Unit 6 Lop 7 Loi Giai Hay / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Chuyen De ” Giai Toan Co Loi Van Lop 2

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNGTRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 2CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ KHỐI 2Phương pháp dạy “Giải toán có lời văn” lớp 2

G.V – Tổ trưởng: Lâm Thị NhiễuI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong các môn học ở tiểu học, môn toán chiếm vị trí rất quan trọng. Ở môn học này trọng tâm là rèn cho học sinh có kỹ năng tính toán; đồng thời tạo cho các em có thói quen suy nghĩ độc lập,cẩn thận và sáng tạo trong quá trình giải toán. Bên cạnh đó giáo viên phát hiện những ưu điểm hoặc những thiếu sót giúp học sinh khắc phục kịp thời những hạn chế các em mắc phải.

– Có nhiều phương pháp nhưng không có phương pháp nào là tối ưu cả, trọng tâm việc dạy học người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt và sáng tạo thì mới đạt hiệu quả cao . 1/ Tìm cách giải bài toán : 1.1.Chọn phép tính giải thích hợp: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cái đã cho và cái cần tìm nhằm giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: chọn ” phép cộng” nếu bài toán yêu cầu ” nhiều hơn” hoặc ” gộp”, ” tất cả”; chọn ” tính trừ” nếu ” bớt” hoặc ” tìm phần còn lại” hay là ” ít hơn”.V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam? *** + Bài toán cho biết gì? * vườn nhà Mai có 17 cây cam. + Bài toán còn cho biết gì nữa? * Vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây. + Bài toán hỏi gì? * Vườn nhà Hoa có bao nhiêu cây cam. + Muốn biết vườn nhà Hoa có mấy cây cam em làm tính gì? * tính trừ. + Lấy mấy trừ mấy? +17-7 bằng bao nhiêu?

Ví dụ 1 :17-717-7=10 1.2.Đặt câu lời giải thích hợp: Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước vô cùng quan trọng và khó khăn nhất đối với học sinh lớp 2. Chính vì vậy việc hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là khó khăn đối với người dạy. Tùy từng đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn cách hướng dẫn sau:V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Cách 1: ( Được áp dụng nhiều nhất và dễ hiểu nhất): dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đầu “hỏi” và cuối từ ” mấy” rồi thêm từ ” là” để có câu lời giải “Vườn nhà Hoa có số cây cam là:”V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

G.V – Tổ trưởng: Lâm Thị Nhiễu

Ôn Tập Giải Toán Có Lời Văn Lớp 2 On Tap Giai Toan Co Loi Van Lop 2 Doc

ÔN TẬP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2

1. Ấp Phong Phú có 513 người là nữ và 485 người là nam. Hỏi ấp Phong Phú có bao nhiêu người?

2. Một trang trại nuôi 376 con ngựa và 253 con bò. Hỏi số con nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu con?

3. Tết trồng cây năm nay, trường em trồng được 345 cây tràm và một số cây bạch đàn nhiều hơn số cây tràm là 213 cây. Hỏi trường em trồng được bao nhiêu cây bạch đàn?

4. Sau khi bán được 142kg muối thì cửa hàng còn lại 236kg muối. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu kilogam muối?

5. Tring tủ sách của bố có 568 cuốn sách tiếng Việt Nam . Số sách tiếng nước ngoài ít hơn số sách tiếng Việt 428 cuốn. Hỏi trong tủ có bao nhiêu cuốn sách tiếng nước ngoài?

6. Ngày hôm nay qua một siêu thị điện máy có 185 chiếc ti-vi. Nhưng ngày hôm nay siêu thị đó chỉ còn lại 124 chiếc ti-vi. Hỏi số ti-vi đã bán?

7. Mẹ mua cả bao thư lẫn tem hết 1000 đồng. Giá của con tem là 800 đồng. Hỏi giá tiền của bao thư?

8. Trong kho có 758kg gạo tẻ. Số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp 634kg. Hỏi có bao nhiêu kilogam gạo nếp?

9. Đường quốc lộ chạy trước cửa nhà em gồm 6 làn xem. Mỗi làn xe rộng 4m. Hỏi mặt đường rộng bao nhiêu mét?

