Tại Sao Giải Phóng Miền Nam / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Tại Sao Giải Phóng Hoàn Toàn Miền Bắc Tạo Cơ Sở Để Giải Phóng Hoàn Toàn Miền Nam Thống Nhất Đất Nước(Kháng Chiến Chóng Thực Dân Pháp 1945

1. Âm mưu mới của Pháp – Mỹ ở Đông Dương. Kế hoạch Nava

– Sau 8 năm xâm lược VN, Pháp thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39 vạn quân, tốn hơn 2.000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày càng lâm vào thế phòng ngự, bị động.

– Trước sự sa lầy của Pháp,Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài, mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.

– Ngày 07/05/1953 ,với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp cử Na-va làm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương, đề ra kế hoạch trong 18 tháng sẽ giành thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

– thu – đông 1953 và xuân 1954 giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược để bình định miền Trung và Nam, giành nhân lực, vật lực, thanh toán Liên khu V, đồng thời mở rộng ngụy quân, xây dựng đội quân cơ động mạnh.

– từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta đàm phán theo điều kiện có lợi cho Pháp và “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

– Nava tập trung ở đồng bằng Bắc bộ 44 tiểu đoàn cơ động (trong tổng số 84 tiểu đoàn ở Đông Dương), tiến hành càn quét, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa., để phá kế hoạch tiến công của ta.

II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 a. Chủ trương, kế hoạch quân sự Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta

Cuối tháng 9/1953, Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch quân sự trong Đông Xuân 1953 – 1954.

+ Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những Phương hướng chiến lược: hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc chúng phải phân tán lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệt địch.

b. Diễn biến: Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 của ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava

– Phối hợp với mặt trận chính, ở vùng sau lưng địch, phong trào du kích phát triển mạnh ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình – Trị – Thiên, đồng bằng Bắc Bộ…

c. Ýnghĩa

– Kế hoạch Nava bước đầu phá sản, Pháp bị phân tán làm 5 nơi.

– Chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ.

2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 a. Âm mưu của Pháp, Mỹ

Điện Biên Phủ là thung lũng rộng lớn ở phía tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giới Lào

– Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á nên Pháp cố nắm giữ.

– Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, gồm 16.200 quân, đủ loại binh chủng, được bố trí thành ba phân khu với 49 cứ điểm.

+ Phân khu Trung tâm Mường Thanh, nơi đặt cơ quan chỉ huy, tập trung 2/3 lực lượng, có sân bay và hệ thống pháo binh.

– Pháp và Mỹ coi Điện Biên Phủ là “một pháo đài bất khả xâm phạm”, trung tâm của kế hoạch Nava.

b. Chủ trương của ta

– Tháng 12/1953, Đảng quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào.

– Ta huy động một lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch, khoảng 55.000 quân, hàng chục ngàn tấn vũ khí, đạn dược; lương thực, cùng nhiều ô tô vận tải, thuyền bè… chuyển ra mặt trận.

– Đầu tháng 3/1954 công tác chuẩn bị hoàn tất, ngày 13/3/1954 ta nổ súng tấn công.

c. Diễn biến

Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra qua 3 đợt

từ ngày 13/03 đến 17/03/1954: Ta tiến công tiêu diệt các căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến 2.000 địch.

– Ta đồng loạt tiến công phía đông khu Trung tâm Mường Thanh như E1, D1, C1, C2, A1 …,chiếm phần lớn các căn cứ của địch, tạo điều kiện bao vây, chia cắt, khống chế địch.

– Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe dọa ném bom nguyên tử ở Điện Biên Phủ.

– Ta khắc phục khó khăn về tiếp tế, quyết tâm giành thắng lợi.

Đợt 3, từ ngày 01/05 đến 07/05/1954:

– Ta tiến công khu Trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam, tiêu diệt các căn cứ còn lại của địch.

– 17 giờ 30 ngày 07/05/1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống.

– Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi.

Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:

– Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí,

– Giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Riêng tại Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.

e. Ý nghĩa

– Thắng lợi cùa cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va.

– Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.

– Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.

