Toán Đố Lớp 6 Có Lời Giải Hk1 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Đề Thi Hk1 Môn Toán Lớp 3 Có Lời Giải

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 3 có lời giải giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HK1 Toán lớp 3.

– Sắp xếp theo thứ tự của đề bài.

Cách giải :

a) Đ – S

b) S – Đ

Câu 2. Phương pháp giải :

– Đặt tính : Viết các số theo cách đặt tính cột dọc, chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

– Tính : Cộng các số lần lượt từ phải sang trái.

– Điền Đ hoặc S vào ô trống thích hợp.

Cách giải :

a) S; Đ; S

b) Đ; S; S

c) S; S; Đ.

Câu 3. Phương pháp giải :

Đội A : 417m

Đội B : 435m

Cả hai : …m?

Muốn tìm lời giải ta lấy số mét đường đội A làm được cộng với số mét đường đội B đã làm được.

Cách giải :

Cả hai đội làm được số mét đường là :

417 + 435 = 852 (m)

Đáp số : 852 m.

Đáp án cần chọn là B.

Câu 4. Phương pháp giải :

– Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ.

– Điền Đ hoặc S vào ô trống thích hợp.

Cách giải :

Phương pháp giải :

– Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ.

– Điền Đ hoặc S vào ô trống thích hợp.

Cách giải :

a)

$ displaystyle begin{array}{l}x+132=454,,,,,,,,,,,,x=454-132,,,,,,,,,,,,x=322end{array}$

Vậy điền vào các ô trống lần lượt là : Đ; S; S.

b)

$ displaystyle begin{array}{l}x-213=326,,,,,,,,,,,,x=326+213,,,,,,,,,,,,x=539end{array}$

Cần điền vào ô trống lần lượt là : Đ; S; S.

Câu 5. Phương pháp giải :

Muốn tìm số bị trừ thì ta lấy hiệu cộng số trừ.

– So sánh rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống.

Cách giải :

a) 400 + 8 = 408

c) 120 − 20 < 100 + 1

d) 998 = 900 + 90 + 8

Câu 7. Phương pháp giải :

– Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

– Tính : Cộng hoặc trừ lần lượt từ phải sang trái.

Khối Ba : 352 học sinh

Khối Ba ít hơn khối Hai : 28 học sinh

Khối Hai : … học sinh ?

Muốn tìm số học sinh của khối Hai ta lấy 352 cộng với 28.

Cách giải :

Khối lớp Hai có số học sinh là:

352 + 28 = 380 (học sinh)

Đáp số: 380 học sinh.

Câu 9. Phương pháp giải :

– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ.

– Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

Cách giải :

a)

$ displaystyle begin{array}{l}x-132=368,,,,,,,,,,,,x=368+132,,,,,,,,,,,,x=500end{array}$

b)

$ displaystyle begin{array}{l}x+208=539,,,,,,,,,,,,x=539-208,,,,,,,,,,,,x=331end{array}$

Câu 10. Phương pháp giải :

– Xác định các đại lượng trong bài toán, giá trị đã biết và yêu cầu của bài toán.

– Tìm độ dài của mảnh vải trắng : Lấy độ dài của mảnh vải xanh cộng với 32m.

– Tìm độ dài của cả hai mảnh vải : Lấy độ dài mảnh vải xanh cộng với độ dài mảnh vải trắng vừa tìm được.

Cách giải :

Vải trắng dài số mét là:

208 + 32 = 240 (m)

Có tất cả số mét vải là:

208 + 248 = 448 (m)

Đáp số: 448 m.

Lời Giải Đề Thi Hk1 Toán 8 Quận 1 Tphcm

Bài 3: (3 điểm) a) Thực hiện các phép tính sau: A = (3×3 – 5×2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1) + 2 và B = . b) Với xZ, x, tìm các giá trị của x để B nhận giá trị nguyên.c) Bạn Luyện có 50 mảnh bìa hình vuông cạnh lần lượt là 2cm; 4cm; …; 100cm.Bạn Toán có 50 mảnh bìa hình vuông cạnh lần lượt là 1cm; 3cm; …; 99cm.Hỏi tổng diện tích các mảnh bìa bạn đọc Luyện có lớn hơn tổng diện tích các mảnh bìa bạn đọc Toán có là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có D và E lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC. Vẽ EF vuông góc với AB tại F.a) Chứng minh rằng: DE

– HẾT –

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016 – 2017MÔN TOÁN – KHỐI 8

a) (1đ) 7×2 – 14xy + 7y2 = 7(x2 – 2xy + y2) = 7(x – y)2 (0,5đx2)

b) (1đ)y2 – 4×2 + 4x – 1= y2 – (2x – 1)2 = (y + 2x – 1)( y – 2x + 1)(0,5đx2)

