Toán 8 Có Lời Giải / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Toán Có Lời Văn

Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012ToánKiểm tra bài cũ : Bài toán có lời vănTrò chơi : Hái hoa điểm 10Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012ToánGiải toán có lời vănBài toán : Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?Bài toán : Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi mấy con gà ?Tóm tắt Có : 5 con gàThêm : 4 con gàCó tất cả : chúng tôi gà?con gà ?Bài giải Nhà An có tất cả nhà An có tất cả là : 5 + 4 = 9(con gà)Đáp số :9 con gàBài toán : Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?Bài giảiNhà An có tất cả là :Lời giảiPhép tínhĐáp số 5 + 4 = 9 (con gà)Đáp số : 9 con gàTrò chơi Đoàn kết1. An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?1. An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng? Tóm tắt An có : 4quả bóngBình có : 3quả bóngCả hai bạn có: …quả bóng? Bài giảiCả hai bạn có : …………= ….(quả bóng)Đáp số : ….quả bóng 4 + 3 77Hát : Tìm bạn thân 2. Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn? Tóm tắt Có : 6 bạnThêm : 3 bạnCó tất cả : …bạn?……………………………..…………………………….. …………………………….. Bài giảiTổ em có tất cả là 6 + 3 = 9 (bạn)Đáp số : 9 bạn Để giải bài toán có lời văn trước tiên em cần đọc kỹ đề bài để tóm tắt bài toán, tìm cách giải. Sau đó em trình bày bài giải, gồm các bước : Bước 1 : Viết câu lời giảiBước 2 : Viết phép tínhBước 3 : Viết đáp sốĐề toán : Long có 4 cái kẹo. Bà cho Long thêm 10 cái kẹo nữa. Hỏi Long có tất cả mấy cái kẹo ? Viết vào bảng con chữ cái trước bài giải đúng nhất cho bài toán đó! Bài giải Số cái kẹo Long có là : 4 + 10 = 14 (cái kẹo) Bài giải Long có tất cả là: 4 + 10 = 14 (cái kẹo) Đáp số : 14 cái kẹo Bài giảiSố cái kẹo Long có tất cả là : 4 + 10 = 14 Đáp số : 14 (cái kẹo) abcBài học đến đây là kết thúc. Chúc các em lớp 1/4 luôn chăm ngoan, học tốt. Chúc quý Ban giám khảo luôn mạnh khỏe. Hoa may mắn!Quà tặng bạn là 1 tràng pháo tayEm hãy viết tiếp câu hỏi để có bài toán : “Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi…………………………………”có tất cả bao nhiêu con gà?`Em hãy viết tiếp câu hỏi để có bài toán : ” Mẹ may được 5 cái áo. Dì may được 4 cái áo. Hỏi………………………………………”mẹ và dì may được tất cả mấy cái áo?Em hãy nhìn đoạn phim và nêu đề toán thích hợp:

Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012ToánCó 4 con ong đang hút mật, thêm 1 con ong bay tới. Hỏi có tất cả mấy con ong?

Skkn Giải Toán Có Lời Văn

I. TÊN ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 4

II. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hồ Chủ Tịch người thầy vĩ đại của Đảng, của Cách mạng Việt Nam đã nói: ” Muốn có đạo đức Cách mạng thì phải có tri thức”. Thật vậy, tri thức trong xã hội là chìa khóa vạn năng để mở tất cả các cửa của vũ trụ, của loài người. Muốn có tri thức thì phải học và phải học thật tốt. Việc học phải trải qua quá trình nghiền ngẫm, suy luận, tìm tòi mới có được. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường hiện nay là hình thành, phát triển trí tuệ cho học sinh. Những nghiên cứu gần đây Hồ Ngọc Đại,…. cho thấy chỉ thực hiện nhiệm vụ đó bằng cách tổ chức hoạt động học tập ngay từ khi trẻ tới trường tiểu học.Các môn học nói chung, môn Toán nói riêng tùy theo đặc trưng bộ môn đều có nhiệum vụ, thông qua việc trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng và góp phần tích cực vào việc đào tạo con người. Quan điểm dạy Toán, dạy người cũng được Đảng ta nhiều lần nhấn mạnh. Trong thư gửi các bạn trẻ yêu Toán, đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói về khả năng giáo dục của môn Toán như sau: ” Trong các môn Khoa học và Kĩ thuật, Toán học giữ một vai trò nổi bật. Nó có tác dụng lớn đối với các ngành khoa học khác, đối với kĩ thuật, sản xuất và chiến đấu. Nó còn là môn thể thao trí tuệ giúp chúng ta nhiều trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, học tập và giải quyết vấn đề. Toán còn giúp cho ta rèn luyện đức tính quý báu như: cần cù, nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý chí vượt khó, yêu thích chính xác, ham chuộng chân lí. Dù các bạn phụ vụ ngành nào, công tác gì thì kiến thức và phương pháp Toán học cũng cần cho các bạn”. Môn Toán có một vị trí quan trọng như vậy cho nên chúng ta cần xây dựng một nền tảng vững chắc ngay từ những lớp đầu cấp một cách rõ ràng, ngắn gọn và logic. Thế nhưng trong thực tế ở những năm qua và cả năm học này tôi được phân công phụ trách lớp 4/2 với 40 học sinh. Qua khảo sát chất lượng đầu năm tôi thấy chất lượng giải toán của lớp mình phụ trách chưa đạt yêu cầu. Và đây cũng là điều làm tôi suy nghĩ nhiều vì nếu các em giải toán còn yếu thì làm sao có thể tiếp thu được các bài toán bằng cách dựa vào sơ đồ đoạn thẳng, dùng chữ thay số, rút về đơn vị ….. đồng thời nó còn ảnh hưởng đến các môn học khác như Tập làm văn, Luyện từ và câu…. Chính vì thế tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 4

III. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Dạy Toán ở tiểu học nói chung, ở lớp 4 nói riêng nhằm giúp cho học sinh vận dụng những kiến thức về toán vào các tình huống thực tiễn đa dạng, phong phú, những vấn đề thường gặp trong cuộc sống. Nhờ giải toán, học sinh có điều kiện phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của người lao động mới. Vì giải toán là một hoạt động bao gồm những thao tác: xác lập mối quan hệ giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho với cái cần tìm, trên cơ sở đó chọn được phép tính tích hợp và trả lời đúng câu hỏi của bài toán. Để tiến hành thực hiện đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn Toán lớp 4, bản thân đã tích hợp nhiều yếu tố, phương pháp nhằm tìm ra một hướng đi tích hợp, với mục đích mong muốn giúp các em nắm vững kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 4 thông qua các cơ sở sau: – Dựa vào SGK Toán 4, SGV Toán 4, sách tham khảo giảng dạy, chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III, sách bài tập toán 4,…..

IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Tình hình dạy học giải toán của giáo viên hiện nay đang được áp dụng phương pháp nêu vấn đề để rồi học sinh tự tìm hướng giải quyết. Song học sinh lại lúng túng với phương pháp này vì các em không biết tìm ” khóa” để mở bài toán ( đặc biệt toán hợp ). Nếu giáo viên giảng giải nhiều sẽ bị coi là không đổi mới phương pháp và cũng đồng thời không phát huy được tính tích cực trong học tập của học sinh. Bản thân học sinh không biết cách trình bày bài giải thế nào hoặc không xác định được dạng toán điển hình để có những bước tính phù hợp. Đó chính là những khó khăn khi dạy toán ở tiểu học

