Toán Giải Tích 11 / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giáo Án Đại Số Và Giải Tích 11

– Nắm được hệ số của khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal.

– Viết thành thạo công thức nhị thức Newton.

– Sử dụng công thức đó vào việc giải toán.

– Tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc tam giác Pascal.

– Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về nhị thức Newton.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ngày soạn: 10/10/2008 Chương II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT Tiết dạy: 30 Bàøi 3: BÀI TẬP NHỊ THỨC NEWTON I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững công thức nhị thức Newton. Nắm được hệ số của khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal. Kĩ năng: Viết thành thạo công thức nhị thức Newton. Sử dụng công thức đó vào việc giải toán. Tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc tam giác Pascal. Thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về nhị thức Newton. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập khai triển nhị thức Newton 10′ H1. Nêu công thức nhị thức Newton ? · Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính các số . Đ1. 1. Viết khai triển theo công thức nhị thức Newton: a) b) c) Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng tính chất các số hạng trong khai triển nhị thức Newton 15′ H1. Nêu công thức số hạng tổng quát ? H2. Xác định hệ số của x2 ? H3. Nêu công thức số hạng tổng quát ? Đ1. · Tk+1 = = · 6 – 3k = 3 Û k = 1 Þ hệ số của x3: = 12 Đ2. Tk+1 = · k = 2 Þ = 90 Þ n = 5 Đ3. Tk+1 = = Þ 24 – 4k = 0 Û k = 6 Þ số hạng cần tìm: = 28 2. Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức: . 3. Biết hệ số của x2 trong khai triển của là 90. Tìm n. 4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của . Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng khai triển nhị thức Newton 15′ H1. Với đa thức P(x) = tổng các hệ số là ? H2. Hãy khai triển các nhị thức Newton ? Đ1. P(1) = an + an-1 + … + a0 Þ (3.1 – 4)17 = (-1)17 = -1 Đ2. a) 1110 = (10 + 1)10 b) 101100 = (100 + 1)100 c) Khai triển lần lượt các nhị thức: sau đó cộng lại. 5. Từ khai triển biểu thức thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức. 6. Chứng minh: a) chia hết cho 100 b) chia hết cho 10000 c) là một số nguyên. Hoạt động 4: Củng cố 3′ · Nhấn mạnh: – Công thức nhị thức Newton – Cách khai tiển nhị thức – Tính chất của các hạng tử 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc trước bài “Phép thử và biến cố”. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Giải Bài Tập Trang 63, 64 Sgk Giải Tích 11: Phép Thử Và Biến Cố Giải Bài Tập Môn Toán Lớp 11

Giải bài tập trang 63, 64 SGK Giải tích 11: Phép thử và biến cố Giải bài tập môn Toán lớp 11

Giải bài tập trang 63, 64 SGK Giải tích 11: Phép thử và biến cố

Giải bài tập trang 63, 64 SGK Giải tích 11: Phép thử và biến cố. Đây là tài liệu chất lượng được chúng tôi sưu tầm, nhằm giúp các bạn học sinh nắm được chắc kiến thức cũng như kỹ năng giải bài thông qua việc hướng dẫn giải các bài tập trong SGK bài Phép thử và biến cố.

Giải bài tập trang 54, 55 SGK Giải tích 11: Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp Giải bài tập trang 57, 58 SGK Giải tích 11: Nhị thức Niu – tơn

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 63, 64 SGK Giải tích 11: Phép thử và biến cố

Bài 1. Gieo một đồng tiền ba lần: a) Mô tả không gian mẫu. b) Xác định các biến cố: Bài giải:

a) Phép thử T được xét là: “Gieo một đồng tiền ba lần”. Có thể liệt kê các phần tử của không gian mẫu của phép thử T nhờ sơ đồ cây sau đây:

Không gian (KG) mẫu:

Do đó Ω = {SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN}.

b) A = {SSS, SSN, SNS, SNN}

B = {SNN, NSN, NNS}

C = {SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN} = Ω {SSS}.

Bài 2. Gieo một con súc sắc hai lần. a) Mô tả không gian mẫu. b) Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề: Bài giải:

Phép thử T được xét là: “Gieo một con súc sắc hai lần”.

a) Các phần tử của không gian mẫu của phép thử T được liệt kê trong bảng sau đây.

Trong bảng này, cột I là các mặt i chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ nhất, i =

Dòng II (dòng trên cùng) là các mặt j chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ 2, j =

Mỗi ô (i, j) (giao của dòng i và cột j, 1 ≤ i, j ≤ 6) biểu thị một kết quả có thể có của phép thử T là: Lần gieo thứ nhất ra mặt i chấm, lần gieo thứ 2 ra mặt j chấm.