Giải Phóng Hoàn Toàn Miền Nam

Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được ký kết, Mỹ buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam. Song, chúng không từ bỏ âm mưu xâm lược Việt Nam, tiếp tục viện trợ, tạo điều kiện cho chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pari. Mỹ ra sức xây dựng quân đội ngụy Sài Gòn thành một đội quân tay sai “mạnh nhất ở Đông – Nam á”, với số quân trên 1 triệu 10 vạn tên, được tổ chức thành 4 quân đoàn gồm 13 sư đoàn và nhiều lữ đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn, với 1.850 máy bay các loại, 1.588 khẩu pháo, 2.074 xe tăng, 1.611 tàu chiến; với hàng triệu tấn vật tư chiến tranh được đưa vào miền Nam trước và sau khi ký Hiệp định Pari. Ngoài ra còn có lực lượng bảo an, dân vệ được trang bị đầy đủ. Chúng liên tiếp đưa ra nhiều kế hoạch chiến tranh với mục tiêu trong 3 năm (từ 1973-1975), chiếm hết tất cả các vùng giải phóng và đặt toàn bộ miền Nam dưới quyền kiểm soát của chúng. Sau Hiệp định Pari, ở miền Nam Việt Nam đã hình thành hai vùng kiểm soát, hai quân đội, hai chính quyền. Lực lượng vũ trang cách mạng đang đứng vững trên các địa bàn chiến lược quan trọng. Uy tín của Mặt trận Dân tộc Giải phóng và Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế. Hội nghị cấp cao của gần 80 nước Không liên kết họp tại Angiê, tháng 9-1973 đã công nhận Cộng hoà miền Nam Việt Nam là thành viên chính thức của Phong trào Không liên kết, công nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời là người đại diện chân chính duy nhất của nhân dân miền Nam Việt Nam. Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên là thắng lợi của chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 19 đến 29-3-1975). Từ lúc chiến dịch Tây Nguyên mở đầu, quân và dân Trị-Thiên đã phối hợp hoạt động mạnh, tiến công và nổi dậy ở nhiều nơi. Ngày 19-3-1975 toàn bộ tỉnh Quảng Trị được giải phóng. Tiếp đó, quân và dân Thừa Thiên-Huế đã hình thành thế bao vây Huế bằng nhiều mũi và khống chế chặn đường rút chạy ra biển và vào Đà Nẵng. Ngày 24-3, Tam Kỳ và Quảng Ngãi được giải phóng. Ngày 26-3-1975, các lực lượng vũ trang nhân dân đã tiến hành hợp vây và cùng với đông đảo lực lượng quần chúng cách mạng nổi dậy tiêu diệt tập đoàn phòng ngự Thừa Thiên-Huế gồm 4 vạn tên địch, làm chủ thành phố Huế và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên. Từ đầu tháng 4-1975, các binh đoàn chủ lực trên đường hành quân tiến về Sài Gòn đã đánh địch, giải phóng Phan Rang, Bình Thuận, Bình Tuy, Xuân Lộc, đánh chiếm Bà Rịa. Ngày 26-4-1975, cuộc tiến công lớn vào Sài Gòn bắt đầu. Những trận chiến đấu quyết liệt và những trận bão lửa dữ dội diễn ra trước hết ở hướng đông là hướng địch tập trung nhiều lực lượng và tổ chức chống cự rất điên cuồng. Từ khắp các hướng, năm cánh quân lớn phối hợp với các lực lượng vũ trang địa phương và được sự giúp sức của quần chúng nổi dậy, nhất loạt tấn công địch với sức mạnh vũ bão. Từ ngày 26 đến ngày 28-4, một bộ phận quan trọng lực lượng địch trên tuyến phòng thủ vòng ngoài bị tiêu diệt. Các binh đoàn chủ lực của quân giải phóng xiết chặt vòng vây xung quanh Sài Gòn. Hoảng sợ trước nguy cơ sắp bị tiêu diệt hoàn toàn, từ ngày 18-4-1975, Tổng thống Mỹ chúng tôi ra lệnh di tản gấp người Mỹ ở Sài Gòn bằng một lực lượng không quân và hải quân Mỹ. Ngụy quyền tay sai, sau khi Trần Văn Hương lên thay Thiệu (21-4) rồi Dương Văn Minh lên thay Hương (28-4) đã thực sự lâm vào cảnh tuyệt vọng. Ngày 30-4, với sự hiệp đồng chiến đấu rất anh dũng của các lực lượng đặc biệt tinh nhuệ, các lực lượng biệt động, tự vệ vùng ven và nội đô, cùng với sự nổi dậy đều khắp và rất kịp thời của quần chúng trong và ngoài thành phố, các cánh quân hùng mạnh đã thần tốc thọc sâu, tiến thẳng vào chiếm các mục tiêu quan trọng trong thành phố Sài Gòn-Gia Định: Dinh Độc lập (tức Phủ Tổng thống ngụy), Bộ Tổng tham mưu và Khu Bộ tư lệnh các binh chủng của địch, sân bay Tân Sơn Nhất, Đài phát thanh, Biệt khu thủ đô và Tổng nha cảnh sát. Nhân dân thành phố Sài Gòn hân hoan chào đón các lực lượng vũ trang, con em của mình và cùng bộ đội truy lùng địch, tước vũ khí của chúng, dẫn đường cho bộ đội, bảo vệ các cơ sở kinh tế và văn hoá. Tổng thống ngụy quyền Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Đúng 11 giờ 30 ngày 30-4-1975, lá cờ Cách mạng được cắm trên nóc Dinh Độc lập. Đây là thời điểm đánh dấu thành phố Sài Gòn-Gia Định hoàn toàn giải phóng. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Trên đà chiến thắng, từ ngày 30-4-1975, đồng bào và chiến sĩ các tỉnh Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long đã đồng loạt tiến công và nổi dậy mạnh mẽ, lần lượt giải phóng các tỉnh còn lại. Ngày 1-5-1975, toàn bộ lãnh thổ đất liền miền Nam đã được giải phóng.