10. Trong vường có 27 cây ăn quả. Số cây cam chiếm số cây trong vườn. Hỏi có bao nhiêu cây cam.

11. Một toàn nhà chung cư gồm có 5 tầng. Mỗi tầng có 20 căn hộ. Hỏi toàn nhà có tất cả bao nhiêu căn hộ?

12. Số đậu xanh, đậu đen, đậu nành bằng nhau. Biết rằng có 30kg đậu xanh, hỏi có tất cả bao nhiêu kilogam đậu?

13. Trong phòng có 40 người ngồi họp trên các ghế băng, mỗi ghế 5 người. Hỏi phải xếp mấy ghế băng?

14. Lớp trưởng điều khiển cả lớp xếp hàng tư thì được mỗi hàng 10 học sinh. Hỏi lớp em có bao nhiêu học sinh?

15. Trong vườn trồng 80 cây xanh, chia đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu cây?

16. Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 100m. Quãng đường từ Hà Nội đến Như Quỳnh dài bằng quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến Như Quỳnh dài bao nhiêu kilomet?

17. Cuốn sách Toán 2 dày 6mm. Hỏi 10 cuốn sách Toán 2 xếp chồng lên nhau thì được một chồng sách dày mấy xăngtimet?

18. Một quyển từ điển Anh – Việt dày 20mm. Chúng xếp lên nhau thanhg một chồng cao 1dm 8cm. Hỏi chồng sách đó gồm mấy quyển từ điển?

19. Anh Ba là sinh viên. Trong ngày chủ nhật vừa qua, thời gian anh Ba dùng để ngủ, để học tập, để nghỉ ngơi bằng nhau. Hỏi hôm ấy anh đã học tập trong mấy giờ?

20. Một năm được chia đều thành 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Hỏi mỗi mùa gồm mấy tháng?

21. Một hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. Biết chu vi hình từ giác đó là 3dm 2cm, hãy tính độ dài mỗi cạnh?

22. Biết độ dài đường gấp khúc ABC là 24dm, đoạn thằng AB dài 2m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu milimet?

23. Lan có 1000 đồng gồm toàn các tờ bạc 200 đồng. Hỏi Lan có mấy tờ bạc 200 đồng?

24. Minh có 1000 đồng. Hỏi Minh có mấy tờ bạc 500 đồng và mấy tờ bạc 100 đồng. biết rằng Minh không có tờ 200 đồng nào?

25. Bố chặt một sợi dây thép dài 4dm thành những chiếc đinh dài 5cm. Hỏi bố chặt được mấy cái đinh?

26. Mỗi bước chân của em dài 5dm. Trước cửa nhà em có một con đường. Em thường phải bước 20 bước mới qua được con đường ấy. Hỏi con đường rộng mấy mét?

27. Một đàn ngựa, người ra đếm thấy có 20 cái đầu. Hỏi đàn ngựa có bao nhiêu cái chân?

28. Trong sân có tất cả 32 con gà, vịt, ngan và ngỗn. Biết rằng số gà, số vịt, số ngan, số ngỗng đều bằng nhau. Hãy tính số con ngỗng?

Giai Bai Tap Tieng Anh Mai Lan Huong Lop 7

Đang xem: Giai bai tap tieng anh mai lan huong lop 7

Đáp án sách tiếng Anh Mai Lan Hương lớp 8 Đáp án sách tiếng Anh Mai Lan Hương lớp 8 26 64,888 108

Đáp án sách tiếng Anh Mai Lan Hương lớp 9 33 70,296 127

Đáp án sách tiếng Anh Mai Lan Hương lớp 7 45 47,093 38

Đáp án sách tiếng anh mai lan hương lớp 12 33 12,326 9

Đáp án sách Tiếng Anh Mai Lan Hương lớp 10 34 16,884 17

Dap an Ks Tieng Anh 10 -lan 4 1 2,084 0

bài tập trắc nghiệm tiếng anh mai lan hương 68 5,541 1

ngữ pháp tiếng anh mai lan hương bản đẹp 118 4,026 3

NGỮ PHÁP TIẾNG ANH MAI LAN HƯƠNG 118 2,869 0

Ngữ pháp tiếng anh mai lan hương (tái bản 2012) 121 3,286 1

NGỮ PHÁP TIẾNG ANH MAI LAN HƯƠNG 118 1,446 10

5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VÀ ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG ANH (ĐỀ 1-5) LỚP 8 THAM KHẢO 16 10,046 270

