĩa các câu thơ.

Khi chúng ta đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa, dịch thơ sẽ nhận thấy rõ ràng:

– Theo nguyên tác viết theo thể tứ tuyệt Đường luật thế nhưng dịch thơ theo thể lục bát. Mà thể thơ lục bát luôn được biết đến mặc dù uyển chuyển, tự nhiên nhưng đã làm giảm đi chất thép cứng cỏi trong bài gốc.

– Tiếp đến chính là việc dùng các điệp ngữ tẩu lộ – tẩu lộ, trùng san- trùng san- trùng san như để có thể gợi ra sự điệp trùng, cái vất vả người tù phải đối mặt, bản dịch làm mất điệp ngữ ở câu mở đầu trong bài.

– Trùng san nghĩa được hiểu đó chính là lớp núi trùng điệp nhưng bản dịch lại dịch là núi cao.

Câu 2 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Tìm hiểu kết cấu bài thơ. (Gợi ý: dựa vào mô hình kết cấu bài tứ tuyệt Đường luật – khai, thừa, chuyển, hợp – đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ lô-gíc giữa các câu thơ và vị trí của câu thứ ba.

Bài thơ “Đi đường” cũng đã lại biểu hiện rõ nét kết cấu thể thơ tứ tuyệt đường luật, bám theo trình tự kết cấu này thì mang đến cho chúng ta nắm được mạch triển khai tứ thơ.

– Ở ngay câu đầu (khai) – mở ra ý thơ: Tác giả như cũng đã nhắc tới sự khó khăn là điều hiển nhiên của người đi đường. Không chỉ vậy thì ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đi trên hành trình gian nan ấy.

– Câu thừa – mở rộng, triển khai, cụ thể hóa ý thơ: Tất cả những khó khăn, gian khổ của người đi đường lúc này đây cũng đã lại được cụ thể hóa bằng hình ảnh núi non lớp lang, trùng điệp như cũng thật hiểm trở là quãng đường mà người đi phải vượt qua.

– Câu chuyển – chuyển ý ( đó là những câu quan trọng để bộc lộ ý thơ trong bài thơ tứ tuyệt): Để rồi khi vượt qua hết những khó khăn, khổ cực sẽ lên đến đỉnh cao chót vót, chiến thắng

– Câu hợp – gắn kết: Nhận thấy được với các câu chuyển để tổng kết, thâu tóm ý thơ: đứng trên đỉnh cao nước non ngàn dặm thu vào tầm mắt.

Câu 3 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Việc sử dụng các điệp ngữ trong bài thơ (cả ở chữ Hán và bản dịch thơ) có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Điệp ngữ: trùng san, tẩu lộ nhằm để:

+ Tạo được một âm hưởng, nhịp điệu cho bài thơ càng sinh động, khí thế

+ Đồng thời cũng lại càng nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ mà người đi đường phải vượt qua bao thử thách.

+ Hơn nữa cũng đã lại khẳng định tinh thần cứng cỏi của người khi vượt qua những điều chông gai, khó khăn.

Soạn bài Đi Đường Ngữ văn 8 tập 2

Câu 4 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và nỗi vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này, ngọài ý nghĩa miêu tả, còn ngụ ý gì nữa không?

Xét thấy nếu như câu 2 tập trung vẽ ra cảnh núi non trùng điệp kéo dài bao la qua thủ pháp điệp ngữ thì câu 4 vẽ ra tư thế đĩnh đạc, vẻ đường hoàng cũng như tâm thế sảng khoái bay bổng của thi nhân. Chúng ta cũng đã lại bắt gặp nhà thơ đang dang rộng bàn tay như có thể ôm cả non sông đất trời, đón nhận cảnh sắc thiên nhiên bao la, một thiên nhiên như cũng thật khoáng đạt trong niềm sung sướng của một con người vừa vượt qua một chẳng đường đi vất vả. Thông qua đây ta nhận thấy được hình tượng nhân vật trữ tình trong câu 4 cũng thật vững chãi và kì vĩ giữa cái bao la của đất trời.

Song, chúng ta nhận thấy được ở hai câu thơ không chỉ có ý nghĩa miêu tả mà còn là một bài học thấm thía, đó cũng lại còn là một bài học vô cùng sâu sắc mà ngắn gọn về đường đời. Chúng ta nếu như mà kiên trì, chịu khó vượt qua gian lao chồng chất, nhất định sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

Câu 5 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Theo em, đây có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ.

– Bài thơ “Đi đường” lúc này dường như cũng không đơn thuần là miêu tả và kể về hành trình đi đường.

