Toán Vận Dụng Cao Có Lời Giải Chi Tiết / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Bài Tập Vận Dụng Có Lời Giải Chi Tiết Về Arn Và Mã Di Truyền

I. Một số công thức cần nhớ

Gọi số Nucleotit từng loại của ARN là rA, rU, rX, rG thì:

– Theo nguyên tắc bổ sung có:

rA = Tmạch gốc. →% rA = % Tmạch gốc

rU = Amạch gốc → . % rU = % Amạch gốc.

rX = Gmạch gốc→ % rX = % Gmạch gốc

rG = Xmạch gốc → % rG = % Xmạch gốc

Vì: Amạch gốc + Tmạch gốc = Agen = Tgen

rA + rU = Agen = Tgen

rG + rX = Ggen = Tgen

rN = rA + rU+ rG+ rX= $frac{N}{2}$

– Chiều dài phân tử ARN:

$L_{ARN}=frac{N}{2}.3,4$

– Tính số bộ ba mã hóa trên phân tử ARN:

+ Số bộ ba = $frac{rN}{3}=frac{N}{2.3}$

+ Số bộ ba mã hóa aa= $frac{rN}{3}-1$ ( bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin)

+ Số aa có trong chuỗi polipeptit trưởng thành= $frac{rN}{3}-2$ ( khi kết thúc quá trình dịch mã aa mở đầu bị cắt bỏ khỏi chuỗi vừa được tổng hợp)

II. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Một phân tử mARN có 720 đơn phân, trong đó tỷ lệ A:U:G:X = 1:3:2:4. Số nuclêôtit loại G của mARN này là A. 72. B. 432. C. 144. D. 288.

Đáp án C Theo đề bài ra ta có $frac{A}{1}=frac{U}{2}=frac{G}{3}=frac{X}{4}=frac{720}{10}=72$

Ví dụ 2: : Một phân tử mARN có chiều dài 2142 A0 và tỷ lệ A : U : G : X = 1:2:2:4. Sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN được tổng hợp có chiều dài bằng chiều dài bằng phân tử ARN này thì số nucleotit mỗi loại của ADN là: A. A = 140, T = 70, G = 280, X = 140. B. A = T = 420, G = X = 210. C. A = 70, T = 140, G = 140, X = 280. D. A = T = 210, G = X = 420. Đáp án D – Tổng số nucleotit của mARN là = $frac{2142}{3,4}=630$G = X = $G_{ARN}+X_{ARN}$ = 140 + 280 = 420. – Theo bài ra ta có $frac{A}{1}=frac{U}{2}=frac{G}{3}=frac{X}{4}=frac{630}{9}=70$ – Số nucleotit mỗi loại của mARN là: A = 70; U = G = 70 × 2 =140; X = 70 × 4 = 280. – Số nucleotit mỗi loại của ADN được phiên mã ngược từ mARN này là: A = T = $A_{ARN}+U_{ARN}$ = 70 + 140 = 210.

Ví dụ 3: Từ 4 loại nucleotit A, U, G, X sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu tổ hợp các bộ ba mà mỗi bộ ba chỉ có một nucleotit loại G và 2 loại nucleotit khác? A. 27. B. 18. C. 37. D. 6.Lời giải:

Ví dụ 4: Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng quy định tổng hợp axit amin prôlin là 5’XXU3′; 5’XXA3′; 5’XXX3′; 5’XXG3′. Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi nuclêôtit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi pôlipeptit. A. Thay đổi vị trí của tất cả các nuclêôtit trên một bộ ba. B. Thay đổi nuclêôtit đầu tiên trong mỗi bộ ba. C. Thay đổi nuclêôtit thứ 3 trong mỗi bộ ba. D. Thay đổi nuclêôtit thứ hai trong mỗi bộ ba.

Mỗi bộ ba chỉ có một nucleotit loại G và 2 loại nucleotit khác gồm các trường hợp: – Bộ ba chứa G, A, U có số bộ ba là 3! = 3 × 2 × 1 = 6 bộ ba. (gồm có GAU, GUA, AUG, AGU, UAG, UGA) – Bộ ba chứa G, U, X có số bộ ba là 3! = 3 × 2 × 1 = 6 bộ ba. (gồm có GXU, GUX, XUG, XGU, UXG, UGX) – Bộ ba chứa G, A, X có số bộ ba là 3! = 3 × 2 × 1 = 6 bộ ba. (gồm có GXA, GAX, XAG, XGA, AXG, AGX) – Vậy có tổng số bộ ba là 6 + 6 + 6 = 18 bộ ba → Đáp án B đúng.

III. Bài tập tự luyện có giải chi tiết

Đáp án C – Một trong những đặc điểm của mã di truyền là tính thoái hóa nghĩa là một axit amin có nhiều bộ ba mã hóa (trừ methionin và tryptophan chỉ do 1 bộ ba mã hóa). có 4 loại mã di truyền cùng quy định tổng hợp axit amin prôlin là 5’XXU3′; 5’XXA3′; 5’XXX3′; 5’XXG3′. 4 bộ ba trên được gọi là bộ ba đồng nghĩa tức là cùng mã hóa một axit amin, các bộ ba này thường có 2 base đầu tiên giống nhau nhưng khác nhau ở base thứ ba. Trên thực tế U và X luôn tương đương nhau ở vị trí thứ ba, còn A và G tương đương nhau trong 14 trên 16 trường hợp. Do đó thường thay đổi nuclêôtit thứ 3 trong các bộ ba sẽ không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi pôlipeptit. Đáp án C.

