Unit 16 Lớp 11 Lời Giải Hay / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Lời Giải Hay Bài Tập Ngữ Văn Lớp 11: Gợi Ý Trả Lời Câu Hỏi

1. Câu bị động:

Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.

Mô hình chung của kiểu câu bị động. Đối tượng của hành động – động từ, bị động (bị, được, phải) – chủ thể của hành động – hành động.

– Chuyển sang câu chủ động. Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.

Mô hình chung của câu chủ động: Chủ thể hành động – hành động – đối tượng của hành động.

– Thay câu chủ động vào đoạn văn và nhận xét: Câu không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai ý của câu đi trước. Câu đi trước trong đoạn đang nói về “hắn”, chọn “hắn” làm đề tài. Vì thế, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài. Muốn thế cần viết câu theo kiểu chủ động thì không tiếp tục đề tài về “hắn” được mà đột ngột chuyển sang nói về một người đàn bà nào”. Về câu bị động, các em xem lại Ngữ văn 7, tập hai.

2. Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”. Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước, nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”. Phân tích như ở bài tập 1. 3. Cần viết một đoạn văn về nhà văn Nam Cao, trong đó có dùng câu bị động. Sau đó giải thích lí do dùng câu bị động và phân tích tác dụng của câu bị động đó. Khi giải thích và phân tích, cần dựa vào sự liên kết về ý với các câu đi trước.

DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ

1. a) Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn.

– Khởi ngữ: Hành

Nhắc lại khái niệm khởi ngữ. Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên để tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu. Đặc điểm:

+ Khởi ngữ luôn luôn đứng đầu câu.

+ Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng từ thì, hoặc từ là, hoặc quãng ngắt (dấu phẩy).

+ Trước khởi ngữ có thể có hư từ còn, về, đối với,… Về khởi ngữ, xem Ngữ văn 9, tập hai.

b) So sánh câu trên (câu có khởi ngữ: “Hành thì nhà thị may lại còn”) với câu tương đương về nghĩa nhưng không có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành”, ta thấy:

– Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc.

– Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành (hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Vì thế viết như nhà văn Nam Cao là tối ưu.

2. Các câu trong đoạn văn đều nói về “tôi”; quê quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc, cổ. Cho nên nếu câu tiếp theo nói về mắt thì cần dùng từ mắt ở đầu câu để biểu hiện đề tài, tạo nên mạch thống

nhất về đề tài. Nếu viết câu đó theo phương án A thì không tạo được mạch ý vì đột ngột chuyển sang: đề tài các anh lái xe. Nếu viết theo như phương án B thì câu văn là câu bị động gây ấn tượng nặng nề. Nếu viết theo phương án D thì đảm bảo được mạch ý, nhưng không dẫn được nguyên văn lời các anh lái xe vì trong trường hợp này, việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của lời kể chuyện. Chỉ có phương án C là thích hợp nhất đối với đoạn văn.

3. a). Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi.

– Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ.

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào – người nghe, và tôi – người nói) với điều đã nói trong câu trước (đồng bào – tôi).

b) Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc.

– Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy).

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin đã biết từ câu đi trước): tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu trước) → Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau).

DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG

1. a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.

b) Phần in đậm có cấu tao là cụm động từ.

c) Chuyển: Bà già kia: thấy thị hởi, bật cười. Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đó cùng có cấu tạo là các cụm dộng từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó.

2. Ở vị trí để trống trong đoạn văn, tác giả đã lựa chọn câu ở phương án C (Nghe tiếng An, Liên dị, ng dậy trả lời), nghĩa là lựa chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống, mà không chọn các kiểu câu khác, vì: Kiểu câu ở phươ.g án A (có trạng ngữ chỉ thời gian khi).

Nếu viết theo phương án này thì sự việc ở câu này và câu trước đó như xa nhau, cách một quảng thời gian.

– Kiểu câu ở phương án B (câu có hai vế, đều có đủ chủ ngữ và vị ngữ). Kiểu câu này lặp lại chủ ngữ (Liên) không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề.

– Kiểu câu ở phương án D (câu có 1 chủ ngữ và 2 vị ngữ). Kiểu câu này không tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước. Chỉ có kiểu câu C vừa đúng về ý, vừa liên kết ý chặt chẽ, vừa mềm mại, uyển chuyển.