– Tác giả cũng đã thật tài tình khi đã mượn chuyện đi đường với muôn vàn khó khăn, thử thách để vươn tới đỉnh cao. Và chính tác giả thì đã như muốn nhắn nhủ bài học kinh nghiệm về đường đời, nhắn nhủ về con đường cách mạng gian lao, lâu dài và nhất định thắng lợi.

– Bài thơ “Đi đường” với lời thơ bình dị, cô đọng, chân thực nhưng lại hàm chứa tính triết lý sâu sắc nhất!

Chúc các em học tốt!

Lời Giải Hay Toán 9 Sbt

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Giải bài tập Toán lớp 1 Đề thi Toán lớp 1 Đề thi Tiếng Việt lớp 1 Đề thi Tiếng Anh lớp 1 Giải Tự nhiên và Xã hội 1 Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 1 Giải VBT Đạo Đức 1

Lớp 2

Giải bài tập Toán lớp 2 Đề kiểm tra Toán 2 Giải bài tập sgk Tiếng Việt 2 Đề kiểm tra Tiếng Việt 2 Giải Tự nhiên và Xã hội 2

Vở bài tập

Giải VBT các môn lớp 2

Lớp 3

Soạn Tiếng Việt lớp 3 Văn mẫu lớp 3 Giải Toán lớp 3 Giải Tiếng Anh 3 Giải Tự nhiên và Xã hội 3 Giải Tin học 3

Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 3

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 3 Lớp 4

Sách giáo khoa

Soạn Tiếng Việt lớp 4 Văn mẫu lớp 4 Giải Toán lớp 4

Giải Tiếng Anh 4 mới Giải Khoa học 4 Giải Lịch Sử và Địa Lí 4

Giải Tin học 4 Giải Đạo Đức 4

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 4

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 4 Lớp 5

Sách giáo khoa

Soạn Tiếng Việt lớp 5 Văn mẫu lớp 5 Giải Toán lớp 5

Giải Tiếng Anh 5 mới Giải Khoa học 5 Giải Lịch Sử 5

Giải Địa Lí 5 Giải Đạo Đức 5 Giải Tin học 5

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 5

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 5 Lớp 6

Sách giáo khoa

Soạn Văn 6 (hay nhất) Soạn Văn 6 (ngắn nhất) Soạn Văn 6 (siêu ngắn) Soạn Văn 6 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 6

Giải Toán 6 Giải Vật Lí 6 Giải Sinh 6 Giải Địa Lí 6 Giải Tiếng Anh 6

Giải Tiếng Anh 6 mới Giải Lịch sử 6 Giải Tin học 6 Giải GDCD 6 Giải Công nghệ 6

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 6

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 6

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 6 Lớp 7

Sách giáo khoa

Soạn Văn 7 (hay nhất) Soạn Văn 7 (ngắn nhất) Soạn Văn 7 (siêu ngắn) Soạn Văn 7 cực ngắn Văn mẫu lớp 7

Giải Toán 7 Giải Vật Lí 7 Giải Sinh 7 Giải Địa Lí 7 Giải Tiếng Anh 7

Giải Tiếng Anh 7 mới Giải Lịch sử 7 Giải Tin học 7 Giải GDCD 7 Giải Công nghệ 7

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 7

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 7

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 7 Lớp 8

Sách giáo khoa

Soạn Văn 8 (hay nhất) Soạn Văn 8 (ngắn nhất) Soạn Văn 8 (siêu ngắn) Soạn Văn 8 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 8 Giải Toán 8

Giải Vật Lí 8 Giải Hóa 8 Giải Sinh 8 Giải Địa Lí 8 Giải Tiếng Anh 8

Giải Tiếng Anh 8 mới Giải Lịch sử 8 Giải Tin học 8 Giải GDCD 8 Giải Công nghệ 8

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 8

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 8

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 8 Lớp 9

Sách giáo khoa

Soạn Văn 9 (hay nhất) Soạn Văn 9 (ngắn nhất) Soạn Văn 9 (siêu ngắn) Soạn Văn 9 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 9 Giải Toán 9

Giải Vật Lí 9 Giải Hóa 9 Giải Sinh 9 Giải Địa Lí 9 Giải Tiếng Anh 9

Giải Tiếng Anh 9 mới Giải Lịch sử 9 Giải Tin học 9 Giải GDCD 9 Giải Công nghệ 9

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 9

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 9

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 9 Lớp 10

Sách giáo khoa

Soạn Văn 10 (hay nhất) Soạn Văn 10 (ngắn nhất) Soạn Văn 10 (siêu ngắn) Soạn Văn 10 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 10 Giải Toán 10 Giải Toán 10 nâng cao

Giải Vật Lí 10 Giải Vật Lí 10 nâng cao Giải Hóa 10 Giải Hóa 10 nâng cao Giải Sinh 10 Giải Sinh 10 nâng cao Giải Địa Lí 10