Câu 1: Một phân tử mARN có chiều dài 5100 A0, trong đó tỷ lệ A:U:G:X = 1:3:2:4. Số nuclêôtit loại A của mARN này là A. 300. B. 150. C. 450. D. 750.Câu 2: Một phân tử mARN có tỷ lệ A:U:G:X = 1:2:3:4, trong đó số nuclêôtit loại G của mARN này là 390. Chiều dài của phân tử mARN này là A. 3060A0. B. 4420A0. C. 2210A0. D. 3600A0.Câu 3: Từ 4 loại nucleotit A, U, G, X sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu tổ hợp các bộ ba mà mỗi bộ ba chỉ có một nucleotit loại G và 2 loại nucleotit khác? A. 27. B. 18. C. 37. D. 6.Câu 4: Một phân tử mARN có chiều dài 2142 A0 và tỷ lệ A : U : G : X = 1:2:2:4. Sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN được tổng hợp có chiều dài bằng chiều dài bằng phân tử ARN này thì số nucleotit mỗi loại của ADN là A. A = 140, T = 70, G = 280, X = 140. B. A = T = 420, G = X = 210. C. A = 70, T = 140, G = 140, X = 280. D. A = T = 210, G = X = 420.Câu 5: Phân tích vật chất di truyền của một chủng gây bệnh cúm ở gà thì thấy rằng vật chất di truyền của nó là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân với tỷ lệ mỗi loại là 23%A, 26%U, 25%G, 26%X. Loại vật chất di truyền của chủng gây bệnh này là A. ADN mạch kép. B. ADN mạch đơn. C. ARN mạch kép. D. ARN mạch đơn.Câu 6 : Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử axit nucclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X; trong đó A = U = G = 24%. Vật chất di truyền của chủng virut này là A. ADN mạch kép. B. ARN mạch kép. C. ARN mạch đơn. D. ADN mạch đơn.Câu 7: Chỉ có 3 loại nuclêôtit A, T, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử ADN nhân tạo, sau đó sử dụng phân tử ADN này làm khuôn để tổng hợp một phân tử mARN. Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền? A. 8 loại. B. 9 loại. C. 27 loại. D. 3 loại.

Câu 8: Từ 4 loại nucleotit A, U, G, X sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu tổ hợp các bộ ba mà mỗi bộ ba có 2 nucleotit loại G và 1 loại nucleotit khác? A. 3. B. 8. C. 9. D. 6.Câu 9. Hãy chọn phát biểu đúng. A. Một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axít amin. B. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtít là A, T, G, X. C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axít amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.

D. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.Câu 10. Tính thoái hoá của mã di truyền là hiện tượng: A. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại aa. B. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của nhiều loại aa. C. nhiều bộ ba khác nhau cùng mang thông tin quy định một loại aa. D. quá trình tiến hoá làm giảm dần số mã di truyền của các loài sinh vật.Câu 11: Chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được prôtêin Insulin là vì mã di truyền có A. tính thoái hoá. B. tính phổ biến. C. tính đặc hiệu. D. bộ ba kết thúc.

Câu 12: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây có tính thoái hóa? A. 5’AUG3′, 5’UGG3′. B. 5’XAG3′, 5’AUG3′. C. 5’UUU3′, 5’AUG3′. D. 5’AAX3′, 5’AXG3′.Câu 13: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây không đúng? A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3′ đến 5′ trên mARN. B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. C. Mã di truyền có tính thoái hoá, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG. D. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.Câu 14: Chỉ có 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền có khả năng mang thông tin mã hóa axit min? A. 27 loại. B. 8 loại. C. 9 loại. D. 24 loại.Câu 15: Chỉ có 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền? A. 3 loại. B. 8 loại. C. 9 loại. D. 27 loại.Câu 16: Một phân tử mARN có 1200 đơn phân và tỷ lệ A: U: G: X = 1: 3: 2: 4. Số nuclêôtit loại G của mARN này là A. 120. B. 600. C. 240. D. 480.Câu 17: Nếu một mARN được cấu tạo từ 4 loại nucleotit là A, U, G, X thì tối đa có bao nhiêu loại bộ ba chứa ít nhất 1 A A. 18. B. 55. C. 28. D. 37.Câu 18: Từ 4 loại nucleotit A, U, G, X sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu tổ hợp các bộ ba mà mỗi bộ ba chỉ có 1 nucleotit loại G, 1 nucleotit loại U và 1 loại nucleotit khác? A. 27. B. 12. C. 18. D. 6.Câu 19: Trong tự nhiên, có bao nhiêu loại mã di truyền mà trong mỗi bộ ba có ít nhất 2 nucleotit loại G? A. 10. B. 18. C. 9. D. 37.Câu 20: Trong tự nhiên, có bao nhiêu loại mã di truyền không chứa nucleotit loại X? A. 37. B. 18. C. 9. D. 27.Câu 21: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây có tính thoái hóa? A. 5’AUG3′, 5’UGG3′. B. 5’XAG3′, 5’AUG3′. C. 5’UUU3′, 5’AUG3′. D. 5’AAX3′, 5’AXG3′.Câu 22. Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây đúng? A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3′ đến 5′ trên mARN. B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin, trừ bộ ba AUG và UGG. C. Mã di truyền có tính thoái hoá, tức là cứ 3 nucleotit đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit amin, trừ bộ ba kết thúc. D. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

Câu 1: Đáp án B

Câu 2: Đáp án B

Câu 3: Đáp án B

Câu 4: Đáp án D

Câu 5: Đáp án D – Axit nuclêic có 2 loại là ADN và ARN. Phân tử axit nuclêic này được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân là A, U, G, X chứng tỏ nó là ARN chứ không phải là ADN. – Ở phân tử ARN này, số lượng nuclêôtit loại A không bằng số lượng nuclêôtit loại U và số lượng nuclêôtit loại G không bằng số lượng nuclêôtit loại X chứng tỏ phân tử ARN này có cấu trúc mạch đơn. Câu 6: Đáp án C Vật chất di truyền của chủng virut này được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân A, U, G, X chứng tỏ nó là phân tử ARN. Vì A = U = G = 24% cho nên X = 100% – (A+T+G) = 100% – 72% = 28%. Ở phân tử ADN này có G = 24% và X = 28% chứng tỏ nó không được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. Chỉ khi phân tử có cấu trúc mạch đơn mới có tỷ lệ % của G ≠ X (ở phân tử cấu trúc mạch kép, 2 mạch liên kết theo nguyên tắc bổ sung nên A = U và G = X). Vậy đáp án C đúng. Câu 7. Đáp án A – Phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung trong đó A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. Vậy phân tử ADN nhân tạo trên chỉ có 2 loại nuclêôtit là A và T → phân tử mARN do ADN này tổng hợp chỉ có 2 loại nuclêôtit là A và U. – Mã di truyền là mã bộ ba cho nên với 4 loại đơn phân A, U, G, X thì trong tự nhiên sẽ có số loại bộ ba là 43 = 64. – Ở bài toán này, trên phân tử mARN chỉ có 2 loại nuclêôtit nên tối đa sẽ có số loại bộ ba là 2.2.2 = 8.