3. a) Trạng ngữ: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường (câu đầu).

b) Đây là câu đầu văn bản nên tác dụng của trạng ngữ này không phải là liên kết văn bản, cũng không phải là thể hiện thông tin đã biết, mà là phân biệt tin thứ yếu (thể hiện ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng (thể hiện ở phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc).

TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN

– Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu.

– Các thành phần kể trên thường thể hiện nội dung thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng.

– Vì vậy, việc sử dụng những câu kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.

Bài Tập Tiếng Anh Lớp 11 Unit 16 The Wonders Of The World Có Đáp Án (1)

Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án

Bài tập tiếng Anh lớp 11 Unit 16 THE WONDERS OF THE WORLD có đáp án

Chúng tôi xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh bộ sưu tập Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 Unit 16 The Wonder Of The World nhằm giúp cho việc dạy và học môn Tiếng Anh trở nên hiệu quả hơn. Bộ sưu tập này gồm các tài liệu hay, chất lượng là các bài tập trắc nghiệm trong Unit 16 sẽ giúp các em học sinh biết cách làm các bài tập trong chương trình Tiếng Anh 11.

Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 11 Unit 15 SPACE CONQUEST Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 11 Unit 16 The Wonders of the World Bài tập tiếng Anh lớp 11 Unit 16 THE WONDERS OF THE WORLD có đáp án

I. PRONUNCIATION

Choose the word that has the underlined part pronounced differently from that of the others.

a. on b. with c. of d. in

a. in b. of c. at d. as

a. for b. from c. of d. in

9. The Great Pyramid of Giza is one of the, famous man-made wonders of the world.

a. artificial b. natural c. modern d. enternal

a. proposed b. promoted c. improved d. surpassed

a. belongings b. tomb c. treasure d. chamber

a. dedicated b. distributed c. delivered d. contributed

a. construction b. attraction c. impression d. contribution

a. excite b. exciting c. excitement d. excited

a. in spite of b. because c. instead of d. thanks to

III. READING A. Fill in each blank space with one appropriate from the box..

visible network conservative Astronauts monument

structure discernible designated measured dispelled

B. Read the passage carefully, then choose the correct answer.

The ruined temples of Angkor are perhaps one of the mast impressive Seven Wonders of the World. Located in modern day Cambodia near Lake TonIe Sap, the largest freshwater lake in Asia, Angkor was the seat of power for the Khmer Empire from the ninth to the fifteenth century. The ruins of Angkor are d9cumented as same. of the mast impressive ones in the world, rivaling the pyramids of Giza in Egypt. Why this mighty civilization died out is a question that archeologists are now only beginning to ponder. The answer, it turns out, may be linked with the availability of fresh water.

One possible explanation far the downfall of the Khmer Empire has to do with the inhabitants irrigation system. The temple and palaces of Angkor were constructed around a series of artificial reservoirs and canals which were annually flooded to capacity by the Mekong River. Once filled, they were used to irrigate the surrounding rice patties and farmland during the course of the year. Farmers were completely dependent upon the water for their crucial rice crop. Without consistent irrigation, the farmers would have been unable to maintain functional crop production.

Scientists speculate that toward the end of the Khmer Empire the hydraulic systems of the reservoirs and canals broke down. The construction of hundreds of sandstone temples and palaces required an enormous amount of physical labor. In addition, as the capital of the Khmer Empire, Angkor contained upwards of one hundred thousand people who resided in and around Angkor. In order to feed so many people, the local farmers were driven to grow food quicker and more efficiently. After centuries of continual use, the irrigation system was pushed beyond its capacity. Soil erosion, nutrient depletion, and the loss of water led to decrease in the food supply. With less food available, the people of Angkor slowly began to migrate to other parts of Cambodia thus leaving the marvelous city of Angkor to be swallowed by the jungle. Therefore, it is speculated that the Khmer Empire may have fallen victim to its own decrepit infrastructure.

41. What is the passage mainly about?

a. Modern day agricultural procedures in Cambodia.

b. A possible explanation for the, decline of a civilization.

c. The essential role water plays in farming.

d. Religious temples of the ancient Khmer Empire.

a. architecture of ancient Asian civilization

b. religious practices of the people of Angkor

c. the form of government practiced by the Khmer Empire

d. the other six wonders of the world

a. is an enormous fresh body of water in Asia

b. was unable to supply enough fish for the people of Angkor

c. became polluted due to a population explosion

d. is one of the Seven Wonders of the World

44. Why does the author mention the hydraulic systems of the reservoirs?

a. They supplied irrigation from the Indian Ocean.

b. They became non-functional due to overuse.

c. They were destroyed by nearby warrior tribes.

d. They helped transport the sandstones for constructing temples.

a. were intentionally starved by the farmers

b. lost their food source due to excess rainfall

c. supplemented their diets with meat hunted in the nearby jungles

d. depended upon rice as their main source of food

Lời Giải Hay Cho Một Bài Toán Hay Loigiaihaychomotbaitoan Doc

Cho elíp và đ iểm I(1; 2). Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua I biết rằng đ ường thẳng đ ó cắt elíp tại hai đ iểm A, B mà I là trung đ iểm của đ oạn thẳng AB.