Ngày Lễ Giải Phóng Miền Nam Tiếng Anh Là Gì, Miền Nam Việt Nam

Cách đọc và viết Ngày lễ Giải phóng Miền nam Thống nhất Đất nước tiếng Anh là gì, dịch nghĩa đầy đủ nhất để người nước ngoài có thể hiểu. Đây là ngày lễ quốc gia (Public Holiday) của Việt Nam, với nhiều cách gọi khác nhau trong tiếng Anh, mà chúng tôi sẽ giới thiệu đầy đủ để mọi người dùng tham khảo.

Đang xem: Miền nam tiếng anh là gì

“Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước” tiếng Anh là gì?

Trong tên tiếng Việt, ngày lễ 30 tháng 4 có tên chính thứclà: “Ngày Giải phóng (hoàn toàn)miền Nam, thống nhất đất nước”, “Ngày Chiến thắng”,“Ngày thống nhất”, “Chiến thắng 30 tháng 4 lịch sử”.

Tên tiếng Anh phổ biến nhất của ngày lễ Giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước là:

Liberation Day/Reunification Day – April 30 (Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước).

Liberation /libə’rei∫n/ – sự giải phóngeunification /’ri:ju:nifi’keiʃn/ – sự thống nhất, hợp nhất lại.Victory /’viktəri/ – chiến thắngNational /’næ∫nəl/ – (thuộc) quốc giaMark /mɑ:k/ – Đánh dấuIndependence /,indi’pendəns/ – Độc lậpThe south /saʊθ/ – miền Nam

Nhiều cách dịch sang tiếng Anh “Ngày giải phóng miền Nam”

Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước dịch sang tiếng Anh có thể dùng nhiều cụm từ khác nhau, tùy thuộc vào đối tượng và cách nghĩ. Bạn có thể dùng cụm từ Reunification Day (Ngày Thống nhất), Victory Day (Ngày Chiến thắng) hay Liberation Day (Ngày Giải phóng hoặc Ngày Giải phóng miền Nam). Tên chính thức trong văn phong báo chí, văn bản cấp nhà nước thì dùng “Day of liberating the South for national reunification” (Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước).

Theo từ điển Wikipedia miêu tả ngày Giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước là ngày “is a publicholiday in Vietnam that marks the event when North Vietnamese and Việt Cộngforces captured Saigon (now Ho Chi Minh City) on April 30, 1975.” – Tạm dịch:“Đây là ngày lễ quốc gia Việt Nam, đánh dấusự kiện Bắc Việt Nam và Việt Cộng đánh bại Sài Gòn (Nay là TP.Hồ Chí Minh) vàongày 30 tháng 4 năm 1975”.

Hoặc có thể viết là ngày “Liberation of Saigon and reunification of Vietnam in 1975”, tạm dịch là “Giải phóng Sài Gòn và thống nhất Việt Nam năm 1975”. Hay “Vietnam Independence Day 30 April”, tức “Ngày độc lập Việt Nam 30 tháng 4”.

Cách viết và đọc ngày giải phóng miền Nam 30 tháng 4

Chúng ta phải biết phát âm và viết các ngày trong tháng, tháng trong năm. Hiện tại, tiếng Anh có 2 cách viết, là viết ngày trước tháng sau và tháng trước ngày sau. Mỗi cách viết lại có quy tắc đọc riêng mà chúng tôi sẽ hệ thống lại cho mọi người dễ nhớ.

-Ngày 30: thirtieth – /ˈθɜː.ti.əθ/

-Tháng 4: April – UK: ​ /ˈeɪ.prəl/

-Năm 1975: nineteen seventy five – /ˌnaɪnˈtiːn/ – chúng tôi /faɪv/

-Ngày trước, tháng sau: viết “On 30th April, 1975”đọc là “On the thirtieth of April, nineteen seventy five”.

-Tháng trước, ngày sau: viết “On April 30th, 1975”đọc là “April the thirtieth, nineteen seventy five”.