Câu 8. Đáp án C Mỗi bộ ba chỉ có 2 nucleotit loại G và 1 loại nucleotit khác gồm các trường hợp: – Bộ ba chứa G, G, A có 3 bộ ba. (gồm có GGA, GAG, AGG ) – Bộ ba chứa G, G, U có 3 bộ ba. (gồm có GGU, GUG, UGG) – Bộ ba chứa G, G, X có 3 bộ ba. (gồm có GGX, GXG, XGG) – Vậy có tổng số bộ ba là 3 + 3 + 3 = 9 bộ ba Câu 9. Đáp án C Trong 4 phát biểu nói trên thì chỉ có ý C đúng, các ý còn lại đều sai ở chổ. – Ở ý A phải sửa lại thành: Mã di truyền có tính đặc hiệu cho nên mỗi mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin. – Ở ý B phải sửa thành: Đơn phân cấu trúc của mARN gồm có 4 loại A, U, G, X chứ không phải là A, T, G, X. – Ở ý D phải sửa lại thành: Các loại phân tử ARN (mARN, tARN, rARN) đều có cấu trúc một mạch đơn. Chỉ có một số phân tử ARN ở một số virut mới có cấu trúc mạch kép. Câu 10. Đáp án C Có 61 mã di truyền mang thông tin mã hóa cho 20 loại axit amin cho nên có hiện tượng một axit amin được mã hóa bỡi nhiều mã di truyền. Hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin được gọi là tính thoái hóa của mã di truyền. Câu 11. Đáp án B – Trình tự đặc hiệu của các axit amin trên phân tử prôtêin được mã hóa bằng trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN. Cứ 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau trên mARN tạo thành 1 bộ ba mã hóa (gọi là mã di truyền), có tất cả 4 loại base khác nhau sẽ tạo nên 64 tổ hợp bộ ba khác nhau. Mã di truyền có các đặc điểm: – Mã di truyền là mã bộ ba, mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nuclêôtit (không chồng gối lên nhau). – Mã di truyền có tính đặc hiệu tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin. – Mã di truyền có thoái hóa nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa cho một axit amin (trừ methionin và tryptophan chỉ do một bộ ba mã hóa).

– Mã di truyền có tính phổ biến tức toàn bộ thế giới sinh vật có chung bộ mã di truyền, trừ một số ngoại lệ. Điều này lý giải vì sao khi chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn thì ADN của người có thể dung hợp vào ADN của vi khuẩn nên tế bào vi khuẩn tổng hợp được prôtêin Insulin.

Câu 12. Đáp án D – Từ 4 loại nuclêôtit khác nhau đã tạo ra 64 bộ ba khác nhau, trong 64 bộ ba nói trên thì có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa là UAA, UAG, UGA. Có 2 bộ ba chỉ mã hóa cho một loại aa duy nhất là AUG mã hóa cho aa metionin và UGG mã hóa cho aa Tryptophan, còn 59 bộ ba còn lại mã hóa cho hơn 18 aa còn lại. Như vậy trong 4 đáp án nêu trên thì có 3 đáp án sai là A, B và C vì aa metionin chỉ do duy nhất bộ ba AUG mã hóa chứ không có thêm bộ ba nào khác. Vậy đáp án đúng là đáp án D. Câu 13: Đáp án A – Trong các đáp án nêu trên thì đáp án A có nội dung không đúng : vì mã di truyền được đọc theo chiều từ 5′ đến 3′ chứ không phải là từ 3′ đến 5′. Các đáp án còn lại đều là đặc điểm của mã di truyền. Câu 14: Đáp án D Từ 3 loại nuclêôtit A, U, G có thể tổng hợp được 33 = 27 loại mã di truyền khác nhau. Tuy nhiên trong 27 loại mã di truyền này có 3 bộ ba là UAA, UAG và UGA làm nhiệm vụ kết thúc phiên mã chứ không mã hóa aa cho nên số loại mã di truyền có khả năng mang thông tin mã hóa aa là 27 – 3 = 24. Đáp án D. Câu 15. Đáp án D – Mã di truyền là mã bộ ba cho nên với 4 loại đơn phân A, U, G, X thì trong tự nhiên sẽ có số loại bộ ba là 43 = 64. – Ở bài toán này, trên phân tử mARN chỉ có 3 loại nuclêôtit nên tối đa sẽ có số loại bộ ba là 33 = 27. Câu 16: Đáp án C – Tỷ lệ A: U: G: X = 1: 3: 2: 4 → Trong phân tử mARN này, số nuclêôtit loại G chiếm tỷ lệ $frac{2}{1+2+3+4}= frac{2}{10}$=20%

– Phân tử mARN này có tổng số 1200 đơn phân, vậy số nuclêôtit loại G của phân tử mARN này là G = 20% × 1200 = 240.

Câu 17. Đáp án D – Mã di truyền không chứa A sẽ được cấu tạo từ 3 loại nucleotit là U, G, X. – Với 3 loại nuclêôtit U, X, G sẽ có tối đa số loại mã di truyền là 33 = 27. – Trong tự nhiên có 64 mã di truyền, như vậy số mã di truyền chứa ít nhất một A sẽ là 64 – 27 = 37 Câu 18. Đáp án B Mỗi bộ ba chỉ có một 1 nucleotit loại G, 1 nucleotit loại U và 1 nucleotit loại khác gồm các trường hợp: – Bộ ba chứa G, A, U có số bộ ba là 3! = 3 × 2 × 1 = 6 bộ ba. (gồm có GAU, GUA, AUG, AGU, UAG, UGA) – Bộ ba chứa G, U, X có số bộ ba là 3! = 3 × 2 × 1 = 6 bộ ba. (gồm có GXU, GUX, XUG, XGU, UXG, UGX) – Vậy có tổng số bộ ba là 6 + 6 = 12 bộ ba Câu 19. Đáp án A Mỗi bộ ba có ít nhất 2 nucleotit loại G và 1 nucleotit loại khác gồm các trường hợp: – Bộ ba chứa G, G, A có 3 bộ ba. (gồm có GAG, GGA, AGG, ) – Bộ ba chứa G, G, U có 3 bộ ba. (gồm có GUG, GGU, UGG, ) – Bộ ba chứa G, G, X có 3 bộ ba. (gồm có GXG, GGX, XGG, ) – Bộ ba chứa G, G, G có 1 bộ ba là GGG – Vậy có tổng số bộ ba là 3 + 3 + 3 + 1 = 10 bộ ba Câu 20. Đáp án A – Mã di truyền không chứa nuclêôtit loại X tức là mã di truyền có các loại nuclêôtit loại A, U, G. – Với 3 loại nuclêôtit A, U, G sẽ có tối đa số loại mã di truyền là 33 = 27. – Trong tự nhiên có 64 mã di truyền, như vậy số mã di truyền không chứa X sẽ là 64 – 27 = 37 Câu 21. Đáp án D Trong 64 bộ ba mã di truyền thì chỉ có 2 bộ ba là bộ ba 5’AUG3′ quy định axit amin Met và bộ ba 5’UGG3′ quy định axit amin Lig là những bộ ba không có tính thoái hoá. Vì vậy ở các đáp án A, B, C đều có bộ ba 5’AUG3′ nên không có tính thoái hóa Câu 22. Đáp án D Đáp án D đúng, A, B, C sai vì: – Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba theo chiều 5’3′ trên phân tử mARN. – Mã di truyền có tính phổ biến tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ – Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 aa trừ AUG và UGG.