sách bài tập Mai Lan Hương lớp 10 122 17,402 40

đề và đáp án thi tiếng anh hsg khu vực lớp 10 (4) 14 1,517 0

dap an giai thich ngu phap TIENG ANH MAI LAN HUONG 2014 33 1,537 0

Ngu phap tieng anh mai lan huong TOEIC BOOK STORE 119 757 0

ma tran de va dap an hkii tieng anh 8 lan 2 11690 3 221 0

Ngu phap tieng anh mai lan huong 118 148 0

10 đáp án e8 UNIT10 (MLH) MAI LAN HƯƠNG 4 284 4

12 đáp án e8 UNIT 12 MAI LAN HƯƠNG 5 110 0

giai sach tieng anh mai lan huong lop 7 sach tieng anh mai lan huong lop 12 co dap an dap an sach bai tap mai lan huong lop 8 đáp án sách bài tập mai lan hương lớp 9 đáp án sách bài tập mai lan hương lớp 6 sach tieng anh mai lan huong lop 8 dap an sach bai tap mai lan huong lop 6 unit 12 dap an sach bai tap mai lan huong lop 8 unit 10 dap an sach bai tap mai lan huong lop 8 co dap an giai bai tap tieng anh mai lan huong lop 7 đáp án sách bài tập tiếng anh mai lan hương lop 11 bài tập tiếng anh mai lan hương lớp 8 có đáp án dap an bai tap tieng anh mai lan huong lop 12 dap an bai tap tieng anh mai lan huong lop 10 dap an bai tap tieng anh mai lan huong lop 6 xác định các nguyên tắc biên soạn khảo sát các chuẩn giảng dạy tiếng nhật từ góc độ lí thuyết và thực tiễn khảo sát chương trình đào tạo gắn với các giáo trình cụ thể tiến hành xây dựng chương trình đào tạo dành cho đối tượng không chuyên ngữ tại việt nam điều tra đối với đối tượng giảng viên và đối tượng quản lí nội dung cụ thể cho từng kĩ năng ở từng cấp độ sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy phần 3 giới thiệu nguyên liệu từ bảng 3 1 ta thấy ngoài hai thành phần chủ yếu và chiếm tỷ lệ cao nhất là tinh bột và cacbonhydrat trong hạt gạo tẻ còn chứa đường cellulose hemicellulose chỉ tiêu chất lượng theo chất lượng phẩm chất sản phẩm khô từ gạo của bộ y tế năm 2008

bocdau.com.org Yahoo Skype Giúp đỡ Câu hỏi thường gặp Điều khoản sử dụng Quy định chính sách bán tài liệu Hướng dẫn thanh toán Giới thiệu chúng tôi là gì?

Bai Tap Kinh Te Vi Mo Co Loi Giai

Published on

1. Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54. Yêu cầu: 1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 1. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: QS = aP + b QD = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = (P/QS).(∆Q/∆P) ED = (P/QD). (∆Q/∆P) (1) Trong đó: ∆Q/∆P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ∆Q/∆P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu  ES = a.(P/QS) ED = c. (P/QD)  a = (ES.QS)/P c = (ED.QD)/P  a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = – 0,162

4. P S D 22 a t c b d Pw 8..5 0.627 11.4 17.8 19.987 Q Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487 * So sánh hai trường hợp : Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp …). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.

5. Bài 2: Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau: – Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn. – Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn. Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg. 1. Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam. 3. Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này. 4. Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? 5. Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? 6. Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn. Bài giải 2002 2003 P 2 2,2 QS 34 35 QD 31 29 1. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức: ES = (P/Q) x (∆QS/∆P) ED = (P/Q) x (∆QD/∆P) Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn cung cầu là P,Q bình quân. ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3 ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.

6. Ta có : QS = aP + b QD = cP + d Trong đó: a = ∆QS/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5 b = ∆QD/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10 Ta có: QS = aP + b  b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 và QD = cP + d  d = QD – cP = 31 +10.2 = 51 Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng: QS = 5P + 24 QD = -10P + 51 3. trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì: PD1 = PS1 – 0,3 Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1  5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51  PS1 = 2 PD1 = 1,7 QD1 = 34 4. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường: QS = Q D  5P + 24 = -10P + 51  15P = 27  PO = 1,8 QO = 33 Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau: QD’ = QD + quota = -10P + 51 + 2 = -10P + 53 Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu:

7. QS = QD’  5P + 24 = -10P +53  15P = 29  P = 1,93 Q = 5P + 24 = 33,65 * P S D P = 2,2 P = 2,09 1,93 1,8 D +quota 29 33 33,65 Thặng dư: – ∆ CS = + a + b là phần diện tích hình thang ABCD SABCD = 1/2 x (AB + CD) x AD Trong đó : AD = 2,2 – 1,93 = 0,27 AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2 +51 = 29 CD = QD(P=1,93) = -10 x 1,93 + 51 = 31,7  SABCD = 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195  ∆ CS = a + b = 8,195 – ∆ PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD Trong đó: AE = QS(P=2,2) = 5 x 2,2 + 24 = 35 ID = QS(P=1,93) = 5 x 1,93 + 24 = 33,65  SAEID = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268 Q

8.  ∆ PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268 – Người có quota XK: ∆ XK = d là diện tích tam giác CHI SCHI = 1/2 x (CH x CI) Trong đó: CH =AD = 0,27 CI = DI – AH = 33,65 – QD(P=2,2) = 33,65 – (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65  S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358  ∆ XK = d = 0,358 – ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715 5. chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng xuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09. – ∆ CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11 = 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11 = 3,25 – ∆ PS = – { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = – {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11 = – [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82 – Chính phủ: ∆ CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09)) = 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239 – ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239 = -0,33 6. Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế (0,39).