Hướng Dẫn Giải Toán Có Lời Văn

Điều 2- Luật phổ cập giáo dục tiểu học có nêu : Bậc tiểu học được coi là Bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” . Điều đó cho thấy rằng, những gì được hình thành ở bậc Tiểu học sẽ theo suốt cuộc đời mỗi con người và rất khó thay đổi, khó hình thành lại. Vì thế những gì trẻ em không đạt được ở bậc học này khó có thể bù đắp được ở bậc học sau. Với vị trí và tầm quan trọng của bậc Tiểu học như vậy nên việc dạy học, giáo dục ở bậc học này có ý nghĩa đặc biệt, trong đó phải kể đến vai trò của người giáo viên với việc giảng dạy các môn học. Trong tất cả các môn học ở bậc Tiểu học, Toán học là môn đặc biệt có vị trí quan trọng không thể thiếu đối với các em. Đặc biệt trong đời sống và khoa học kĩ thuật hiện đại. Nó góp phần đào tạo học sinh trở thành con người phát triển toàn diện, năng động, sáng tạo đáp ứng được mọi nhu cầu phát triển của khoa học công nghệ trong xã hội thời kì đổi mới. Việc dạy học giải toán ở tiểu học. Nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng những kiến thức về toán, được rèn luyện kĩ năng thực hành,với những yêu cầu được thể hiện một cách đa dạng, phong phú. Nhờ việc dạy học giúp học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, rèn phương pháp suy luận và những phẩm chất của con người lao động mới. Ngoài ra môn Toán lớp 1 còn mở đường cho trẻ đi vào thế giới kỳ diệu của toán học, rồi mai đây các em lớn lên trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ trở thành những người lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực đời sống và sản xuất, nhưng không bao giờ các em quên được những ngày đầu tiên đến trường học đếm và tạp viết 1,2,3 học các phép tính cộng, trừ các em không thể quên được vì đó là kỉ niệm đẹp nhất của đời người và hơn thế nữa những con số, những phép tính đơn giản ấy rất cần thiết luôn đi cùng các em đến trọn cuộc đời. Trong dạy học toán thì giải toán có lời văn là loại toán riêng biệt là biểu hiện đặc trưng của trí tuệ. Đây chính là mục tiêu của việc dạy học toán ở tiểu học nói chung và giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 nói riêng. Giải toán có lời văn đối với học sinh lớp 1 phải nói đó là một loại toán khó. Vì vậy, bản thân tôi rất trăn trở và suy nghĩ nhiều để làm sao học sinh không chỉ làm được các phép tính cộng, trừ mà cao hơn nữa là việc làm tốt phần giải toán có lời văn nên tôi đi sâu về nghiên cứu dạy giải toán có lời văn ở lớp 1 thông qua đề tài : Kinh nghiệm về giải toán có lời văn ở lớp 1. II. Nội dung và phương pháp giải quyết : 1/ Quá trình phát triển kinh nghiệm: Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy hầu như giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần giải toán có lời văn ở lớp 1. Học sinh rất lúng túng khi nêu câu lời giải, thậm chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số. Những tiết đầu tiên của giải toán có lời văn mỗi lớp chỉ có khoảng 15% số học sinh biết nêu lời giải, viết đúng phép tính và đáp số. Số còn lại là rất mơ hồ, các em chỉ nêu theo quán tính hoặc nêu miệng thì được nhưng khi viết các em lại rất lúng túng, làm sai, một số em làm đúng nhưng khi cô hỏi lại lại không biết để trả lời. Chứng tỏ các em chưa nắm được một cách chắc chắn cách giải bài toán có lời văn. Giáo viên phải mất rất nhiều công sức khi dạy đến phần này. a/ Thực trạng ban đầu : Lớp 1D năm học 2008 – 2009 có 32 học sinh và Lớp 1C năm học 2009 – 2010 có 34 học sinh . -Trong đó đa số các học sinh gia đình các em đều làm nghề buôn bán nhỏ, nên sự quan tâm kèm cặp còn hạn chế. – Nhiều em hoàn cảnh gia đình khó khăn cha mẹ đi làm thuê mướn kiếm sống qua ngày hoặc một số em bố mẹ đi làm ăn xa phải ở với ông bà nên việc học tập của các em thực sự chưa được quan tâm đúng mức, gần như khoán trắng cho giáo viên . – Một số gia đình do cha mẹ không biết chữ do vậy không thể kèm cặp hay dạy dỗ cho con em mình được. Đây thực sự là những vấn đề nan giải và thách thức cho giáo viên đứng lớp. b/ Nguyên nhân : * Từ phía học sinh : – Do học sinh mới bắt đầu làm quen với dạng toán này lần đầu, tư duy của các em còn mang tính trực quan là chủ yếu. Mặt khác ở giai đoạn này các em chưa đọc thông viết thạo, các em đọc còn đánh vần nên khi đọc xong bài toán rồi nhưng các em không hiểu bài toán nói gì, thậm chí có những em đọc đi đọc lại nhiều lần nhưng vẫn chưa hiểu bài toán . Vì vậy học sinh không làm đúng cũng là điều dễ hiểu . – Một số gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn phải lo mưu sinh nên không quan tâm đến việc học tập của các em dẫn đến việc bị lỗ hổng về kiến thức, giải toán có lời văn còn lơ mơ . Các em chưa biết điền phần bài toán cho biết vào tóm tắt của bài toán. Đặc biệt nhiều em chưa biết viết câu lời giải khi giải bài toán. * Từ phía giáo