Không gian mẫu:

Ta còn có thể mô tả không gian mẫu dưới dạng như sau:

Ở đó (i, j) là kết quả: “Lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm”.

Không gian mẫu có 36 phần tử.

b) A = “Lần gieo đầu được mặt 6 chấm”

B = “Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8”

C = “Kết quả ở hai lần gieo là như nhau”

Bài 3. Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. a) Mô tả không gian mẫu. b) Xác định các biến cố sau. A: “Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn”Bài giải: B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn”

Phép thử T được xét là: “Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên hai thẻ”.

a) Đồng nhất mỗi thẻ với chữ số ghi trên thẻ đó, ta có: Mỗi một kết quả có thể có các phép thử là một tổ hợp chập 2 của 4 chữ số 1, 2, 3, 4. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là C 24 = 6, và không gian mẫu gồm các phần tử sau:

Ω = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}.

Bài 4. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu Ak là biến cố: “Người thứ k bắn trúng”, k = 1, 2. a) Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A1A2 A: “Không ai bắn trúng”b) Chứng tỏ rằng A = ; B và C xung khắc. Bài giải: B: “Cả hai đểu bắn trúng”C: “Có đúng một người bắn trúng”D: “Có ít nhất một người bắn trúng”

b) A = {(1, 3), (2, 4)}.

B = {(1, 2), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)} = Ω {(1, 3)}

Phép thử T được xét là: “Hai xạ thủ cùng bắn vào bia”.

Theo đề ra ta có = “Người thứ k không bắn trúng”, k = 1, 2.

a) A = “Không ai bắn trúng” = “Người thứ nhất không bắn trúng và người thứ hai không bắn trúng”. Suy ra A = .

Bài 5. Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ đánh số 7, 8, 9, 10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ. a) Mô tả không gian mẫu. b) Kí hiệu A, B, C là các biến cố sau: Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập hợp con tương ứng của không gian mẫu. Bài giải:

b) Tương tự, ta có B = “Cả hai đều bắn trúng” = .

Xét C = “Có đúng một người bắn trúng”, ta có C là hợp của hai biến cố sau:

“Người thứ nhất bắn trúng và người thứ hai bắn trượt” = A 1 .

“Người thứ nhất bắn trượt và người thứ hai bắn trúng” = . A 2

Suy ra C = A 1 .∪. A 2

b) Gọi là biến cố: ” Cả hai người đều bắn trượt”. Ta có

Bài 6. Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc cả bốn lần ngửa thì dừng lại. a) Mô tả không gian mẫu. b) Xác định các biến cố: A = “Số lần gieo không vượt quá ba”Bài giải: B = “Số lần gieo là bốn”

=.= A.

Hiển nhiên B ∩ C = Φ nên suy ra B và C xung khắc với nhau.

Bài 7. Từ một hộp chứa năm quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4, 5, lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp theo thứ tự từ trái sang phải. a) Mô tả không gian mẫu. b) Xác định các biến cố sau: Bài giải:

Phép thử T được xét là: “Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên một thẻ”.

a) Không gian mẫu được mô tả bởi tập

Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}.

b) A = {1, 2, 3, 4, 5}

B = {7, 8, 9, 10}

C = {2, 4, 6, 8, 10}.

a) Không gian mẫu của phép thử đã cho là:

Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}.

b) A = {S, NS, NNS}

B = {NNNS, NNNN}

Phép thử T được xét là: “Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp theo thứ tự từ trái qua phải”.

a) Mỗi một kết quả có thể có của phép thử T là một chỉnh hợp chập 2 của 5 quả cầu đã được đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Do đó số các kết quả có thể có của phép thử T là

A 25 = 20, và không gian mẫu của phép thử T bao gồm các phần tử sau:

Ω = {(1, 2), (2, 1), (1, 3), (3, 1), (1, 4), (4, 1), (1, 5), (5, 1), (2, 3), (3, 2), (2, 4), (4, 2), (2, 5), (5, 2), (3, 4), (4, 3), (3, 5), (5, 3), (4, 5), (5, 4)}

Trong đó (i, j) là kết quả: “Lần đầu lấy được quả cầu đánh số j (xếp bên phải)”

1 ≤ i, j ≤ 5.

b) A = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (1, 5), (2, 3), (2, 4), (2, 5), (3, 4), (3, 5), (4, 5)}

B = {(2, 1), (4, 2)}

C = Φ.