Bài viết gợi ý:

Các Bài Toán Vận Dụng Tính Chất Và Dấu Hiệu Chia Hết Có Lời Giải

Bài viết này sẽ hệ thống lại một số bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết cùng lời giải, qua đó giúp các em dễ dàng ghi nhớ và vận dụng khi gặp các bài toán chia hết.

I. Tóm tắt lý tuyết về tính chất và dấu hiệu chia hết

– Bất kỳ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó

– Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

– Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0

– Bất cứ só nào cũng chia hết cho 1

– Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì a=b.

– Nếu a và b cùng chia hết cho m thì a+b chia hết cho m; a-b chia hết cho m

– Nếu một trong hai số a và b chia hết cho m, số kia không chia hết cho m thì a+b không chia hết cho m, a-b không chia hết cho m

– Nếu a chia hế cho b và a chia hết cho c mà (b;c)=1 thì a chia hết cho b.c

– Nếu a.b chia hết cho c và (b,c)=1 thì a chia hế cho c

– Nếu a chia hiết cho m thì k.a chia hết cho m với mọi k là số tự nhiên

– Nếu a chia hết cho m và b chia hết cho n thì a.b chia hết cho m.n

– Nếu a.b chia hết cho m và m là số nguyên tốt thì a chia hết cho m hoặc b chia hết cho m

– Nếu a chia hết cho m thì a n chia hết cho m với mọi n là số tự nhiên

– Nếu a chia hết cho b thì a n chia hết cho b n với mọi n là số tự nhiên

II. Các bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết

– Dựa vào các dấu hiệu và tính chất chia hết

a) 26.2020 chia hết cho 13

b) 2014.2019 chia hết cho 3

c) 1411.2020 chia hết cho 17

Chứng minh rằng (7a) 2020 chia hết cho 49 ∀a∈N.

⇒(7a) 2020 chia hết cho 49 ∀a∈N.

– Từ dấu hiệu chia hết cho 3 và chia hết cho 9, ta có:

⇒ (a+2+0+2+0) chia hết cho 3

⇒ (a+4) chia hết cho 3

⇒ a = 2

a) 36 + 81 + 171 chia hết cho 9

b) 135 + 275 + 335 chia hết cho 5

c) 2124 – 204 chia hết cho 4

d) 6433 – 2058 chia hết cho 7

a) A = 1 + 3 + 3 2 +…+ 3 11 chia hết cho 40.

⇒ A chia hết cho 40.

⇒ B chia hết cho 30.

– Vận dụng các tính chất và dấu hiệu chia hết.

– Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1 và a+2

– Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là: b, b+1

⇒ Tích hai số là: b(b + 1)

⇒ Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2.

– Gọi hai số chẵn liên tiếp là: 2a và 2a+2 (a∈N)

– Khi đó ta có: 2a.(2a+2) = 4a.(a+1)

– Ta thấy, a(a+1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên theo ví dụ 2 thì a(a+1) chia hết cho 2.

⇒ 4.a.(a+1) chia hết cho 4.2

⇒ 4.a.(a+1) chia hết cho 8.

– Kết luận: 2a.(2a+2) luôn chia hế cho 8, (∀a∈N).

◊ Với mọi số tự nhiên a (a chẵn hoặc a lẻ) ta có thể viết: a = 2k hoặc a = 2k + 1 (với k∈N).

– Với a = 2k ta có:

(a+3)(a+6) = (2k+3)(2k+6) = 2.(2k+3)(k+3) chia hết cho 2.

– Với a = 2k + 1 ta có:

(a+3).(a+6) = (2k+1 +3).(2k+1+6) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2.

– Vậy với mọi số tự nhiên a thì (a+3)(a+6) chia hết cho 2.

87 Bài Toán Thực Tế Có Lời Giải Chi Tiết

Cập nhật lúc: 15:21 16-01-2017 Mục tin: LỚP 12

Tài liệu gồm 49 trang cung cấp một số công thức thường gặp trong bài toán thực tế, kèm theo 87 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết.

Một số bài toán trong tài liệu

Bài toán 2. Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất 12% trên năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách sau: sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết tiền nợ sau đúng ba tháng kể từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền m mà ông A phải trả cho ngân hàng theo cách đó là bao nhiêu? Biết rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.

Bài toán 4. Ông Tuấn gửi 9,8 triệu đồng tiết kiệm với lãi suất 8 4, % /năm và lãi suất hằng năm được nhập vào vốn. Hỏi theo cách đó thì sau bao nhiêu năm người đó thu được tổng số tiền 20 triệu đồng (biết rằng lãi suất không thay đổi).

Bài toán 5. Ông Tuấn gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4%/năm và lãi hằng năm được nhập vào vốn. Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu:

Bài toán 6. Anh A mua nhà trị giá ba trăm triệu đồng theo phương thức trả góp.

a/ Nếu cuối mỗi tháng, bắt đầu từ tháng thứ nhất anh A trả 5500000đ và chịu lãi suất số tiền chưa trả là 0,5%/tháng thì sau bao nhiêu tháng anh A trả hết số tiền trên.

A. n = 64 B. n = 60 C. n = 65 D. n , = 64 1

b/ Nếu anh A muốn trả hết nợ trong vòng 5 năm và phải trả lãi với mức / năm thì mỗi tháng anh A phải trả bao nhiêu tiền? (làm tròn đến nghìn đồng).