viên : – Giáo viên chưa chuẩn bị tốt cho các em khi dạy những bài trước. Những bài nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, đối với những bài này hầu như học sinh đều làm được nên giáo viên tỏ ra chủ quan, ít nhấn mạnh hoặc không chú ý lắm mà chỉ tập trung vào dạy kĩ năng đặt tính, tính toán của học sinh mà quên mất rằng đó là những bài toán làm bước đệm , bước khởi đầu của dạng toán có lời văn sau này. Đối với giáo viên dạy lớp 1 khi dạy dạng bài nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, cần cho học sinh quan sát tranh tập nêu bài toán và thường xuyên rèn cho học sinh thói quen nhìn hình vẽ nêu bài toán . Có thể tập cho những em học sinh giỏi tập nêu câu trả lời, cứ như vậy trong một khoảng thời gian chuẩn bị như thế thì lúc học đến phần bài toán có lời văn học sinh sẽ không ngỡ ngàng và các em sẽ dễ dàng tiếp thu, hiểu và giải đúng . – Giáo viên chưa yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán, xem bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Qua thực trạng và nguyên nhân trên, tôi đã đề ra một số biện pháp giải quyết cụ thể giúp cho học sinh nắm được một cách chắc chắn cách giải bài toán có lời văn. 2/ Biện pháp giải quyết : Việc dạy học giải toán có lời văn là giúp học sinh tự tìm hiểu được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện bài toán mà thiết lập các phép tính số học tương ứng, phù hợp. Để có thể làm được điều đó việc dạy giải toán có lời văn cần phải theo các trình tự từ thấp đến cao như sau : a. Phần chuẩn bị của giáo viên : -Trước hết tôi phải nghiên cứu kĩ bài dạy và tìm xem đồ dùng nào phù hợp với bài dạy như : nhóm đồ vật, mẫu hình, tranh vẽ. b. Hoạt động làm quen với việc giải toán có lời văn được thực hiện qua các bước sau: *Bước 1 :Tìm hiểu nội dung bài toán: Việc tìm hiểu nội dung bài toán ( đề toán ) thường thông qua việc đọc đề toán ( Dù bài toán cho dưới dạng lời văn hoàn chỉnh, hoặc bằng dạng tóm tắt sơ đồ). Học sinh cần phải đọc kĩ , hiểu rõ bài toán cho biết cái gì , cho biết điều kiện gì ,bài toán hỏi gì ? Khi đọc bài toán học sinh phải hiểu thật kĩ một số từ, thuật ngữ quan trọng chỉ rõ tình huống toán học. được diễn đạt theo ngôn ngữ thông thường như : “bán đi”,”thêm vào”, “lấy ra” Nếu trong bài toán có thuật ngữ nào học sinh chưa hiểu rõ, tôi hướng dẫn học sinh hiểu từ đó và hiểu nội dung ý nghĩa của từ đó trong bài toán đang làm. Sau đó học sinh thuật lại vắn tắt bằng lời mà không cần đọc lại bài toán đó. *Bước 2 : Tìm cách giải toán Hoạt động tìm cách giải bài toán gắn liền với việc phân tích các dữ liệu, điều kiện và câu hỏi của bài toán, nhằm xác định mối quan hệ giữa chúng và tìm được các phép tính số học thích hợp. *Bước 3 :Thực hiện các bước giải bài toán và kiểm tra cách giải bài toán. Trong chương trình toán lớp 1 giai đoạn đầu học sinh còn đang học chữ nên chưa biết hết tất cả các con chữ và vần nên vào tuần 21 học sinh chỉ học “Bài toán có lời văn” với yêu cầu bước đầu hình thành nhận biết về bài toán có lời văn và phải đến tuần 22, học sinh mới chính thức học cách giải “Giải toán có lời văn” song để giúp các em học tốt phần này thì ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành giảng dạy theo từng cấp độ nâng dần với mục đích cuối cùng là các em giải được toán có lời văn. Cấp độ 1: Ngay từ đầu học kỳ I các bài toán được giới thiệu ở mức độ nhìn hình vẽ – viết phép tính. Mục đích cho học sinh hiểu bài toán qua hình vẽ, suy nghĩ chọn phép tính thích hợp. Thông thường sau mỗi phép tính ở phần luyện tập có một hình vẽ gồm 5 ô vuông cho học sinh chọn ghi phép tính và kết quả phù hợp với hình vẽ. Ban đầu để giúp học sinh dễ thực hiện sách giáo khoa ghi sẵn các số và kết quả : Ví dụ: Bài Luyện tập (Sách Toán lớp 1 trang 45 – 46) * Bài tập 5 : Viết phép tính thích hợp : Câu a) 1 2 = 3 Bài này quá đơn giản vì chỉ yêu cầu học sinh viết dấu cộng vào ô trống để có phép tính : 1 + 2 = 3 Câu b) Đến câu này mức độ đã được nâng dần – học sinh phải viết cả phép tính và kết quả : 1 + 1 = 2 * Sang bài : Phép cộng trong phạm vi 9 (Sách Toán lớp 1 trang 76 – 77) Bài tập 4 : Viết phép tính thích hợp : phần yêu cầu đã được tăng dần lên, học sinh có thể nhìn từ một tranh vẽ diễn đạt theo 2 cách : . Câu a) Cách 1: Có 8 hộp thêm 1 hộp , tất cả là 9 hộp. 8 + 1 = 9 Cách 2: Có 1 hộp chất lên chỗ 8 hộp , tất cả là 9 hộp. 1 + 8 = 9 Tương tự với câu b : Có 7 bạn và 2 bạn đang đi tới. Tất cả là 9 bạn. Cách 1: 7 + 2 = 9 Cách 2: 2 + 7 = 9 * Đến bài : Luyện tập (Sách Toán lớp 1 trang 85) Bài 3 : Viết phép tính thích hợp Học sinh quan sát và cần hiểu được: Lúc đầu trên cành có 10 quả. Sau đó rụng 2 quả . Còn lại trên cành 8 quả. 10 - 2 = 8 Lúc này, tôi thực hiện việc động viên các em diễn đạt , trình bày miệng ghi đúng phép tính . Tư duy toán học được hình thành trên cơ s … theo phân phối chương trình . Tuy nhiên, việc phân tích đề- tóm tắt- giải bài toán phải luôn luôn được củng cố duy trì và nâng dần mức độ. Song cơ bản vẫn là các mẫu lời giải cho các bài toán thêm là: – Có tất cả là: – Số ( đơn vị tính ) + có tất cả là: – Vị trí ( trong, ngoài, trên, dưới, …) + có tất cả là: – … đoạn thẳng….