( với (E) : , và I(1; 1) ) .

Cho elíp (E) : . Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua đ iểm I(0 ; 1) và cắt elíp (E) tại hai đ iểm P và Q sao cho I là trung đ iểm của đ oạn PQ.

Đ ây là một bài toán hay và có nhiều cách giải . Cụ thể :

Đ ường thẳng d đ i qua I có phương trình tham số :

Đ ể tìm tọa đ ộ giao đ iểm A, B của d với elíp , ta giải phương trình

hay (1)

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.

Nếu và là hai nghiệm của phương trình trên thì và . Khi đ ó và . Muốn I là trung đ iểm của AB thì hay . Theo đ ịnh lí Viét, hai nghiệm và của phương trình (1) có tổng khi và chỉ khi . Ta có thể chọn b = – 9 và a = 32.

Vậy đ ường thẳng d có phương trình , hay :

Phương trình đ ường thẳng : y = kx + 1 ( : x = 0 không thích hợp )

Phương trình hoành đ ộ giao đ iểm : (

Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu : ( vì p < 0 )

. Vậy PT Đ T : y = 1

BÀI TOÁN TỔNG QUÁT :

Vì I thuộc miền trong của elip (E ) nên lấy tùy ý điểm thì đường thẳng IM luôn cắt (E) tại điểm thứ hai là M'(x’ ; y’) . Nếu M'(x’ ; y’) là điểm đối xứng với M qua I thì có : ; M’

Ta có :

(1)

Tọa độ của M và của I thỏa PT (1) . Do đó PT (1) là PT của đường thẳng MM’.

( Áp dụng PT(1) cho a , b , , tương ứng trong các đề bài trên , ta tìm được ngay phương trình của các đường thẳng là : 9x + 32y – 73 = 0 ; 4x + 5y – 9 = 0 ; y = 1 )

Cho đường cong (C) : y = f(x) và điểm I . Viết phương trình

đường thẳng đi qua điểm I và cắt (C) tại hai điểm M , N sao cho , với k cho trước thỏa , .

Cách giải cũng chỉ việc sử dụng công thức và dùng điều kiện hai điểm M , N cùng nằm trên (C ) . ( Hiển nhiên đường thẳng có tồn tại hay không là còn phụ thuộc vào giá trị của tham số k )

Giải Bài Tập Sgk Tiếng Anh Lớp 7 Unit 5: Work And Play Lời Giải Hay Bài Tập Sgk Tiếng Anh Lớp 7 Unit

Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work and Play Lời giải hay bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work and Play

Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work and Play

Giải bài tập SGK tiếng Anh lớp 7 Unit 6: After School

Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work And Play Từ vựng tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work And Play Ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work And Play Bài tập tiếng Anh lớp 7 Unit 5: Work and Play có đáp án

A. IN CLASS (Ở LỚP) 1. Listen and read. (Nghe và đọc.)

Mai là học sinh trường Quang Trung. Chị ấy học lớp 7. Một tuần chị đi học 6 ngày, từ Thứ Hai đến Thứ Bảy.

Các giờ học luôn luôn bắt đầu lúc 7 giờ, và kết thúc lúc 11 giờ 15. Ở trường chị học nhiều môn khác nhau.

Chị học cách sử dụng máy vi tính ở giờ môn điện toán. Mai rất thích máy vi tính. Đây là giờ học ưa thích của chị.

Ở giờ địa lí, chị nghiên cứu về bản đồ, và học về những quốc gia khác nhau. Mai nghĩ môn địa lí khó.

Hôm nay giờ học cuối của Mai là Vật lí. Chị làm vài cuộc thí nghiệm.

Now ask and answer five questions about Mai. (Bây giờ hỏi và trả lời 5 câu hỏi về Mai.)

a. A: What does Mai study in her science class?