Giải Tiếng Anh 10 Giải Tiếng Anh 10 mới Giải Lịch sử 10 Giải Tin học 10 Giải GDCD 10 Giải Công nghệ 10

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 10

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 10

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 10 Lớp 11

Sách giáo khoa

Soạn Văn 11 (hay nhất) Soạn Văn 11 (ngắn nhất) Soạn Văn 11 (siêu ngắn) Soạn Văn 11 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 11 Giải Toán 11 Giải Toán 11 nâng cao

Giải Vật Lí 11 Giải Vật Lí 11 nâng cao Giải Hóa 11 Giải Hóa 11 nâng cao Giải Sinh 11 Giải Sinh 11 nâng cao Giải Địa Lí 11

Giải Tiếng Anh 11 Giải Tiếng Anh 11 mới Giải Lịch sử 11 Giải Tin học 11 Giải GDCD 11 Giải Công nghệ 11

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 11

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 11

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 11 Lớp 12

Sách giáo khoa

Soạn Văn 12 (hay nhất) Soạn Văn 12 (ngắn nhất) Soạn Văn 12 (siêu ngắn) Soạn Văn 12 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 12 Giải Toán 12 Giải Toán 12 nâng cao

Giải Vật Lí 12 Giải Vật Lí 12 nâng cao Giải Hóa 12 Giải Hóa 12 nâng cao Giải Sinh 12 Giải Sinh 12 nâng cao Giải Địa Lí 12

Giải Tiếng Anh 12 Giải Tiếng Anh 12 mới Giải Lịch sử 12 Giải Tin học 12 Giải GDCD 12 Giải Công nghệ 12

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 12

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 12

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 12 IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Ngữ pháp Tiếng Anh cơ bản, nâng cao

Lập trình Java

Học lập trình Java

Phát triển web

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Học lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu

Lời Giải Hay Bài Tập Ngữ Văn Lớp 11: Gợi Ý Trả Lời Câu Hỏi

1. Câu bị động:

Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.

Mô hình chung của kiểu câu bị động. Đối tượng của hành động – động từ, bị động (bị, được, phải) – chủ thể của hành động – hành động.

– Chuyển sang câu chủ động. Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.

Mô hình chung của câu chủ động: Chủ thể hành động – hành động – đối tượng của hành động.

– Thay câu chủ động vào đoạn văn và nhận xét: Câu không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai ý của câu đi trước. Câu đi trước trong đoạn đang nói về “hắn”, chọn “hắn” làm đề tài. Vì thế, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài. Muốn thế cần viết câu theo kiểu chủ động thì không tiếp tục đề tài về “hắn” được mà đột ngột chuyển sang nói về một người đàn bà nào”. Về câu bị động, các em xem lại Ngữ văn 7, tập hai.

2. Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”. Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước, nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”. Phân tích như ở bài tập 1. 3. Cần viết một đoạn văn về nhà văn Nam Cao, trong đó có dùng câu bị động. Sau đó giải thích lí do dùng câu bị động và phân tích tác dụng của câu bị động đó. Khi giải thích và phân tích, cần dựa vào sự liên kết về ý với các câu đi trước.

DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ

1. a) Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn.

– Khởi ngữ: Hành

Nhắc lại khái niệm khởi ngữ. Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên để tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu. Đặc điểm:

+ Khởi ngữ luôn luôn đứng đầu câu.

+ Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng từ thì, hoặc từ là, hoặc quãng ngắt (dấu phẩy).

+ Trước khởi ngữ có thể có hư từ còn, về, đối với,… Về khởi ngữ, xem Ngữ văn 9, tập hai.

b) So sánh câu trên (câu có khởi ngữ: “Hành thì nhà thị may lại còn”) với câu tương đương về nghĩa nhưng không có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành”, ta thấy:

– Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc.

– Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành (hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Vì thế viết như nhà văn Nam Cao là tối ưu.

2. Các câu trong đoạn văn đều nói về “tôi”; quê quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc, cổ. Cho nên nếu câu tiếp theo nói về mắt thì cần dùng từ mắt ở đầu câu để biểu hiện đề tài, tạo nên mạch thống

nhất về đề tài. Nếu viết câu đó theo phương án A thì không tạo được mạch ý vì đột ngột chuyển sang: đề tài các anh lái xe. Nếu viết theo như phương án B thì câu văn là câu bị động gây ấn tượng nặng nề. Nếu viết theo phương án D thì đảm bảo được mạch ý, nhưng không dẫn được nguyên văn lời các anh lái xe vì trong trường hợp này, việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của lời kể chuyện. Chỉ có phương án C là thích hợp nhất đối với đoạn văn.

3. a). Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi.

– Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ.