+ dài là: Tiết 105: Giải toán có lời văn (tiếp theo) Bài toán: Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? Học sinh đọc phân tích bài toán : +Bài toán cho biết là gì? Có 9 con gà. Bán 3 con gà. +Bài toán hỏi gì ? Còn lại mấy con gà? Tôi hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt- bài giải mẫu . Sau đó tôi giúp học sinh nhận thấy câu lời giải ở loại toán bớt này cũng như cách viết của loại toán thêm đã nêu ở trên chỉ khác ở chỗ cụm từ có tất cả được thay thế bằng cụm từ còn lại mà thôi.Cụ thể là : Bài giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6( con gà) Đáp số: 6 con gà. Bài 1 trang148 Tóm tắt Bài giải Có : 8 con chim Số con chim còn lại là: Bay đi : 2 con chim 8 – 2 = 6( con chim) Còn lại :… con chim? Đáp số : 6 con chim. Bài 2 trang 149 Tóm tắt Bài giải Có : 8 quả bóng Số quả bóng còn lại là : Đã thả : 3 quả bóng 8 – 3 = 5( quả bóng) Còn lại :….quả bóng? Đáp số: 5 quả bóng Bài 3 trang 149 Tóm tắt Bài giải Đàn vịt có : 8 con Trên bờ có là: ở dưới ao : 5 con 8 – 5 =3 ( con vịt ) Trên bờ : … con? Đáp số: 3 con vịt . Tiết 106 Luyện tập Bài 1 trang 150 Tóm tắt Bài giải Có : 15 búp bê Số búp bê còn lại là : Đã bán : 2 búp bê 15 – 2 = 13 ( búp bê ) Còn lại : …. búp bê ? Đáp số: 13 búp bê Bài 2 trang 150 Tóm tắt Bài giải Có : 12 máy bay Số máy bay còn lại là Bay đi : 2 máy bay 12 – 2 = 10 ( máy bay) Còn lại : …. máy bay ? Đáp số: 10 máy bay Tiết 107 Luyện tập Bài 1 trang 151 Tóm tắt Bài giải Có : 14 cái thuyền Số cái thuyền còn lại là : Cho bạn : 4 cái thuyền 14 – 4 = 10 ( cái thuyền) Còn lại : …. cái thuyền ? Đáp số: 10 cái thuyền Bài 2 trang 151 Tóm tắt Bài giải Có tất cả : 9 bạn Số bạn nam tổ em có là : Trong đó : 5 bạn nữ 9 + 5 =14 ( bạn) Bạn nam : bạn ? Đáp số: 14 bạn ­Nhưng bài 4 trang 150 và bài 4 trang151 thì lời giải dựa vào dòng thứ 3 của phần tóm tắt bài toán: Số hình tam giác không tô màu là : Số hình tròn không tô màu là: 8 – 4 = 4( hình ) 15 – 4 = 11( hình ) Đáp số: 4 hình Đáp số: 11 hình ­ Bài 3 trang 151 Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng ? cm 2cm 13 cm Bài giải Sợi dây còn lại dài là: 13 – 2 = 11( cm) Đáp số : 11cm Tiết 108 Luyện tập chung Đây là phần tổng hợp chốt kiến thức của cả 2 dạng toán đơn thêm và bớt ở lớp 1 Bài 1 trang 152 a) Bài toán : Trong bến có …..ô tô, có thêm….ô tô vào bến. Hỏi………………………………..? Học sinh quan sát tranh và hoàn thiện bài toán thêm rồi giải bài toán với câu lời giải có cụm từ có tất cả b) Bài toán : Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có chúng tôi bay đi. Hỏi ………………….? Học sinh quan sát tranh rồi hoàn thiện bài toán bớt và giải bài toán với câu lời giải có cụm từ còn lại. Lúc này học sinh đã quá quen với giải bài toán có lời văn nên hướng dẫn cho học sinh chọn cách viết câu lời giải gần với câu hỏi nhất đó là: Đọc kĩ câu hỏi. Bỏ chữ Hỏi đầu câu hỏi. Thay chữ bao nhiêu bằng chữ số. Thêm vào cuối câu chữ là và dấu hai chấm Cụ thể Bài 1 trang 152 a)Câu hỏi là: Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? Câu lời giải là: Có tất cả số ô tô là : b)Câu hỏi là: Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim? Câu lời giải là: Trên cành còn lại số con chim là : Hoặc : Số con chim trên cành còn lại là : Ví dụ khác: Câu hỏi là: Hỏi hai lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây ? Câu lời giải là: Hai lớp trồng được tất cả số cây là : Hoặc : Số cây hai lớp trồng được tất cả là : Câu hỏi là: Hỏi con sên bò được tất cả bao nhiêu xăng-ti-mét? Câu lời giải là: Con sên bò được tất cả số xăng-ti-mét là. Hoặc : Số xăng-ti-met con sên bò được là : Câu hỏi là: Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách? Câu lời giải là: Lan còn phải đọc số trang nữa là. Hoặc Số trang Lan còn phải đọc nữa là: 3 . Kết quả thực hiện : Năm học Các lần khảo sát Lớp Sĩ số Số học sinh làm đúng cả 3 bước 2008-2009 Giữa HKII 1D 32 18 56,3% Cuối kì II 1D 32 29 90,6% 2009-2010 Giữa HKII 1C 34 21 61,8% Cuối kì II 1C 34 33 97,1% Như vậy với bảng kết quả trên cho thấy phương pháp dạy đi từ dễ đến khó mà tôi nêu đã giúp học sinh có thể giải toán một cách có hiệu quả. Tất cả học sinh yếu của lớp tôi đã tiếp thu được kiến thức về giải toán có lời văn và các em có thể tự tin trong việc học và vận dụng giải toán có lời văn sau này .Nên có thể nói rằng phạm vi tác dụng của sáng kiến này có thể áp dụng được cho các trường khác trong thị xã . 