Sách Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11

Sách Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 được bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn và phát hành. Sách gồm năm chương tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và giải tích …

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bài 1. Hàm số lượng giác

Bài 2. Phương trình lượng giác cơ bản

Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

Ôn tập chương I – Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đại số và Giải tích 11

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đại số và giải tích 11

CHƯƠNG II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT

Bài 1. Quy tắc đếm

Bài 2. Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp

Bài 3. Nhị thức Niu – Tơn

Bài 4. Phép thử và biến cố

Bài 5. Xác suất và biến cố

Ôn tập chương II – Tổ hợp – Xác suất

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Đại số và giải tích 11

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 – Đại số và giải tích 11

CHƯƠNG III. DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học

Bài 2. Dãy số

Bài 3. Cấp số cộng

Bài 4. Cấp số nhân

Ôn tập chương III – Dãy số – Cấp số cộng và cấp số nhân

CHƯƠNG IV. GIỚI HẠN

Bài 1. Giới hạn của dãy số

Bài 2. Giới hạn của hàm số

Bài 3. Hàm số liên tục

Ôn tập chương IV – Giới hạn

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Đại số và Giải tích 11

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Đại số và Giải tích 11

CHƯƠNG V. ĐẠO HÀM

Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 2. Quy tắc tính đạo hàm

Bài 3. Đạo hàm của hàm số lượng giác

Bài 4. Vi phân

Bài 5. Đạo hàm cấp hai

Ôn tập chương V – Đạo hàm

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Đại số và Giải tích 11

ÔN TẬP CUỐI NĂM – ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11

Giải Bài Tập Trang 54, 55 Sgk Giải Tích 11: Hoán Vị

Giải bài tập môn Toán lớp 11

Giải bài tập trang 54, 55 SGK Giải tích 11: Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp

Giải bài tập trang 54, 55 SGK Giải tích 11: Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp. Đây là tài liệu tham khảo hay, chất lượng được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp nên để gửi tới quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11. Hi vọng rằng với tài liệu này các bạn học sinh sẽ học tập tốt và có thành tích thật cao môn Toán. Mời các bạn tham khảo.

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 54, 55 SGK Giải tích 11: Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp

Bài 1. Trang 54 SGK đại số và giải tích 11

Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, lập các số tự nhiên gồm sáu chữ số khác nhau. Hỏi: a) Có tất cả bao nhiêu số?Đáp án và hướng dẫn giải bài 1 b) Có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ?c) Có bao nhiêu số bé hơn 432 000?

a) Đáp số: P 6 = 6! = 720 (số).

Tập hợp A gồm 6 phần tử. Để lập được số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau thì mỗi số như vậy được coi là một chỉnh hợp chập 6 của 6 phần tử. Vậy các số đó là

b) Số tự nhiên chẵn cần lập có dạng

Để lập được số tự nhiên này, phải thực hiện liên tiếp hai hành động sau đây:

Hành động 1: Chọn chữ số f ở hàng đơn vị, với f chia hết cho 2. Có 3 cách để thực hiện hành động này.

Hành động 2: Chọn một hoán vị của 5 chữ số còn lại (khác với chữ số f đã chọn) để đặt vào các vị trí a, b, c, d, e (theo thứ tự đó). Có 5! cách để thực hiện hành động này.

Theo quy tắc nhân suy ra số các cách để lập được số tự nhiên kể trên là

3 . 5! = 360 (cách)

Qua trên suy ra trong các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau đã lập được từ các chữ số đã cho, có 360 số tự nhiên chẵn.

Tương tự ta tìm được trong các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau đã lập được từ các chữ số đã cho, có 360 số tự nhiên lẻ.

c) Trong các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau lập được từ các chữ số đã cho, những số tự nhiên bé hơn 432000 hoặc là những số tự nhiên có chữ số hàng trăm nghìn nhỏ hơn 4 hoặc là những số tự nhiên có chữ số hàng trăm nghìn là 4 và chữ số hàng chục nghìn nhỏ hơn 3 hoặc là những số tự nhiên có chữ số hàng trăm nghìn là 4 và chữ số hàng chục nghìn là 3 và chữ số hàng nghìn nhỏ hơn 2. Do đó từ các chữ số đã cho, để lập được số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau, bé hơn 432000 (ta gọi là số tự nhiên cần lập), phải thực hiện một hành động trong ba hành động loại trừ nhau đôi một sau đây:

Hành động 1: Lập số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau, với chữ số hàng trăm nghìn nhỏ hơn 4.

Có 3 cách để chọn chữ số hàng trăm nghìn và có 5! cách để chọn một hoán vị của 5 chữ số (đã cho) còn lại, rồi đặt vào các vị trí từ hàng chục nghìn đến hàng đơn vị.