A. 5935000 (đồng) B. 5900000 (đồng) C. 5940000 (đồng) D. 5930000 (đồng)

Bài Tập Kế Toán Tài Chính Có Lời Giải Chi Tiết

Published on

Bài tập kế toán tài chính có lời giải bao gồm tổng hợp tất các các loại hình tham khảo bài tập kế toán tài chính ngay xem lời giải tại http://khoaketoanthue.com/

1. BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CÓ LỜI GIẢITổng hợp các bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết gồm các phần – Kế Toán vật liệu, công cụ dụng cụ – Kế toán TSCĐ – Nợ phải trả – Vốn chủ sở hữuBài số 1: Kế Toán vật liệu, công cụ dụng cụMột doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn khocó tài liệu trong tháng 10/N như sau ( 1000 đ).1. Thu mua vật liệu chính nhập kho ,chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hóađơn ( cả thuế GTGT 10% ) là 440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiềngửi ngân hàng : 4.200 ( cả thuế GTGT 5%).2. Mua nguyên vật liệu của công ty K , trị giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10%) : 363.000Hàng đã kiểm nhận , nhập kho đủ.3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho : 5000.4. Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty Y ,trị giá trao đổi ( cả thuếGTGT 10% ) 66.000. Biết giá vốn thành phẩm xuất kho 45.000. Thành phẩm đã bàn giao, dụng cụ đã kiểm nhận , nhập kho đủ.5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu phụ của công ty Z theo tổng giá thanh toán ( cả thuếGTGT 10% ) là 55.000.6. Trả toàn bộ tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiếtkhấu thanh toán được hưởng 1%.7. Xuất kho vật liệu phụ kém phẩm chất trả lại cho công ty K theo trị giá thanh toán77.000. ( trong đó có cả thuế GTGT 7.000 ). Công ty K chấp nhận trừ vào số tiền hàngcòn nợ.8. Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi thu mua nguyên vật liệu : 3.000.Yêu cầu:1. Định khoản các nghiệp vụ nói trên .2. Hãy định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theophương pháp trực tiếp .Giải1. Định khoản các nghiệp vụ nêu trên.1a)Nợ TK 152 ( VLC) : 400.000Nợ TK 133 ( 1331) : 40.000-Có TK 331 ( X) : 440.0001b)Nợ TK 152 ( VLC) : 4.000Nợ TK 133 ( 1331) : 2.000-Có TK 112 : 4.2002.) Nợ TK 152 ( VLP ) : 330.000

2. Nợ TK 133 ( 1331 ) : 33.000Có TK 331 (X): 363.0003.)Nợ TK 152 ( PL) : 5.000-Có TK 711: 5.0004a)Nợ TK 632 : 45.000-Có TK 155: 45.0004b)Nợ TK 131 (Y) : 66.000-Có TK 511: 60.000-Có TK 3331( 33311): 6.0004c)Nợ TK 153 ( 1531): 60.000Nợ TK 133 ( 1331): 6.000-Có TK 131 (Y) : 66.0005a)Nợ TK 152 ( VLP): 50.000Nợ TK 133 ( 1331): 5.000-Có TK 331 (Z) : 55.0005b)Nợ TK 331 ( Z) : 55.000-Có TK 111: 55.0006)Nợ TK 331 (X) : 440.000-Có TK 515 : 4.400-Có TK 112 : 435.6007)Nợ TK 331 (K) : 77.000-Có TK 133(1331): 7.000-Có TK 152 (VLP): 70.0008)Nợ TK 141 : 3.000-Có TK 111 : 3.0002. Định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp .1a)Nợ TK 152 ( VLC) : 440.000-Có TK 331(X): 440.0001b)Nợ TK 152 (VLC) : 4.200-Có TK 112 : 4.2002)Nợ TK 152 ( VLP) : 363.000-Có TK 331 ( X) : 363.000

3. 3)Nợ TK 152 ( PL) : 5.000-Có TK 711: 5.0004a)Nợ TK 632 : 45.000- Có TK 155 : 45.0004b)Nợ TK 131 ( Y): 66.000-Có TK 511: 66.0004c)Nợ TK 153 ( 1531): 66.000-Có TK 131 ( Y): 66.0005a)Nợ TK 152 ( VLP) : 55.000-Có TK 331( Z) : 55.0005b)Nợ TK 331 ( Z ) : 55.000-Có TK 111: 55.0006)Nợ TK 331 ( X): 440.000-Có TK 515: 4.400-Có TK 112 : 435.6007)Nợ TK 331 ( K): 77.000-Có TK 152 ( VLP) : 77.0008)Nợ TK 141 : 3.000-Có TK 111 : 3.000Bài 2: Kế toán TSCĐ và bất động sản đầu tưCó tài liệu về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 6/N ( 1.000 đồng ):1. Ngày 7, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của công ty V bằng một TSCĐ dùng cho sảnxuất theo giá thỏa thuận như sau :- Nhà xưởng sản xuất : 300.000 , thờ gian sử dụng 10 năm:- Thiết bị sản xuất : 360.000, thời gian sử dụng 5 năm.- Bằng sáng chế : 600.000, thời gian khai thác 5 năm.2. Ngày 10, tiến hành mua một dây chuyền sản xuất của công ty K dùng cho phân xưởngsản xuất .Giá mua phải trả theo hóa đơn ( cả thuế GTGT 5%) 425.880.; trong đó : giá trịhữu hình của thiết bị sản xuất 315.000 ( khấu hao trong 8 năm ); giá trị vô hình của côngnghệ chuyển giao 110.880 ( khấu hao trong 4 năm ). Chi phí lắp đặt chạy thử thiết bị đãchi bằng tiền tạm ứng ( cả thuế GTGT 5% ) là 12.600. Tiền mua Công ty đã thanh toánbằng tiền vay dài hạn 50%. Còn lại thanh toán bằng chuyển khoản thuộc quỹ đầu tư pháttriển.

