Ung Dung Loi Giai Hay / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Bai Tap Hoa 10 Nang Cao Hay(Co Loi Giai Cu The)

PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – TS.TRẦN TRUNG NINH

BÀI TẬP CHỌN LỌCHÓA HỌC 10

(Chương trình chuẩn và nâng cao)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006LỜI NÓI ĐẦU

Hóa học là một khoa học lý thuyết và thực nghiệm. Hóa học đòi hỏi sự chính xác của toán học đồng thời với sự linh hoạt trong tư duy và óc tưởng tượng phong phú, sinh động và sự khéo léo trong các thao tác thí nghiệm. Chúng tôi giới thiệu cùng bạn đọc quyển “Bài tập chọn lọc Hóa học 10” chương trình chuẩn và nâng cao. Sách gồm các bài tập Hóa học chọn lọc trong chương trình Hóa học 10 có mở rộng và nâng cao, có thể sử dụng để phát triển năng lực tư duy Hóa học cho học sinh lớp 10 và phục vụ ôn tập các kì thi tú tài, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và thi học sinh giỏi. Quyển sách được biên soạn theo chương trình mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Sách được chia thành 7 chương, tương ứng với từng chương của sách giáo khoa Hóa học 10. Mỗi chương bao gồm các nội dung chính sau:Tóm tắt lí thuyết.Bài tập có hướng dẫn.Hướng dẫn giảiBài tập tự luyện Bài tập trắc nghiệmThông tin bổ sung,Sách có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thầy, cô giáo, cho các em học sinh mong có được một nền tảng vững chắc các kiến thức, tư duy và kĩ năng môn Hóa học lớp 10.Mặc dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng, nhưng do trình độ và thời gian biên soạn còn hạn chế nên không tránh khỏi các sai sót. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của các bạn đọc, nhất là các thầy, cô giáo và các em học sinh để sách được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau.

Các tác giả

Chương 1 NGUYÊN TỬ

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾTI. Thành phần nguyên tử

1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm. – Điện tích: qe = -1,602.10-19C = 1- – Khối lượng: me = 9,1095.10-31 kg 2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtrona. Proton– Điện tích: qp = +1,602.10-19C = 1+ – Khối lượng: mp = 1,6726.10-27 kg ( 1u (đvC)b. Nơtron – Điện tích: qn = 0 – Khối lượng: mn = 1,6748.10-27 kg ( 1u Kết luận:Hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âmTổng số proton = tổng số electron trong nguyên tử Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtronII. Điện tích và số khối hạt nhân1. Điện tích hạt nhânNguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Thí dụ: Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+2. Số khối hạt nhân A = Z + NThí dụ: Nguyên tử có natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là: A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị)3. Nguyên tố hóa học – Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.– Số hiệu nguyên tử (Z): Z = P = e– Kí hiệu nguyên tử: Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử.III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình1. Đồng vị– Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A).– Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 2. Nguyên tử khối trung bìnhGọi là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 … là nguyên tử khối của các đồng vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%…Ta có:

IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử.– Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo nào.– Khu vực xung quanh hạt

Chuyen De ” Giai Toan Co Loi Van Lop 2

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNGTRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 2CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ KHỐI 2Phương pháp dạy “Giải toán có lời văn” lớp 2

G.V – Tổ trưởng: Lâm Thị NhiễuI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong các môn học ở tiểu học, môn toán chiếm vị trí rất quan trọng. Ở môn học này trọng tâm là rèn cho học sinh có kỹ năng tính toán; đồng thời tạo cho các em có thói quen suy nghĩ độc lập,cẩn thận và sáng tạo trong quá trình giải toán. Bên cạnh đó giáo viên phát hiện những ưu điểm hoặc những thiếu sót giúp học sinh khắc phục kịp thời những hạn chế các em mắc phải.