Theo quy tắc nhân suy ra: Số các cách để thực hiện hành động này là:

3 . 5! = 360 (cách)

Hành động 2: Lập số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau, với chữ số hàng trăm nghìn là chữ số 4 và chữ số hàng chục nghìn nhỏ hơn 3. Tương tự như trên ta tìm được số các cách để thực hiện hành động này là:

1 . 2 . 4! = 48 (cách)

Có bao nhiêu cách để sắp xếp chỗ ngồi cho mười người khách vào mười ghế kê thành một dãy? Đáp án và hướng dẫn giải bài 2

Hành động 3: Lập số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau, với chữ số hàng trăm nghìn là chữ số 4, chữ số hàng chục nghìn là chữ số 3, chữ số hàng nghìn nhỏ hơn 2. Tương tự như trên ta tìm được số các cách để thực hiện hành động này là:

1 . 1 . 1 . 3! = 6 (cách)

Theo quy tắc cộng suy ra số các cách để từ các chữ số khác nhau, lập được từ các chữ số đã cho, có 414 số bé hơn 432000.

Giả sử có bảy bông hoa màu khác nhau và ba lọ khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba bông hoa vào ba lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông)? Đáp án và hướng dẫn giải bài 3

Bài 2. Trang 54 SGK đại số và giải tích 11

Mỗi cách xếp chỗ ngồi cho 10 người khách vào một dãy 10 ghế là một cách sắp thứ tự cho 10 người khách (theo thứ tự của 10 ghế). Do đó mỗi cách xếp chỗ ngồi là một hoán vị của 10 người khách.

Suy ra số các cách để xếp chỗ ngồi cho 10 người khách vào một dãy 10 ghế là:

Có bao cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau? Đáp án và hướng dẫn giải bài 4

P 10 = 10! = 3628800 (cách)

Bài 3. Trang 54 SGK đại số và giải tích 11

Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông) nếu: a) Các bông hoa khác nhau?Đáp án và hướng dẫn giải bài 5 b) Các bông hoa như nhau?

Mỗi cách cắm ba bông hoa vào ba lọ là một cách để từ bảy bông hoa chọn ra ba bông và sắp thứ tự cho chúng (theo thứ tự của ba lọ).

Do đó mỗi cách cắm ba bông hoa vào ba lọ là một chỉnh hợp chập 3 của 7 bông hoa. Suy ra số cách cắm hoa là:

Trong mặt phẳng, cho sáu điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó thuộc tập điểm đã cho? Đáp án và hướng dẫn giải bài 6

Bài 4. Trang 55 SGK đại số và giải tích 11

Mỗi cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đen khác nhau đã cho là một chỉnh hợp chập 4 của 6 bóng đèn đã cho. Do đó số các cách mắc là:

Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường thẳng song song với nhau và năm đường thẳng vuông góc với bốn đường thằng song song đó? Đáp án và hướng dẫn giải bài 7

Bài 5. Trang 55 SGK đại số và giải tích 11

a) Đánh số thứ tự cho 3 bông hoa. Mỗi cách cắm hoa là một cách chọn ra 3 lọ và sắp thứ tự cho chúng (theo thứ tự của 3 bông hoa), nên mỗi cách cắm là một chỉnh hợp chập 3 của 5 lọ. Suy ra số cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ là:

b) Vì 3 bông hoa là như nhau, nên mỗi cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông) là một cách chọn ra một tập hợp 3 phần tử (không phân biệt thứ tự) từ 5 lọ. Suy ra số các cách cắm 3 bông hoa như nhau vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông) là:

Bài 6. Trang 55 SGK đại số và giải tích 11

Mỗi tập con gồm 3 điểm (không phân biệt thứ tự) của tập hợp 6 điểm đã cho xác định duy nhất một tam giác. Từ đó ta có: Số tam giác có thể lập được (từ 6 điểm đã cho) là:

Bài 7. Trang 55 SGK đại số và giải tích 11

Để lập được một hình chữ nhật, phải thực hiện liên tiếp hai hành động sau đây:

Hành động 1: Chọn 2 đường thẳng (không phân biệt thứ tự) từ nhóm 4 đường thẳng song song đã cho. Số các cách để thực hiện hành động này là C24 = 4!/2!2! = 6 (cách)

Hành động 2: Chọn 2 đường thẳng (không phân biệt thứ tự) từ nhóm 5 đường thẳng đã cho, vuông góc với 4 đường thẳng song song. Số các cách để thực hiện hành động này là

Theo quy tắc nhân suy ra số các cách để lập thành một hình chữ nhật từ các đường thẳng đã cho là 6 . 10 = 60 (cách)

Qua trên suy ra từ các đường thẳng đã cho có thể lập được 60 hình chữ nhật.