4. 3. Ngày 13, Công ty tiến hành thuê ngắn hạn của công ty M một thiết bị dùng cho bộphận bán hàng. Giá trị TSCĐ thuê 240.000. Thời gian thuê đến hết tháng 10/N. Tiền thuêđã trả toàn bộ ( kể cả thuế GTGT 10% ) bằng tiền vay ngắn hạn 16.500.4. Ngày 16, phát sinh các nghiệp vụ :- Thanh lý một nhà kho của phân xưởng sản xuất , đã khấu hao hết từ tháng 5 /N., nguyêngiá 48.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt5.000, phế liệu thu hồi nhập kho 10.000.- Gửi một thiết bị sản xuất đi tham gia liên kết dài hạn với Công ty B , nguyên giá300.000 ; giá trị hao mòn lũy kế 55.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. Giá trị vốngóp được Công ty B ghi nhận là 320.000, tương ứng 21% quyền kiểm soát.5. Ngày 19 , mua một thiết bị quản lý sự dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua ( cả thuếGTGT 5% ) là 315.000, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển , bốc dỡ , lắpđặt đã chi bằng tiền mặt 2.100 ( cả thuế GTGT 5%). Tỷ lệ khấu hao bình quân năm củaTSCĐ là 15 % và thiết bị đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh..6. Ngày 22, nghiệm thu nhà văn phòng quản lý do bộ phận XDCB bàn giao. Giá quyếttoán của ngôi nhà là 1.000.800, vốn xây dựng công trình là nguồn vốn đầu tư XDCB.Thời gian tính khấu hao 20 năm.7. Ngày 25, tiến hành nghiệm thu công trình sửa chữa nâng cấp một quầy hàng của bộphận bán hàng bằng nguồn vốn khấu hao. Chi phí sửa chữa nâng cấp thuê ngoài chưa trảcho công ty V ( cả thuế GTGT 5% ) là 189.000. Dự kiến sau khi sửa chữa xong , TSCĐnày sẽ sử dụng trong vòng 5 năm nữa. Được biết nguyên giá TSCĐ trước khi sửa chữa là300.000, hao mòn lũy kế 240.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%.8. Ngày 28, tiến hành nghiệm thu một thiết bị sản xuất thuê ngoài sửa chữa lớn đã hoànthành, bàn giao cho bộ phận sử dụng. Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài chưa trả cho côngty W ( cả thuế GTGT 5% ) là 56.700. Được biết DN đã trích trước chi phí sửa chữa lớntheo kế hoạch của thiết bị này là 50.000.Yêu cầu:1. Định khoản các nghiệp vụ nêu trên2. Xác định mức khấu hao tăng, giảm theo từng bộ phận trong tháng 6/N, biết DN tínhkhấu hao theo ngày và tháng 6/N có 30 ngày.3. Xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N biết:-Tháng 5/N không có biến động tăng giảm TSCĐ- Mức khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 5/N ở bộ phận sản xuất : 30.000, bán hàng7.000, quản lý DN 10.000.4. Giả sử tháng 7/N không có biến động về TSCĐ . Hãy xác định mức khấu hao TSCĐtrích trong tháng 7 ở từng bộ phận.Giải1.Định khoản các nghiệp vụ nêu trên:1)Nợ TK 211: 660.000-2111: 300.000-2112 : 360.00Nợ TK 213 ( 2133) : 600.000-Có TK 411 (V): 1.260.000

5. 2a)Nợ TK 211( 2112) : 300.000Nợ TK 213( 2138) : 105.600Nợ TK 133( 1332) : 20.280-Có TK 331( K) : 425.8802b)Nợ TK 331( K) : 425.880-Có TK 341: 212.940-Có TK 112: 212.9402c)Nợ TK 211 ( 2113) : 12.000Nợ TK 133( 1332) : 600-Có TK 141 : 12.6002d)Nợ TK 414 : 204.660-Có TK 411: 204.6003a)Nợ TK 001 : 240.0003b)Nợ TK 641 ( 6417): 15.000Nợ TK 133( 1331) : 1.500-Có TK 311 : 16.5004a)Nợ TK 214( 2141) : 48.00-Có TK 211 ( 2112): 48.0004b)Nợ TK 811: 5.000-Có TK 111: 5.0004c)Nợ TK 152( phế liệu) : 10.000-Có TK 711: 10.000Nợ TK 223 (B): 320.000Nợ TK 214( 2141) : 55.000-Có TK 711: 75.000-Có TK 211( 2112): 300.0005a)Nợ TK 211( 2114) : 300.000Nợ TK 133( 1332) : 15.000-Có TK 112: 315.0005b)Nợ TK 211( 2114): 2.000Nợ TK 133 ( 1332) : 100-Có TK 111: 2.1006a)Nợ TK 211(2111) : 1.000.800-Có TK 241( 2412) : 1.000.800

6. 6b)Nợ TK 441: 1.000.800-Có TK 411 : 1.000.8007a)Nợ TK 241( 2413) : 180.000Nợ TK 133( 1332): 9.000-Có TK 331 ( V) : 189.0007b)Nợ TK 211( 2111): 180.000-Có TK 214(2143): 180.0008a)Nợ TK 241( 2412) : 54.000Nợ TK 133 ( 1331): 2.700-Có TK 331 ( W): 56.7008b)Nợ TK 335: 54.000-Có TK 241( 2413): 54.0008c)Nợ TK 627: 4.000-Có TK 335: 4.000Yêu cầu 2:Mức khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 6/N tại:- Bộ phận bán hàng: (60.000 + 180.000) *6/( 5*12*30) = 800;- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 302.000*15%*12/( 12*30) +1.000.800*9/ ( 20*12*30)= 1.510 + 1251= 2.761- Bộ phận sản xuất : 300.000*24/ ( 10*12*30) + 360.000* 24/( 5*12*30) + 600.000*24/(5*12*30) + 312.000*21/(8*12*30) + 105.600*21/(4*12*30)= 2.000 + 4.800 + 8.000 +2.275 + 1540 = 18.615Mức khấu hao TSCĐ giảm trong tháng 6/N tại:- Bộ phận sản xuất: 300.000 *10%*15/(12*30) = 1.250- Bộ phận bán hàng : 300.000 * 10% *6/ ( 12*30) = 500Yêu cầu 3:Mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N tại:- Bộ phận sản xuất : 30.000 + 18.615 – 1.250 = 47.365- Bộ phận bán hàng : 7.000 + 800 – 500 = 7.300- Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 10.000 + 2.761 = 12.761Yêu cầu 4Mức khấu hao tài sản cố định trích trong tháng 7/N:- Bộ phận sản xuất : 30.000 + 300.000*(10*12) + 360.000/ ( 5*12) + 600.000 /( 5*12) +312.000/ ( 8*12) + 105.600/(4*12) – 300.000* 10%/12= 30.000 + 2.500 + 6.000 +10.000 + 3250 + 2200 – 2500 = 51.450.- Bộ phận bán hàng : 7.000 + ( 60.000 + 180.000 )/(5*12) – 300.000 *10%/12 = 7.000 +4.000 – 2.500 = 8.500- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000 + 302.000*15%/12 + 1.000.800/(20*12) =10.000 + 3.775 + 4170 = 17.945Bài 3: Một doanh nghiệp sản xuất , có tình hình kinh doanh như sau:

7. (ĐVT:1.000đ)A.Đầu tháng:1.Tiền mặt:120.0002.tiền gửi;580.0003.Nguyên liệu, vật liệu “A” tồn kho, số lượng 120.000kg, đơn giá:54.Nguyên liệu, vật liệu “B” tồn kho, số lượng 250.000kg, đơn giá:85.Công cụ, dụng cụ “C” tồn kho, số lượng 300 cái, đơn giá :4006.Giá trị TSCĐ hữu hình:15.000.0007.hao mòn TSCĐHH:4.000.0008.Phải trả cho người bán::900.0009.Phải thu ngắn hạn ở người mua:180.00010.Ký quỹ dài hạn:120.00011.Vay ngắn hạn:3.300.00012.Thuế chưa nộp cho nhà nước:250.00013.Thành phẩm “A” tồn kho, số lượng:650kg, trị giá:864.50014.Thành phẩm “B” tồn kho, số lượng:850kg, trị giá:1.054.00015.Nguồn vốn kinh doanh:11.938.50016.Quỹ đầu tư phát triển:590.00017.quỹ khen thưởng và phúc lợi:260.00018.Sản phẩm “A” dở dang, số lượng:200 kg, tổng giá trị:200.00019.Sản phẩm “B” dở dang, số lượng:400 kg, tổng giá trị:400.000B. TRONG THÁNG, CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH LIÊN QUAN ĐẾN PHÂNXƯỞNG SẢN XUẤT HAI SẢN PHẨM A VÀ B1.Nhập kho nguyên liệu, vật liệu “A” , chưa thanh toán tiền, số lượng: 380.000kg, đơngiá gồm cả thuế GTGT 10% là:5,0602.Nhập kho nguyên liệu, vật liệu “B” , chưa thanh toán tiền, số lượng: 350.000kg, đơn giágồm cả thuế GTGT 10% là:8,0303.Nhập kho công cụ, dụng cụ “C”, đã thanh toán chuyển khoản, số lượng: 100 cái, đơngiá gồm cả thuế GTGT 10% là :4074.Xuất kho nguyên liệu, vật liệu “A” đem vào chế biến sản phẩm “A”, sốlượng:400.000kg5.Xuất kho nguyên liệu, vật liệu “B” đem vào chế biến sản phẩm “B”, sốlượng:500.000kg6.Mua vật vật liệu phụ, chuyển ngay vào chế biến sản phẩm “A”, đã thanh toán tiền mặttrị giá:4.0007.Mua vật vật liệu phụ, chuyển ngay vào chế biến sản phẩm “B”, đã thanh toán tiền mặttrị giá:5.0008.Tổng hopự lương phải trả cho các đối tượng gồm:-nhân công trực tiếp chế biến sản phẩm A:200.000-nhân công trực tiếp chế biến sản phẩm “B”:400.000-nhân viên quản lý phân xưởng:100.0009.Tính trích 19% các khoản theo lương vào chi phí chế biến sản xuất ở phânxưởng:133.00010.Xuất công cụ, dụng cụ”C” sử dụng tại phân xưởng,số lượng:300 cái,11.Tập hợp các chi phí khác phát sinh trong chế biến:-trích khấu hao TSCĐHH:400.000

8. -dịch vụ điện nước, điện thoại…theo hóa đơn gồm cả thuế GTGT:10% là:66.000-chi phí hội nghị phân xưởng, đã chi banừg tiền mặt, trị giá:2.400-chi phí khác bằng chuyển khoản:88.00012. Tập hợp các chi phí phát sinh trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm “A” và “B”:-Lương 19% trích theo lương nhân viên bán hàng:47.600-Trích khấu hao TSCĐHH:60.700-dịch vụ, điện chúng tôi hóa đơn bao gồm cả thuế GTGT10% là:22.000-chi phí hội nghị khách hàng, đã chi bằng tiền mặt, trị giá:1.600-trích trước chi phí bảo hành sản phẩm:8.80013.Tổng hopự các chi phí phát sinh trong hoạt động quản lý doanh nghiệp:1.156.551-Lương và 19%trích theo lương nhân viên:357.000-trích khấu hao TSCĐHH:610.841-dịch vụ điện nước…theo hóa đơn đã bao gồm thuế GTGT 10% là 99.000-chi phí phát sinh tiền mặt trị giá:36.000-chi phí phát sinh banừg tiền gửi, trị giá:36.000-trích trước chi phí dự phòng hỗ trợ mất việc làm:10.710C.KẾ QUẢ KIỂM KÊ CUỐI KỲ ,CHO BIẾT:14.Số lượng sản phẩm”A” đã hoàn thnàh ché biến :1.800 kgSố lượng sản phẩm “A” đã tiêu thụ:2.200 kGSố lượng sản phẩm “A” đang dở dang :300 kgSố lượng sản phẩm “A” tồn thực tế 200kg15.Số lượng sản phẩm”B” đã hoàn thnàh ché biến :4.200 kgSố lượng sản phẩm “B” đã tiêu thụ:4.500 kGSố lượng sản phẩm “B” đang dở dang :200 kgSố lượng sản phẩm “B” tồn thực tế 550kg16.Số lượng nguyên liệu, vật liệu “A” tồn kho, số lượng:100.000kgSố lượng nguyên liệu , vật liệu “B” tồn kho, số lượng:99.000kgSố lượng công cụ, dụng cụ “C” tồn kho, số lượng:100 cái17.Số lượng sản phẩm “A”, và nguyên liệu, vật liệu “B” hao hụt chư ão nguyên nhân :10kg D. CÁC NGHIỆP VỤ KHÁC:18.Tổng hopự hóa đơn tiêu thụ sản phẩm “A” , với đơn giá thanh toán, bao gồm cả thuếGTGT 10% là 1.909,05trong đó, doanh nghiệp đã thu tiền mặt 20%, chuyển khoản 30%, số còn lại chưa thu tiềntrong kỳ hạn 3 tháng19.Tổng hợp hóa đơn tiêu thụ sản phẩm “B” , với đơn giá thanh toán, bao gồm cả thuếGTGT 10% là 1.636,80trong đó, doanh nghiệp đã thu tiền mặt 20%, chuyển khoản 60%, số còn lại chưa thu tiềntrong kỳ hạn 15 tháng20.Doanh nghiệp tạm tính thuế thu nhập dn hiện hành, trị giá:485.000, trong đó thuế lợinhuận sản phẩm “A” là 220.00021.Cuối tháng, dn tổng hopự doanh thu, giá vốn và chi phí để xác định lợi nhuận thuần kếtoán sau thuế thu nhập doanh nghiệpCÁC TÀI LIỆU KHÁC :*DN áp dụng phuơng pháp kiểm kê định kỳ hnàg tồn kho và tính thuế GTGT thep pptrực tiếp*giá xuất kho theo pp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ, giá trị sp dở dang đánh giá theo