– Có nhiều phương pháp nhưng không có phương pháp nào là tối ưu cả, trọng tâm việc dạy học người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt và sáng tạo thì mới đạt hiệu quả cao . 1/ Tìm cách giải bài toán : 1.1.Chọn phép tính giải thích hợp: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cái đã cho và cái cần tìm nhằm giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: chọn ” phép cộng” nếu bài toán yêu cầu ” nhiều hơn” hoặc ” gộp”, ” tất cả”; chọn ” tính trừ” nếu ” bớt” hoặc ” tìm phần còn lại” hay là ” ít hơn”.V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam? *** + Bài toán cho biết gì? * vườn nhà Mai có 17 cây cam. + Bài toán còn cho biết gì nữa? * Vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây. + Bài toán hỏi gì? * Vườn nhà Hoa có bao nhiêu cây cam. + Muốn biết vườn nhà Hoa có mấy cây cam em làm tính gì? * tính trừ. + Lấy mấy trừ mấy? +17-7 bằng bao nhiêu?

Ví dụ 1 :17-717-7=10 1.2.Đặt câu lời giải thích hợp: Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước vô cùng quan trọng và khó khăn nhất đối với học sinh lớp 2. Chính vì vậy việc hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là khó khăn đối với người dạy. Tùy từng đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn cách hướng dẫn sau:V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Cách 1: ( Được áp dụng nhiều nhất và dễ hiểu nhất): dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đầu “hỏi” và cuối từ ” mấy” rồi thêm từ ” là” để có câu lời giải “Vườn nhà Hoa có số cây cam là:”V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

G.V – Tổ trưởng: Lâm Thị Nhiễu

Hàm Phức Và Ứng Dụng Chương 1: Hàm Giải Tích Ham Phuc Va Ung Dung Chuong 1 Ham Giai Tich Doc

Modun: . Các số phức ( complex number s) nằm trên (lie) vòng tròn bán kính (radial) R tâm z o ( lie on round and round radius R center z o ) thỏa phương trình (there is equation) :

Giá trị chính của argz, kí hiệu là Argz, là giá trị duy nhất θ sao cho

Kí hiệu:

nếu (θ nằm trong góc phần tư thứ 4 )

VD: 1/

Vì (chọn n – 2 )

Như thế, điều kiện Cauchy – Riemann được thỏa khắp nơi và 4 đạo hàm riêng vừa tính liên tục khắp nơi. Vậy tồn tại ở mọi điểm của mặt phẳng z và:

. f(z) giải tích tại mọi điểm của mặt phẳng z.

3/ Các tính chất của hàm giải tích:

Định lí 1: Nếu f(z) u(x, y) +iv(x, y) giải tích trong miền D và u, v có các đạo hàm cấp 2 liên tục trong D thì u và v thỏa phương trình Laplace:

Cm: theo giả thiết u, v thỏa điều kiện Cauchy – Riemann:

Tương tự:

1 hàm 2 biến có các đạo hàm riêng cấp 2 thỏa phương trình Laplace gọi là hàm điều hòa. 2 hàm điều hòa u, v sao cho (u + iv) là hàm giải tích gọi là 2 hàm điều hòa liên hợp , và v được gọi là hàm liên hợp điều hòa của u

Định lí 2: Nếu f(z) u(x, y) +iv(x, y) giải tích trong miền D thì trong D các đường cong u(x, y) c là những quỹ đạo trực giao với các đường cong v(x, y) k.

Cm: gọi z x + iy là giao điểm của 1 đường cong u(x, y) c với 1 đường cong

v(x, y) k . Tại z hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong u(x, y) c được tính bằng công thức đạo hàm ẩn:

tương tự: hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong v(x, y) k tại z là:

Tích 2 hệ số góc -1 2 tiếp tuyến vuông góc, nghĩa là mỗi đường u(x, y) c trực giao với mỗi đường v(x, y) k tại từng giao điểm của chúng

Định lí 2: Nếu trong w u(x, y) +iv(x, y) ta thay thì w sẽ chỉ là hàm của z thôi .

Cm: ta sẽ cm w ko phụ thuộc .

Mặt khác:

Nghĩa là w chỉ phụ thuộc x và y qua tổ hợp z x + iy .

Vì . Với các giá trị này của x , ta có: cosx cosnπ

3/ Hàm hypebon:

Tương tự:

4/ Hàm logarit:

Cho z ≠ 0, ta đi tìm w sao cho:

Nếu viết:

lnz là hàm vô số trị . Nếu chọn trước 1 số n ta sẽ được 1 nhánh của hàm, và lúc đó hàm trở thành đơn trị. Nếu n 0, ta được nhánh chính của hàm logarit, kí hiệu Lnz.