4 / Nguyên nhân thành công : – Gia đình học sinh có sự liên hệ thường xuyên và mật thiết với giáo viên nên đã tiếp sức thêm cho giáo viên bằng cách rèn luyện cho các em ở nhà. – Giáo viên đã có sự đầu tư, chuẩn bị tốt từ lúc đầu nên học sinh nhanh chóng tiếp thu được những nội dung mà giáo viên đã truyền đạt. – Giáo viên được tham gia tập huấn, dự giờ thường xuyên , từ đó giúp giáo viên nắm được các mục tiêu chính trong phần dạy giải toán có lời văn cho học sinh. – Giáo viên chủ nhiệm đã nhận được những chỉ đạo đúng đắn ,kịp thời về chuyên môn của Ban giám hiệu trường, của tổ chuyên môn và của những giáo viên dạy lâu năm có nhiều kinh nghiệm trong dạy học. – Đồ dùng dạy học được trang bị khá đầy đủ, tranh ảnh đẹp kích thích học sinh ham học, ham tìm hiểu. – Học sinh có sự phấn đấu , nỗ lực trong học tập nhờ vào sự động viên, khuyến khích kịp thời của bạn bè, anh chị, của cha mẹ học sinh , của ông bà và quan trọng nhất là của giáo viên chủ nhiệm. – Hội phụ huynh học sinh đã có nhiều hỗ trợ về tinh thần lẫn vật chất đối với các em học sinh yếu, giúp các em an tâm đến trường. 5 / Tồn tại cần khắc phục : – Đối với học sinh : + Một số em lười biếng thích đi chơi không lo học hành. + Nhiều em do chưa qua mẫu giáo nên khả năng giao tiếp còn hạn chế : các em còn nhút nhát, ít phát biểu, chưa tự tin trong việc học tập. + Học sinh về nhà ít thời gian nghiên cứu thêm nên phần lớn chỉ phụ thuộc vào bài tập được giao trên lớp. – Đối với cha mẹ học sinh : + Cần phải quan tâm nhiều hơn nữa đối với việc học của học sinh. + Tránh tuyệt đối việc giao khoán tất cả mọi vấn đề cho nhà trường và giáo viên chủ nhiệm. + Cần phải tìm hiểu thêm về tâm tư tình cảm của con mình để giúp trẻ vượt qua những khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống. + Tránh đặt ra nhiều áp lực học tập quá cao cho trẻ dễ làm trẻ bị hụt hẩng sinh ra tự ti, mặc cảm với mọi người. + Cần hợp tác với giáo viên chủ nhiệm trên tinh thần xây dựng và tôn trọng lẫn nhau. Đối với giáo viên : + Khả năng bản thân giáo viên có hạn , tài liệu tham khảo ít nên phạm vi nghiên cứu có phần hạn chế. + Cần phải mạnh dạn vận dụng thêm những biện pháp mới hoặc những sáng kiến hay của đồng nghiệp. 6/ Bài học kinh nghiệm : Sau khi đi sâu nghiên cứu về giải toán có lời văn, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm như sau: – Nên mạnh dạn chuyển một số bài thành trò chơi để thay đổi hình thức học tập giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành, gây hứng thú học tập. – Khi soạn giáo án cần lưu ý kiến thức phải chuẩn xác đầy đủ nội dung của bài. – Nếu gặp khó khăn trong khi đặt đề toán thì cho học sinh nhìn tranh để trả lời câu hỏi hoặc có vật mẫu (bướm, chim, gà, vịt,) gắn lên bảng từ hoặc dùng tóm tắt để hỗ trợ học sinh đặt đề toán. – Nên dùng nhiều câu hỏi để kích thích năng lực tư duy cho trẻ. -Phải luôn động viên những học sinh yếu. -Tăng cường kỹ năng thực hành bằng các phiếu học tập. – Cần nhấn mạnh hơn đến việc cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiết thực, có hệ thống trong sự hoàn chỉnh tương đối của các kiến thức và kỹ năng đó. – Quan tâm đúng mức đến việc rèn kĩ năng diễn đạt, ứng xử, giải quyết các tình huống có vấn đề. – Xây dựng được phương pháp, hình thức học toán theo hướng tập trung vào học sinh, giúp các em biết tự học toán có hiệu quả. – Không nên vội vàng yêu cầu học sinh phải đọc thông, viết thạo đề toán ngày từ bài đầu, giáo viên luôn luôn bình tĩnh rèn cho học sinh sẽ đạt được yêu cầu. III/ Kết luận : Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy: Chương trình thay sách giáo khoa mới có nhiều sự đổi mới cả nội dung và hình thức của sách, đổi mới về cách đánh giá cũng như về phương pháp giảng dạy, các em được phát huy hết khả năng của mình, kiến thức được mở rộng, nâng cao dần chuẩn bị tốt cho việc theo học các lớp cao hơn. Tuy vậy việc áp dụng các phương pháp dạy học một cách máy móc, rập khuôn là không thể có hiệu quả nếu như người giáo viên không quan tâm đúng mức và không có tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Do vậy tôi đã bước đầu nghiên cứu và áp dụng một hình thức mới nhằm giúp việc giảng dạy giải toán có lời văn đạt hiệu quả . Tôi thiết nghĩ mỗi người giáo viên biết cách khơi gợi, kích thích và tổ chức cho học sinh biết cách tự học, từ đó tạo hứng thú giúp các em bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ của mình một cách hồn nhiên độc đáo là điều mà giáo viên cần làm. Tất nhiên để có dược kinh nghiệm dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1, người giáo viên phải dày công nghiên cứu tài liệu và theo dõi học sinh qua nhiều năm, nắm bắt được điểm yếu của học sinh để tập trung khắc phục . Có như vậy việc giảng dạy và giáo dục mới thành công như mong muốn. Long Hưng , ngày 15 tháng 10 năm 2010 Người viết Phan Thanh Yên

Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3(Có Đáp Án)

BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 3(CÓ HƯỚNG DẪN)Bài 1: Hai thùng có 58 lít dầu, nếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì thùng thứ nhất có số dầu kém thùng thứ hai 2 lần. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu.Hướng dẫnNếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì tổng số dầu có trong 2 thùng là:58 + 5 = 63 (l)Coi số dầu trong thùng thứ nhất lúc sau là 1 phần thì số dầu thùng thứ hai là 2 phầnTổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)Số dầu thùng thứ hai là: 63 : 3 x 2 = 42 (l)Số dầu ở thùng thứ nhất là: 58 – 42 = 16 (l)Bài 2: An mua 3 bút chì và 5 quyển vở hết 21 nghìn, Hồng mua 5 quyển vở và 5 bút chì hết 25 nghìn đồng. Tính số tiền một bút chì, một quyển vở?Hướng dẫn2 bút chì hết số tiền là: 25 – 21 = 4 (nghìn)1 bút chì có giá là: 4 : 2 = 2 (nghìn)1 cái bút có giá là: (21 – 3 x 2) : 5 = 3 (nghìn)Bài 3. Một quầy tập hóa có 9 thùng cốc. Sau khi bán đi 450 cái cốc thì quầy đó còn lại 6 thùng cốc. Hỏi trước khi bán quầy đó có bao nhiêu cái cốc?Hướng dẫnSố thùng cốc đã bán đi là: 9 – 6 = 3 thùng1 thùng có số cốc là: 450 : 3 = 150 (cái)Trước khi bán thùng có số cốc là: 150 x 9 = 1350 (cái)Bài 4. Để chuẩn bị cho một hội nghị người ta đó kê 9 hàng ghế đủ chỗ cho 81 người ngồi. Trên thực tế có đến 108 người đến dự họp. Hỏi phải kê thêm mấy hàng ghế nữa mới đủ chỗ?Hướng dẫnMỗi hàng ghế có số chỗ là: 81 : 9 = 9 (chỗ)Số hang ghế phải kê them là: (108 – 81) : 9 = 3 (hàng)