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào – người nghe, và tôi – người nói) với điều đã nói trong câu trước (đồng bào – tôi).

b) Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc.

– Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy).

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin đã biết từ câu đi trước): tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu trước) → Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau).

DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG

1. a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.

b) Phần in đậm có cấu tao là cụm động từ.

c) Chuyển: Bà già kia: thấy thị hởi, bật cười. Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đó cùng có cấu tạo là các cụm dộng từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó.

2. Ở vị trí để trống trong đoạn văn, tác giả đã lựa chọn câu ở phương án C (Nghe tiếng An, Liên dị, ng dậy trả lời), nghĩa là lựa chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống, mà không chọn các kiểu câu khác, vì: Kiểu câu ở phươ.g án A (có trạng ngữ chỉ thời gian khi).

Nếu viết theo phương án này thì sự việc ở câu này và câu trước đó như xa nhau, cách một quảng thời gian.

– Kiểu câu ở phương án B (câu có hai vế, đều có đủ chủ ngữ và vị ngữ). Kiểu câu này lặp lại chủ ngữ (Liên) không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề.

– Kiểu câu ở phương án D (câu có 1 chủ ngữ và 2 vị ngữ). Kiểu câu này không tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước. Chỉ có kiểu câu C vừa đúng về ý, vừa liên kết ý chặt chẽ, vừa mềm mại, uyển chuyển.

3. a) Trạng ngữ: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường (câu đầu).

b) Đây là câu đầu văn bản nên tác dụng của trạng ngữ này không phải là liên kết văn bản, cũng không phải là thể hiện thông tin đã biết, mà là phân biệt tin thứ yếu (thể hiện ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng (thể hiện ở phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc).

TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN

– Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu.

– Các thành phần kể trên thường thể hiện nội dung thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng.

– Vì vậy, việc sử dụng những câu kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.

Soạn Bài Hội Thoại, Ngữ Văn Lớp 8, Trang 92 Sgk Tập 2, Ngắn, Hay

Học Tập – Giáo dục ” Văn, tiếng Việt ” Văn lớp 8

HOT Soạn văn lớp 8 hay, đầy đủ

Hội thoại là cách giao tiếp hai chiều tạo nên khi có hai người giao tiếp trở lên, có người nói và có người hồi đáp lại, cứ thế luân phiên nhau. Đến với phần soạn bài Hội thoại ngày hôm nay, các em học sinh sẽ hiểu hơn về khái niệm hội thoại, các dạng hội thoại và thế nào là vai xã hội trong hội thoại. Để việc soạn bài được dễ dàng hơn, các em có thể tham khảo tài liệu soạn văn lớp 8 của chúng tôi để biết nội dung chi tiết.

* Soạn bài Hội thoại, Ngữ văn lớp 8 (Tiết 1)

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị trước bài Chiếc lá cuối cùng với phần Soạn bài Chiếc lá cuối cùng để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn lớp 8 của mình.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-8-hoi-thoai-31807n.aspx Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, lớp 8 là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6, văn nghị luận, soạn văn lớp 8 Soạn bài Tổng kết phần Văn trang 130 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Soạn bài Ôn tập phần làm văn trang 151 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Soạn Văn lớp 8 ngắn gọn, trả lời câu hỏi SGk Ngữ Văn 8 Học trực tuyến môn Ngữ văn lớp 6 ngày 8/4/2020, Phương pháp tả cảnh

soan bai hoi thoai trang 92 sgk ngu van 8

, soan bai hoi thoai ngu van lop 8, soan bai hoi thoai sieu ngan ,

Tuyển tập văn mẫu lớp 8 Bài văn mẫu lớp 8 được chúng tôi cung cấp dành cho những em học sinh lớp 8. Những bài văn mẫu mặc dù chỉ mang tính chất tham khảo nhưng cũng phần nào giúp cho các em nắm bắt được cách viết, cách triển khai ý và không …

Tin Mới

Soạn bài Muốn làm thằng Cuội

Khi soạn bài Muốn làm thằng Cuội trang 156 SGK Ngữ văn 8, tập , chúng ta sẽ hiểu hơn những tâm sự thầm kín của thi sĩ Tản Đà trước cuộc sống thực tại nơi trần thế nhàm chán, buồn tủi, ước mơ thoát tục được gửi gắm qua mộng tưởng được lên cung trăng bầu bạn với chị Hằng, đó cũng là nỗi lòng của những người ý thức được tài năng của bản thân nhưng lạc lõng, cô đơn trước thời cuộc.

Sơ đồ tư duy bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Để ghi nhớ và phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, bên cạnh nội dung đã tìm hiểu trên lớp, các em có thể kết hợp với Sơ đồ tư duy bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác để giúp cho việc học được hiệu quả nhất.