Cm:

Điều kiện lnz giải tích:

Pp Giải Pt Lượng Giác_Có Lời Giải Pp Giai Phuong Trinh Luong Giac Co Loi Giai Doc

Một số phương pháp giải phương trình lượng giác 0 7/12/2017

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

1. Một số phương trình lượng giác mẫu mực

1.1. Phương trình lượng giác cơ bản

1.3 Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx

1.4 Phương trình đẳng cấp bậc hai đối với sinx và cosx

1.5 Phương trình đẳng cấp bậc ba đối với sinx và cosx

1.6 Phương trình đối xứng đối với sinx và cosx

1.7 Phương trình đối xứng đối với tanx và cotx

2. Một số phương pháp giải phương trình lượng giác không mẫu mực

2.1 Phương pháp đặt ẩn số phụ

2.2 Giải phương trình lượng giác bằng cách đưa về phương trình tích

2.3 Một số phương pháp khác

2.3.1 Phương pháp đưa về tổng các biểu thức không âm

2.3.3 Phương pháp phản chứng

2.3.4 Phương pháp đoán nghiệm

2.3.5 Phương pháp đưa về tích

3. Một số dạng đặc biệt của phương trình lượng giác

3.1 Phương trình lượng giác có chứa tham số

3.1.1. Đưa phương trình lượng giác có chứa tham số về dạng phương trình lượng giác cơ bản

3.1.2. Biện luận và giải phương trình lượng giác có chứa tham số bằng phương pháp khảo sát hàm số

3.2. Phương trình lượng giác chứa dấu trị tuyệt đối

3.2.2 Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ

3.2.3. Sử dụng các tính chất giá trị tuyệt đối

3.3. Phương trình lượng giác chứa căn thức

3.3.1. Biến đổi tương đương

3.3.2. Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ

3. 7. Công thức biến đổi tích thành tổng

* Chú ý :

Nhìn chung có h ai phương pháp để giải phự ơng trình lượng giác là biến đổi phương trình về các phương trình lượng giác về dạng mẫu mực hay phương trình lượng giác dạng không mẫu mực.

Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa.

Dùng các công thức lượng giác đã biết biến đổi đưa phương trình đã cho về phương trình dạng cơ bản.

Đối chiếu với điều kiện loại các nghiệm không thỏa mãn các điều kiện.

 Nghiệm của phương trình lượng giác là một tậ p hợp vô hạn và được biểu diễn d ưới dạng một họ nghiệm.

2) Giải phương tr ình (2)

(2)

Đặt

 Nếu  là một số cho trước mà xác định thì phương trình tanx = tan  có nghiệm x = k  thoả điều kiện .

 Phương trình tanP(x) = tanQ(x) thì cần phải chú ý đến điều kiện cosP(x)  0 và cosQ(x)  0.

Ví dụ minh họa

Giải các phương trình sau:

Khi đó phương trình trở thành:

Đặt

So sánh với điều kiện (*) s uy ra nghiệm của phương trình là : ,

Dạng phương trình:

Điều kiện có nghiệm:

Phương trình trở thành:

Đặt . Khi đó và

Phương trình trở thành:

Nếu chia 2 vế cho a rồi ta đặt

Đặt ta được phương trình lượng giác cơ bản

Ví dụ minh họa

Đặt . Khi đó và

P hương trình (2) trở thành:

(3)

Điều kiện có nghiệm của phương trình:

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm .

Dạng phương trình:

( a, b, c, d: có ít nhất 2 hệ số khác không)

 Xét , c hia hai vế của (1) cho ta được:

P hương trình trở thành :

Giải phương trình (2) theo t từ đó suy ra x theo

; ;

Đây là phương trình bậc nhất đối với sin2x và cos2x.

Ví dụ minh họa

Giải các phương trình sau:

(1)

 Xét , chia hai vế của cho ta được phương trình :

(2) (2′)

So sánh với điều kiện (*), suy ra nghiệm của (3) là ,

Dạng phương trình

 Xét có là nghiệm của (1) hay không

(2)

Ví dụ minh họa

Vì nên phương trình tr ên vô nghiệm .

Do điều kiện (*) , chia hai vế của (2 ‘) cho ta được:

(3)

 Xét , chia hai vế của (3′) cho ta được phương trình :

Chú ý : Nế u là phương trình đẳng cấp bậc k đối với sinx và cosx thì chia hai vế cho , ta được một phương trình bậc k the o .