9. chi phí nguyên vật liệu trực tiếp*chi phí sản xuât chung phân bổ tỷ lệ với chi phí tiền lương nhân công trực tiếpYÊU CẦU :1.ĐỊnh khoản kế toán2.Lập báo cáo lãi lỗ3.lập bản cân đối kế toán (khái quát )giải:I. Định khoản:1. Nợ TK 152 : 4.6×380.000(CT Vật liệu A)Nợ TK 133 : 0.46×380.000Có TK 331 : 5.06×380.0002. Nợ TK 152 : 7.3×350.000=2.555.000(CT Vật Liệu B)Nợ TK 133 : 255.500Có TK 331 : 8.03×350.0003. Nợ TK 153 : 370×100=37.000(CT Công Cụ dụng cụ C)Nợ TK 133 : 3700Có TK 112 : 40.7004. Nợ TK 621 : 4.696×400.000=1.878.400(CT VLA : SL 400.000 Đgiá=(5×120.000+4.6×380.000)/(120.000+380.000) = 4.696 )Có TK 152 : 1.878.4005. Nợ TK 621 : 7.591667×500.000=3.795.833(CT VLB : SL 500.000, DG=(7.3×350.000+8×250.000)/600=7.591667Có TK 152 : 3.795.8336. Nợ TK 621 : 4000(CT Mua VL Phụ cho sx SP A)CÓ TK 111 : 40007. Nợ TK 621 : 5000(CT SPB)Có TK 111 : 50008a. Nợ TK 622 : 600.000(CT SPA: 200.000 , SPB 400.000)Có TK 334: 600.0008b. Nợ TK 627 : 100.000(CT SPA (100.000×200)/(200+400)=33.333 SPB 66.667)

11. đơn giá chưa thuế GTGT ghi trên hóa đơn (GTGT) 10.000đ/kg, thuế GTGT 5%.2. Ngày 05/03 mua một máy vi tính theo hóa đơn (GTGT) 16.500.000đ (gồm thuếGTGT 10%) chưa trả tiền của cửa hàng vi tính 106, dùng cho câu lạc bộ do quỹ phúc lợiđài thọ.. Ngày 08/03 nghiệm thu công trình nhà kho do công ty xây dựng số 1 nhận thầu (phần xây lắp) theo hóa đơn (GTGT) 165.000.000đ (gồm thuế GTGT 15.000.000đ). 4.Ngày 10/03 chuyển TGNH thanh toán số tiền còn nợ công ty xây dựng số 1. 5. Ngày12/03 chi tiền mặt thanh toán cho cửa hàng vi tính 106 sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng là 1% giá chưa thuế.6. Ngày 20/03 nhập kho hàng hóa E mua chịu của công ty X theo hóa đơn (GTGT) 10.500.000đ (gồm thuế GTGT 5%).7. Ngày 24/03 ứng trước bằng tiền mặt theo hợp đồng giao thầu sửa chữa lớn xe vận tải cho Garage Ngọc Hùng 2.000.000đ.8. Ngày 26/03 chi phí gia công khuôn mẫu phải trả cho cơ sở cơ khí Phú Thọ theo hóa đơn bán hàng thông thường 10.000.000đ. Công ty nhận toàn bộ khuôn mẫu đãthuê ngoài gia công với giá thực tế 15.000.000đ, giao thẳng cho phân xưởng sử dụng, ướctính phân bổ 18 tháng từ tháng sau.9. Ngày 28/03 công ty xử lý số tiền nợ không ai đòi, khoản tiền phải trả cho ông A là 1.000.000đ được tính vào thu nhập khác.10. Cuối tháng nhận được hóa đơn (GTGT) của XN Thiên Long số tiền 5.500.000đ (gồm thuế GTGT 500.000đ). Công ty đã chấp nhận thanh toán nhưng vật tư vẫn chưavề nhập kho.Yêu cầu:* Trình bày bút toán ghi sổ các nghiệp vụ trên. * Mở sổ chi tiết theo dõi thanh toán vớitừng nhà cung cấp.Bài giải1. Ngày 02/03Nợ TK 152: Nợ TK 133:Có TK 331: 50.000.000 = 5.000 x 10.000 2.500.000 52.500.0002. Ngày 05/03

12. Nợ TK 211: 16.500.000Có TK 331 (VT 106): 16.500.000Nợ TK 4312: 16.500.000Có TK 4313: 16.500.0003. Ngày 08/03Nợ TK 2412: 150.000.000Nợ TK 133: 15.000.000 Có TK 311 (xây dựng số 1): 165.000.0004. Ngày 10/03Nợ TK 311 (xây dựng số 1): Có TK 112:115.000.000 = 165.000.000 – 50.000.000 115.000.0005. Ngày 12/03Nợ TK 331 (VT 106): 16.500.000Có TK 515: 150.000 = 15.000.000 x 1%Có TK 111: 16.350.0006. Ngày 20/03Nợ TK 156: 10.000.000Nợ TK 133: 500.000Có TK 331 (X): 10.500.0007. Ngày 24/03Nợ TK 331: 2.000.000Có TK 111: 2.000.0008. Ngày 26/03Nợ TK 154: 10.000.000Có TK 331: 10.000.000Nợ TK 242: 15.000.000Có TK 154: 15.000.0009. Ngày 28/03

13. Nợ TK 331 (A): Có TK 711: 1.000.000 1.000.00010. Cuối thángNợ TK 151: 5.000.000Nợ TK 133: 500.000Có TK 331: 5.500.000Bài 5: Công ty TNHH A có tình hình như sau:Số dư ngày 31/03/N của TK 421 là 100.000.000đ. Trong đó:* TK 4211 là 80.000.000đ* TK 4212 là 20.000.000đTrong năm N – 1, công ty có lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN là 190.000.000đ và đãtạm chia lãi cho thành viên góp vốn là 50.000.000đ, trích Quỹ đầu tư phát triển:50.000.000đ, Quỹ khen thưởng: 5.000.000đ, Quỹ phúc lợi: 5.000.000đ.1. Quyết định phân phối số lợi nhuận còn lại của năm trước (năm N – 1):* Chia lãi bổ sung cho các thành viên góp vốn: 50.000.000đ * Trích thưởng cho banđiều hành: 10.000.000đ* Số lợi nhuận sau thuế còn lại chưa phân phối năm trước sau khi trừ 2 khoản trên, được trích thêm Quỹ đầu tư phát triển 50%, Quỹ khen thưởng 20% và Quỹ dự phòngtài chính 30%.2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong tháng 4/N là lỗ 8.000.000đ.Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Bài giải1.Nợ TK 4211: 50.000.000Có TK 3388: 50.000.000Nợ TK 4211: 10.000.000Có TK 418: 10.000.000Nợ TK 4211: 20.000.000Có TK 414: 10.000.000Có TK 4311: 4.000.000Có TK 415: 6.000.000