Dịch nghĩa Ngày lễ Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nướcViệt Nam trong tiếng Anh khá đa dạng, bạn có thể dựa trên những gợi ý củamister-map.com để dùng cho phù hợp. Ngoài ra, chúng ta còn thấy nhiều cách dùngkhác, từ phía những người dân dưới thời chính quyền cũ nói về ngày này là “Ngàytháng 4 đen tối”, “Ngày quốc hận”, “Ngày Sài Gòn thất thủ”. Nhưng đó là cáchnhìn của “bên thua cuộc” và không được chấp nhận tại Việt Nam. Chúng ta vẫn gọiđó là ngày lễ lớn “Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước”, một ngày thiêngliêng của dân tộc sau 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ vĩ đại.

Lời Bài Hát Giải Phóng Miền Nam

Giải phóng Miền Nam lyric

Nhạc sĩ sáng tác: Huỳnh Minh SiêngCác ca sĩ: Tốp ca nữ QK7,Giai Điệu Xanh,Tốp ca,Nhóm Giai Điệu XanhThời gian sáng tác: Ngôn ngữ chính của bài hát: Việt Nam

Cài làm nhạc chờ (trực tiếp)

Giải phóng miền Nam chúng ta cùng quyết tiến bước.

Diệt đế quốc Mỹ phá tan bè lũ bán nước.

Ôi xương tan máu rơi.

Lòng hận thù ngất trời.

Sông núi bao nhiêu năm cắt rời.

Đây Cửu Long hùng tráng.

Đây Trường Sơn vinh quang thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù.

Vai sát vai chung một bóng cờ.

Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng.

Vùng lên xông pha vượt qua bão bùng.

Thề cứu lấy nước nhà.

Thề hy sinh đến cùng.

Cầm gươm ôm súng xông tới.

Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi.

Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời

Giải phóng miền Nam chúng ta cùng quyết tiến bước.

Diệt đế quốc Mỹ phá tan bè lũ bán nước.

Ôi xương tan máu rơi.

Lòng hận thù ngất trời.

Sông núi bao nhiêu năm cắt rời.

Đây Cửu Long hùng tráng.

Đây Trường Sơn vinh quang thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù.

Vai sát vai chung một bóng cờ.

Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng.

Vùng lên xông pha vượt qua bão bùng.

Thề cứu lấy nước nhà.

Thề hy sinh đến cùng.

Cầm gươm ôm súng xông tới.

Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi.

Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời.

Ôi xương tan máu rơi.

Lòng hận thù ngất trời.

Sông núi bao nhiêu năm cắt rời.

Đây Cửu Long hùng tráng.

Đây Trường Sơn vinh quang thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù.

Vai sát vai chung một bóng cờ.

Vùng lên nhân dân miền Nam anh hùng.

Vùng lên xông pha vượt qua bão bùng.

Thề cứu lấy nước nhà.

Thề hy sinh đến cùng.

Cầm gươm ôm súng xông tới.

Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi.

Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời.

Vận nước đã đến rồi bình minh chiếu khắp nơi.

Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời.

Về lời bài hát Giải phóng Miền Nam

Lời bài hát Giải phóng Miền Nam – Huỳnh Minh Siêng (Giải phóng Miền Nam – Huỳnh Minh Siêng lyrics) được cập nhật đầy đủ tại tainhacchuong.org.Nếu bạn thấy lời bài hát Giải phóng Miền Nam cũng như các thông tin về tác giả- nhạc sĩ sáng tác, ảnh bản nhạc, ngôn ngữ/ thời gian sáng tác hay ca sĩ thể hiện bài hát Giải phóng Miền Nam không chính xác hoặc chưa đầy đủ, chúng tôi rất cảm ơn nếu bạn đóng góp qua gửi lời bình hoặc liên hệ với ban quản trị website qua phần hỗ trợ trực tuyến.Ở phía dưới lời bài hát là danh sách nhạc chuông bài hát Giải phóng Miền Nam, bạn cũng có thể sử dụng công cụ tìm kiếm ở box phía trên theo từ khóa (“Giải phóng Miền Nam”)

Khi bạn sử dụng thông tin về bài hát “Giải phóng Miền Nam”, vui lòng ghi rõ nguồn chúng tôi khóa tìm kiếm:Lời bài hát Giải phóng Miền Nam – Huỳnh Minh Siêng, Lời bài hát Giải phóng Miền Nam- Tốp ca nữ QK7,Giai Điệu Xanh,Tốp ca,Nhóm Giai Điệu Xanh, Giải phóng Miền Nam Lyric, nhạc sĩ sáng tác bài hát Giải phóng Miền Nam, Giải phóng Miền Nam lời bài hát – tác giả bài hát Huỳnh Minh Siêng, lyric Giải phóng Miền Nam – composer Huỳnh Minh Siêng Loi bai hat Giai phong Mien Nam – huynh minh sieng, Giai phong Mien Nam Lyric, thoi gian sang tac Giai phong Mien Nam, Giai phong Mien Nam loi bai hat – tac gia- nhac si sang tac Huỳnh Minh Siêng, lyric Giai phong Mien Nam – Huỳnh Minh Siêng writer