Dạng 1:

Đặt

Suy ra

Chú ý : Ta cũng có thể đặt và làm tương tự như trên .

Ví dụ minh họa

Giải các phương trình sau:

(1)

Khi đó trở thành:

Khi đó (2)

Đặt

Điều kiện: (* * )

Khi đó trở thành:

Đặt . Điều kiện: (*)

Suy ra

Khi đó trở thành: (nhận)

Với

Vậy nghiệm của ( 3 ) là , ,

Suy ra

Vậy nghiệm của (4 ) là ,

Dạng 2:

Đặt

Khi đó phương trình trở thành:

G iải phương trình lượng giác cơ bản , suy ra x

Ví dụ minh họa

Giải các phương trình sau:

Đặt . Điều kiện: (*)

Suy ra

(2)

Đặt . Điều kiện: (*)

Suy ra

Khi đó trở thành :

Đặt . Điều kiện: (* * )

Suy ra

Khi đó trở thành:

(với )

Giải phương trình

Ví dụ mimh họa

Điều kiện:

Đặt , điều kiện . Khi đó

trở thành:

Vậy nghiệm của (1) là , , ,

Điều kiện:

(2)

Đặt , điều kiện . Khi đó

trở thành:

Dạng 2:

Đặt . Khi đó

Giải phương trình theo t và kết hợp với điều kiện (nếu có) , suy ra t

Giải phương trình

Ta có

Ta có:

Đây là phương trình cơ bản của cot2x

Ví dụ minh họa

Giải các phương trình sau:

Vậy nghiệm của (1 ) là , ,

Điều kiện:

Khi đó

Vậy nghiệm của (2) là , ( với )

Phương pháp

Một số dạng phương trình thường gặp

1. f (sinx, cosx) = 0 , đặt

2. f (sin 2 x, sinxcosx) = 0 , đ ặt

3. f (sinx, cos2x) = 0 , đ ặt ,

4 . f (cosx, cos2x) = 0 , đ ặt ,

5. f , đ ặt ,

6 . f , đ ặt ,

7. f , đ ặt ,

8. f , đặt ,

K hi đó ,

9. f ,đặt ,

10. Dạng: , đặt

11. Dạng: h oặc .

12. , đ ặt ,

h oặc

13. , đ ặt ,

Ví dụ minh họa

(3)

Khi đó phương trình trở thành:

Điều kiện:

So sánh với điều kiện (*), suy ra nghiệm của (5) là ,

Khi đó

Phương trình trở thành:

(7)

Đặt

Điều kiện:

Với

Phương pháp

c) và có thừa số chung .

d) và có thừa số chung .

Ví dụ minh họa

(1)

(2)

(3)

4) Giải phương trình (4 )

Điều kiện:

Ví dụ minh họa

Giải các phương trình sau:

(1)

Kế t hợp với (*), suy ra nghiệm của (1) là:

(2)

Ví dụ minh họa

(1)

(2)

Ta có

Ví dụ minh họa

Giải các phương trình sau:

Do đó (vô nghiệm)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

(2)

(vô nghiệm)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Ta có

Ví dụ minh họa

Giải các phương trình sau:

Ta có

(2.2)

Ta có

(vô nghiệm)

Ta có

Ví dụ minh họa

hoặc

hoặc ,

Phương pháp

+ Chọn một giá trị đặc biệt thay vào phương trình nếu thỏa thì là nghiệm của phương trình.

+ Dùng tính chất đơn điệu chứng minh nghiệm trên là duy nhất.

Ví dụ minh họa

Đặt

+ Khi

+ Khi

Như vậy nghiệm của (1) là

2) Giải phương trình với (2)

Đặt

N ên đồ thị của hàm số cắt tại một điểm duy nhất .

Ví dụ minh họa

Giải các phương trình sau:

hoặc

hoặc

hoặc

(vô nghiệm)

Phương pháp

+ Điều kiện có nghiệm của phương trình lượng giác

+ Kết hợp những kiế n thức đã học đưa ra các điều kiện làm cho phương trình dạng cơ bản có nghiệm thỏa điều kiện cho trước.