(0,5đ )

B(1,25đ)

b) (0,25đ)Nhận xét: 3×3 – 5×2 + 5x – 2 = 3x(x2 – x + 1) – 2(x2 – x + 1) = (3x – 2)( x2 – x + 1)Vậy: A = (3×3 – 5×2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1) + 2 = (3x – 2)( x2 – x + 1) : ( x2 – x + 1) + 2 == 3x – 2 + 2 = 3x(Cách khác:Thực hiện phép chia đa thức (3×3 – 5×2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1))

Đề Kiểm Tra 45′ Có Đáp Án Môn Vật Lý 9 Hk1 Thcs Thống Nhất

Phần I:(4,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan:

A; (3,0 điểm) : Chọn câu trả lời đúng nhất

1. Biến trở là loại dụng cụ dùng để

A. Tăng cường độ dòng điện ; B. Không có tác dụng gì trong mạch điện

C. Điều chỉnh cường độ dòng điện ; D. Gỉam cường độ dòng điện

2. Số đếm của công tơ điện cho biết

A. Điện năng mà gia đình sử dụng ; B. Số dụng cụ điện sử dụng trong gia đình

C. Công suất gia đình sử dụng ; D. Thời gian sử dụng điện

3. (V.A) là đơn vị của

A. Nhiệt lượng ; B. Công ; C. Công suất ; D. Điện trở suất

4. Có hai điện trở R 1 nối tiếp R 2 thì điện trở tương đương là:

A. R 1 + R 2 ; B.(frac{1}{{mathop Rnolimits_1 }} + frac{1}{{mathop Rnolimits_2 }}) ; C . R 1.R 2 ; D. R 1 – R 2

5. Tên bóng đèn có ghi số(6V-9W) điện trở của đèn sẽ là:

A. 15(Omega ) ; B. 9(Omega ); C. 6(Omega ); D. 4(Omega )

6. Có hai dây dẫn được làm cùng chất có l 1=l 2 và S 1=0,3mm 2 , S 2=0,9 mm 2 , các kết quả nào sau đây là đúng?

7. Với dây dẫn (MN) có U 1 = 4,5V; I 1 = 0,3 A. Nếu I tăng: I 2 = 0,6A thì u 2 sẽ là:

A. 9V ; B. 2V ; C. 4,5V ; D. 6,5V

8. Công của dòng điện được tính theo công thức:

A. A = U.I.t ; B. A = U.I ; C. A = I.R.t ; D. A =(frac{U}{R}.t)

9. Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là l 1,R 1,S 1 và l 2, R 2, S 2 .Biết l 1=4l 2; S 1=2S 2 .Kết quả nào sau đâyvề mối quan hệ giữa các điện trở R 1 và R 2 của hai dây dẫn này là đúng?

A. R 1=8R 2 ; B. R 1=2R 2 ; C. R 1=R 2/8; D. R 1=R 2/2

10. Với cùng một dây dẫn. Khi U 1=3V ; I 1=0,01A. Nếu U 2=30V thì I 2 sẽ là bao nhiêu?Kết quả nào sau đây là đúng?

A. 1,5A B. 1A C. 0,1A D. 10A

11. Từ công thức: R= Câu trả lời nào sau đây là đúng?

A. R tỉ lệ thuận với U và tỉ lệ nghịch với I

B. R chỉ phụ thuộc vào U, không phụ thuộc vài I

C. R không phụ thuộc vào U và không phụ thuộc vào I mà chỉ phụ thuộc vào dây dẫn

D. R phụ thuộc vào U và phụ thuộc vào I

12. Cho hai điện trở R 1=12W và R 2= 18 W được mắc nối tiếp với nhau .Điện trở tương đương của đọan mạch là:

A. 12 (Omega ); B. 30(Omega ) ; C. 6(Omega ); D. 18 (Omega )

B- (1,0điểm) Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:

Định luật Jun-Len Xơ cho biết (a)………………………..chuyển hoá hoàn toàn thành (b)………………………………

Phần II: (6,0 điểm) Tự luận

Câu 1: (2,0 điểm) Có ba điển trở R 1 = 6 ; R 2 = 12 ; R 3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V

Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?

Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?

Câu 2: (4,0 điểm) Một bếp điện có ghi:220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ 20 0 C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.

Tính hiệu suất của bếp? Biết nhiệt dung riêng của nước là : 4200J/kg.độ.

Mỗi ngày bếp đun 5 lít nước với các điều kiện nêu trên đề toán, thì trong 30 ngày phải trảûbaonhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho biết giá mỗi KWh là 800 đồng.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( HK1) MÔN VẬT LÍ 9

Phần I:(4,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan:

A-(3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.

Chọn đúng mỗi câu 0,25 điểm.

Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống

(a): Điện năng (0,5điểm)

(b): Nhiệt năng (0,5điểm)

Câu 1: (2,0điểm)

a) (1,0điểm)

Ta có công thức: (frac{1}{R} = frac{1}{{mathop Rnolimits_1 }} + frac{1}{{mathop Rnolimits_2 }} + frac{1}{{mathop Rnolimits_3 }}) (0,5điểm)

(frac{1}{R} = frac{1}{6} + frac{1}{{12}} + frac{1}{{16}}) (0,25 điểm)

R = 3,2(Omega ) (0,25điểm)

b ) (1,0 điểm)

I = (frac{U}{R}) (0,5điểm)

I= (frac{{2,4V}}{{3,2Omega }}) (0,25điểm)

I = 0,75A (0,25điểm)

Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Chúc các em học tập tốt !

Skkn Giải Toán Có Lời Văn Lớp 1

SÁNG KIẾN-KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP MỘT GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂNA. ĐẶT VẤN ĐỀ.I. Lý do chọn đề tài.Môn Toán lớp 1 mở đường cho trẻ đi vào thế giới kỳ diệu của toán học, rồi mai đây các em lớn lên trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ, trở thành những người lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực đời sống và sản xuất, trên tay có máy tính xách tay, nhưng không bao giờ các em quên được những ngày đầu tiên đến trường học đếm và tập viết 1,2,3 học các phép tính cộng,trừ các em không thể quên được vì đó là kỉ niệm đẹp đẽ nhất của đời người và hơn thế nữa những con số, những phép tính đơn giản ấy cần thiết cho suốt cuộc đời của các em.Đó cũng là vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên nói chung và giáo viên lớp 1 nói riêng. Người thầy giáo từ khi chuẩn bị cho tiết dạy đầu tiên đến khi nghỉ hưu không lúc nào dứt nổi trăn trở về những điều mình dạy và nhất là môn Toán lớp 1 là một bộ phận của chương trình môn Toán ở tiểu học. Chương trình nó kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy Toán lớp 1, nên nó có vai trò vô cùng quan trọng không thể thiếu trong mỗi cấp học.Dạy học môn Toán ở lớp 1 nhằm giúp học sinh:a. Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm, về các số tự nhiên trong phạm vi 100, về độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20, về tuần lễ và ngày trong tuần, về giờ đúng trên mặt đồng hồ; về một số hình học (Đoạn thẳng, điểm, hình vuông, hình tam giác, hình tròn); về bài toán có lời văn.b. Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100; cộng trừ và không nhớ trong phạm vi 100; đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng( với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20 cm). Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm, vẽ điểm, đoạn thẳng).Giải một số dạng bài toán đơn về cộng trừ bước đầu biết biểu đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành, tập so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá trong phạm vi của những nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của học sinh.c. Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận ham hiểu biết và học sinh có hứng thú học toán.Là một người giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 và đặc biệt là dạy môn toán, Thực hiện chương trình đổi mới giáo dục toán học lớp 1 nói riêng ở tiểu học nói chung. Tôi rất trăn trở và suy nghĩ nhiều để học sinh làm sao làm được các phép tính cộng, trừ mà việc giải toán có lời văn thì càng khó hơn đối với học sinh lớp 1 nên tôi đi sâu về nghiên cứu dạy ” giải toán có lời văn” ở lớp 1.II. Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu dạy giải toán có lời văn

Dạy cho học sinh nhận biết về cấu tạo của bài toán có lời văn.Đọc hiểu – phân tích – tóm tắt bài toán.Giải toán đơn về thêm (bớt ) bằng một phép tính cộng ( trừ).Trình bày bài giải gồm câu lời giải + phép tính + đáp số.Tìm lời giải phù hợp cho bài toán bằng nhiều cách khác nhau.

III.Đối tượng nghiên cứu, Là những bài tập thuộc mạch kiến thức “giải toán có lời văn” trong chương trình lớp 1 ở Tiểu học. IV. Phạm vi nghiên cứuTrong chương trình toán 1 Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 Từ tiết 84 cho đến tiết 112. V. Nhiệm vụ nghiên cứu. Giải toán có lời văn là một trong bốn mạch kiến thức trong chương trình môn toán lớp 1( số và phép tính, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học, giải toán có lời văn). Nghiên cứu dạy giải toán có lời văn nhằm giúp HS: – Nhận biết thế nào là một bài toán có lời văn. – Biết giải và trình bày bài giải các bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ. – Bước đầu phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp giải toán và khả năng diễn đạt đúng. VI . Phương pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tôi căn cứ vào các tài liệu chuẩn như: Chuẩn kiến thức kĩ năng toán 1Phương pháp dạy các môn học