Bài 5. Ngày thứ nhất bán được 2358kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Cà hai ngày bán được số gạo là bao nhiêu?Hướng dẫnNgày thứ hai bán được số gạo là: 2358 x 3 = 7074 (kg)Cả hai ngày bán được số gạo là: 7074 + 2358 = 9432 (kg)

Bài 6. Một chiếc cầu dài 100m gồm có 5 nhịp. Trong đó 4 nhịp dài bằng nhau còn nhịp chính giữa thì dài hơn mỗi nhịp kia 10m. Tính nhịp chính giữa?Hướng dẫn4 nhịp còn lại mỗi nhịp dài số mét là: (100 – 10) : 5 = 18 (m)Nhịp chính giữa dài là: 18 + 10 = 28 (m)

Bài 7. 7 bao xi măng nặng 350kg. Mỗi vỏ bao nặng 200g. 5 bao xi măng như thế có khối lượng xi măng là bao nhiêu kilôgam?Hướng dẫn Đổi: 350kg = 350000gMỗi bao xi măng có khối lượng xi măng là: 350000 : 7 – 200 = 49800 (g)5 bao xi măng như thế chứa kl xi măng là: 49800 x 5 = 249000 (g) = 249kg

Bài 8. Một vườn cây ăn quả có 5 hàng cây hồng xiêm, mỗi hàng 12 cây và có 9 hàng cây táo, mỗi hàng 18 cây. Hỏi vườn cây ăn quả đó có tất cả bao nhiêu cây?Hướng dẫn:Số cây hồng xiêm trong vườn là: 5 x 12 = 60 câySố cây táo là: 9 x 18 = 162 câyVườn cây ăn quả có tất cả số cây là: 60 + 162 = 222 cây

Bài 9. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển?Hướng dẫn:Số ngăn sách có là: 2 x 3 = 6 ngănSố sách ở mỗi ngăn là: 360 : 6 = 60 quyển

Bài 10. Trong sân có 16 con ngan, số vịt nhiều gấp đôi số ngan và ít hơn số gà là 6 con.Hỏi trên sân có tất cả bao nhiêu con gà, vịt, ngan?Hướng dẫn:Số vịt trên sân là: 16 x 2 = 32 (con)Số gà trên sân là: 32 + 6 = 38 (con)Tổng số ngan, gà , vịt trên sân là: 16 + 32 + 38 = 86 con

Bài 11. Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Như vậy Hồng làm ít hơn Mai 5 bông và chỉ bằng một nửa số hoa của