Ví dụ minh họa

1) Định m để phương trình (1) có nghiệm

Vậy phương trình (1) có nghiệm khi

2) Định m để phương trình (2) có nghiệm trên khoảng

Với thì nên chia hai vế của (2) cho ta được :

Khi đó

Giả sử

tăng trên khoảng có nghiệm

.

Giả sử phương trình lượng giác phụ thuộc m có dạng: (1) . Định m để phương trình (1) có nghiệm .

Phương pháp

5) (1) có nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm khi và chỉ khi có điểm chung với

Ví dụ minh họa

(1) có nghiệm.

(1)

(2) có nghiệm.

Đặt

Khi đó

Xét hàm số

Ta có

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên, phương trình (2) có nghiệm khi

3) Cho phương trình (3 ) . Định m để (3 ) có hai nghiệm phân biệt trên đoạn .

Với , đặt . Khi đó

(3) có hai nghiệm phân biệt trên đoạn khi và chỉ khi có hai nghiệm phân biệt trên .

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên, ta thấy yêu cầu bài toán tương đương

Đặt

Xét

Do đó

Bảng biến thiên

3.2 . Phương trình lượng giác chứa dấu trị tuyệt đối

Phương pháp

Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa

Chọn lựa phương pháp thực hiện thích hợp

Kiểm tra điều kiện nghiệm của phương trình

Một số phương pháp khử dấu trị tuyệt đối

3.2.1. Sử dụng định nghĩa

Dạng 1:

+ Kết luận (tập nghiệm của (1) là hợp của hai tập nghiệm (2),(3)).

hoặc

Ví dụ minh họa:

(1)

(2)

(2.2)

Kiểm tra điều kiện (2.1)

Do đó họ nghiệm này bị loại

Do đó họ nghiệm này thỏa (2.1)

(3)

Phương pháp

.

.

.

.

Ví dụ minh họa

(1)

Khi đó phương trình trở thành

Vậy nghiệm của (1) là , ,

Do đó

Nên điều kiện của t là

Phương pháp giải

Ví dụ minh họa

(1)

Vậy tập nghiệm của (1) là

(2)

Vậy tập nghiệm của (2) là và

(3)

Phương pháp

Dạng 1: (với điều kiện f(x), g(x) có nghĩa)

(f(x), g(x), h(x) có nghĩa)

Ví dụ minh họa

Kết hợp với điều kiện , suy ra nghiệm của (1) là

(2)

(3)

Kiểm tra điều kiện (3.1)

Một số phép đặt ẩn phụ thường gặp

 và (k: hằng số), ta đặt , điều kiện . Khi đó

 và (k =const) , ta đặt .

Khi đó

Ngoài ra, ta cũng có thể sử dụng các phương pháp đặt ẩn phụ giải các phương trình vô tỉ như sau:

Ví dụ minh họa:

1) Giải phương trình (1)

Đặt

Ta có

Suy ra

Vậy nghiệm của (1) là ,

Vậy nghiệm của (2) là , , (với )

Vậy nghiệm c ủa (3) là , ,

Nếu phương trình vô tỷ có dạng:

 thì ta đặt với hoặc với .

 thì ta đặt với hoặc với .

 thì ta đặt với hoặc với

 hoặc thì ta đặt

Ví dụ minh họa

Đặt

(do (**)) (2′)

Đặt

Khi đó phương trình (2′) trở thành :

(***)

Do (**) nên từ (***) ta có:

Giải các phương trình sau:

Điều kiện:

Khi đó (1)

(4)

(6)

+ Xét , chia hai vế của (6′) cho ta được :

(8)

(vô nghiệm)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

(9)

+ Xét , c hia hai vế phương trình cho , ta được :

(10)

(11)

(12)

Đặt

Khi đó (13)

Phương trình trở thành:

Vậy nghiệm của (14) là ,

Đặt . Khi đó

Phương trình trở thành:

Với

Với

(16)

Khi đó (18 )

Với mọi m, phương trình đã cho luôn có nghiệm

Ta có

Vậy giá trị m cần tìm là

21) Cho phương trình (21) . Tìm m để phương trình có nghiệm

Đặt . Ta có

Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi có nghiệm

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên, yêu cầu bài toán tương đương

(22)

Vậy nghiệm của (22) là ,

(23)

Ta có

Do đó ( vô nghiệm )

Giải các phương trình sau:

24) Định m để phương trình có đúng hai nghiệm

25) Cho phương trình tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn: .