B: She learns chemistry and biology.

b. A: What’s Mai’s favorite class?

B: It’s Computer Science.

c. A: What does Mai learn in her geography class?

B: She studies maps and learns about different countries in the world.

d. A: How does she think about geography?

B: She finds it difficult.

e. A: What does she usually do in chemistry classes?

B: She usually does some experiments.

2. Read. Then answer the questions (Đọc. Sau đó trả lời câu hỏi.)

Ba học trường Quang Trung. Anh ấy học lớp 7A, và anh ấy rất thích trường học. Môn học ưa thích của anh là điện tử. Ớ giờ học này, anh học sửa các đồ gia dụng. Bây giờ, Ba có thể giúp mẹ và cha của anh ở nhà. Anh có thể gắn bóng đèn điện, lắp máy giặt và tủ lạnh. Anh ấy giỏi về lắp các đồ vật.

Vào giờ rảnh, Ba học chơi Tây Ban cầm. Anh cũng đến câu lạc bộ hội họa ngoài giờ học. Những bức họa của anh rất đẹp. Thầy của anh nói, “Ba, một ngày nào đó em sẽ là một họa sĩ nổi tiếng.”

Questions.

a. Ba likes Electronics best.

b. Yes, he does. He likes music and art. He usually goes to the art club after school.

c. In Electronics classes, he learns to repair household appliances.

d. This subject helps him to repair and fix household appliances such as fixing lights, the washing machine and the refrigerator,…

e. Yes, he is. His drawings are very good and his teacher says “Ba, you’ll be a famous artist one day.”

About you (Về em.)

f. In my free time, I help my parents with some housework such as washing up the dishes (rửa chén), ironing the clothes (ủi quần áo), or sweeping the floor (quét nhà).

g. I’m good at math.

h. It’s math, of course.

*3. Read. Then answer (Đọc. Sau đó trả lời.)

Một trái chuối giá bao nhiêu

Lan: Hoa, bạn cần gì?

Hoa: Vâng. Bạn vui lòng giúp. Mình đang cố gắng làm bài toán này.

Lan: Câu nào?

Hoa: Số 3.

Lan: Đó là câu khó.

Hoa: Tôi biết câu trả lời của tôi không đúng.

Lan: Chúng ta cùng nhau xem bài tập.

Hoa: Câu trả lời của tôi là ba trái chuối giá 18 ngàn đồng. Tôi biết đó không phải là giá chuối.

Lan: Tôi hiểu vấn đề. Chỉ có hai số không ở câu trả lời đúng. Bạn viết ba. Hãy xóa một số không.

Hoa: Ồ, tôi hiểu. Cám ơn, Lan.

Lan: Không có chi.

Now answer the questions. (Bây giờ trả lời câu hỏi.)

a. What’s Hoa doing?

– She’s doing a math question.

b. Does she get in trouble?

– Yes. Her answer is not right.

c. What’s her answer?

– It’s eighteen thousand dong for three bananas.

d. How much does one banana cost?

– It’s six hundred dong.

e. So what’s the right answer?

– It’s one thousand eight hundred dong.

4. Listen. Then write the correct letters next to the names.

(Nghe. Sau đó viết mẫu tự kế bên tên.)

a – Ba; b – Hoa; c – Hoa; d – Ba; e – Ba + Hoa

5. Read. (Tập đọc).

Ở trường, chúng tôi học nhiều thứ. ở môn văn học, chúng tôi nghiên cứu sách và viết luận văn. Ở môn lịch sử, chúng tôi học các biến cố trong quá khứ và hiện nay ở Việt Nam và thế giới, ở môn địa lí, chúng tôi học các quốc gia khác nhau và dân tộc của các quốc gia này. Ở môn vật lí, chúng tôi học biết cách các sự vật vận hành thế nào. Ở môn ngoại ngữ, chúng tôi học tiếng Anh. Chúng tôi cũng học nhiều môn khác như nhạc, thể thao và hội họa. Chúng tôi thích tất cả giờ học của chúng tôi.

a. Literature: drawings b. History: basketball games

c. Science: preposition d. English: England

– Physical education games, running shoe, ball

– Geography map, globe, atlas

– Music piano, guitar, singing

– Art paint, pencils, paper

– Math graphs, equations, calculator

It’s Time For Recess Unit 5 Lớp 7 Trang 56 SGK

B. IT’S TIME FOR RECESS (ĐẾN GIỜ GIẢI LAO) 1. Listen and read. (Nghe và đọc.)

Lúc 9 giờ 25, chuông reo và tất cả học sinh ra sân. Đó là giờ ra chơi chính. Tất cả chúng vui vẻ và hồ hởi. Chúng gặp các bạn và vui đùa. Nhiều em đang nói về giờ học vừa qua, hay phim đêm rồi. Vài em đang ăn uống cũng như đang nói chuyện phiếm. Vài học sinh đang chơi những trò chơi như bịt mắt bắt dê hay đuổi bắt. Một vài nam nữ sinh đang chơi bắn bi, và vài nữ sinh đang nhảy dây. Nhưng hoạt động phổ biến nhất là trò chuyện. Sân trường rất ồn ào mãi cho đến khi chuông reo. Sau đó mọi người vào lớp, và các tiết học lại bắt đầu.

a. Now work with a partner. Ask and answer questions about the students in the pictures. (Bây giờ thực hành với một bạn cùng học. Hỏi và trả lời câu hỏi về các học sinh trong hình.)

– What’re these boys and girls doing?

The boys are talking, and the girls are skipping rope.

– What’re these students doing?

They’re eating and drinking.

– What are these boys doing?

They’re playing marbles.

– What are these students doing?

They’re playing the blind man’s buff.

– What are the two boys doing?

They’re playing tag.

– What’re these two students doing?

They’re reading a book.

b. Ask and answer questions with a partner. (Hỏi và trả câu hỏi với một bạn cùng học.)

– What do you usually do at recess?

I usually chat with my friends.

– Do you usually talk with your friends?

Yes, I do.

– What do you usually do after school?

After school, I usually go home.

– What do you usually do?

In my free time, I help my father and mother with the housework.

2. Listen. Match each name to an activity. (Nghe. Ghép mỗi tên với một hoạt động.)

Mai: playing catch Kien: playing blind-man’s buff

Lan: skipping rope Ba: playing marbles

3. Read. Then answer the questions. (Đọc. Sau đó trả lời câu hỏi.)

Hoa có một lá thư từ một bạn tâm thư người Mĩ tên là Tim. Tim học trường trung học cấp hai ở California. Bạn ấy 13 tuổi. Bạn ấy cùng tuồi với Hoa và các bạn của Hoa. Bạn ấy kể cho Hoa về học sinh Mĩ. Học sinh Mĩ tham gia các sinh hoạt khác nhau vào giờ ra chơi chính. Các học sinh hiếu động thường chơi bóng rổ, nhưng chúng không bao giờ có thời gian chơi trọn trận đấu. Chúng chỉ luyện tập ghi bàn. Việc đó được gọi là “ném vào vòng rổ”. Nhiều người trong các học sinh nghe nhạc. Chúng thường có máy CD xách tay với ống nghe nhỏ. Đôi khi chúng đọc sách hay học cùng một lúc.

Một số trong các học sinh, chủ yếu là nam sinh, trao đổi nhau thiệp bóng chày. Hình của các cầu thủ bóng chày được in trên các gói kẹo. Chúng trao đổi thiệp với các bạn để có những tấm thiệp chúng muốn. Ăn quà và trò chuyện với các bạn là cách thư giãn thông thường nhất vào giờ ra chơi chính. Những hoạt động này giống nhau trên khắp thế giới.

Questions (Câu hỏi.)

a. Hoa’s pen pal Tim goes to an American school.

b. “They never have time to plav a game” means the recess is short.

c. Baseball cards are popular with only boys.

d. Eating and talking with friends are popular activities worldwide.

*4. Take a survey. (Thực hiện cuộc khảo sát.)

Ask three friends “What do you usually do at recess?” (Hỏi ba người bạn, “Bạn thường thường làm gì vào giờ ra chơi?”,) Complete the table in your exercise book (Hoàn chỉnh bảng này trong tập bài tập của em.)

a. A: What do you usually do at recess, Nam?

Nam: I usually play catch and soccer with my friends.

A: Do you sometimes talk with your friends?

Nam: Oh, yes, I sometimes do.

b. A: What do you usually do at recess, Hung?

Hung: Me? I usually play marbles with my friends.

A: Is it your favorite game?

Hung: Yes. it is.

A: What other things do you do?

Hung: I sometimes read books.

c. A: What do you usually do at recess, Dung?

Dung: I sometimes play catch with my friends.

A: Do you play marbles?

Dung: No. I sometimes read books. I don’t like playing marbles.