10. 3. giải pháp nào có lợi nhất Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp P Toån thaát voâ ích P =14.74 S B P0=9. 8 C D Pmax =8 Thieáu huït Q1s=1.1 4 Q 0 D Q1D = 1.89 Ta có : Pmax = 8đ/đvsp (S) : P = 4 + 3,5Q  8 = 4 + 3,5Q  Q1S = 1,14 Tương tự : thế P = 8đ/đvsp vào (D) (D) : P = 25 – 9Q  8 = 25 – 9Q  Q1D = 1,89 Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là: Q1D – Q1S = 1,89 – 1,14 = 0,75 Vậy số tiền chính phủ phải bỏ ra để nhập khẩu sản lượng thiếu hụt là: P x ( Q1D – Q1S ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ Người tiêu dùng tiết kiệm được là: ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = – 0.616 tỷ Q

15. P S PS1 A C s B P0 =PD1 D Q0 Q1 3. Chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp? Chính sách trợ giá sẽ được ưu tiên lựa chọn, vì chính sách này đảm bảo được quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng. Cả hai chính sách đều làm cho chính phủ chi tiêu nhiều hơn để hỗ trợ cho người sản xuất, và người tiêu dùng. Nhưng nếu dùng chính sách giá tối thiểu, người nông dân sẽ có xu hướng tạo ra càng nhiều sản phẩm dư thừa càng tốt, vì chính phủ cam kết mua hết sản phẩm thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ. Để giới hạn sản xuất và đảm bảo được quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ giá. Q

16. Bài 1: Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5 ; và độ co dãn của cầu theo giá là -1,0. Một người phụ nữ chi tiêu 10.000$ một năm cho thực phẩm và giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$. 1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này. 2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5.000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế. Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi như thế nào? 3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trợ lại được mức thỏa mãn ban đầu hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thị) Bài giả i 1. Chính phuû ñaùnh thueá vaøo thöïc phaåm laøm giaù thöïc phaåm taêng gaáp ñoâi, tính löôïng thöïc phaåm ñ öôïc tieâu duøng vaø chi tieâu vaøo thöïc phaåm cuûa ngöôøi tieâu duøng naøy Ta coù coâng thöùc tính ñoä co giaûn cuûa caàu theo giaù E(P)= (Q/ P)x (P/Q) ( 1) do ñeà baøi cho giaù thöïc phaàm taêng gaáp ñoâi töø 2 leân 4 neân ta giaû söû ñoä co giaûn laø co giaûn hình cung vôùi: * Q= (Q+(Q+Q))/2 * P=(P+(P+P))/2 Theá vaøo (1) ta coù: E(P)= (Q/ P) x (2P+P)/(2Q+Q) Theo ñeà baøi ta coù: * E(P)=-1 * P=2 * P=2 * Q=10.000/2 =5000 Theá vaøo ( 2 ) ta tính ñöôïc Q (Q/ 2) x (2×2+2)/(2×5.000+Q) =-1 (2)

18. Theo số liệu bài này, ta thấc C vẫn nằm dưới đường ngân sách ban đầu  nên ta kết luận khoaûn tieàn trợ cấp naøy vẫn không ñöa baø ta trôû laïi ñöôïc möùc thoaû maõn ban ñaàu. Y (I=30.0 00) (I=25.0 00) U 1 100 0 500 750 0 0 U 2 X

19. Bài 4: An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là 154 triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đi vay và cho vay với cùng 1 lãi suất 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai. 1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai. 2. Giả sử An dang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta 3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mình không? Minh họa bằng đồ thị. 4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai?Nếu lãi suất tăng từ 10% lên 20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không?Biễu diễn trên đồ thị. Bài giải 1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai. X: thu nhập hiện tại : 100triệu Y: thu nhập tương lai : 154 triệu Lãi suất : r = 10% Ta có : * số tiền mà An có thể tiệu dùng tối đa trong hiện tại là : 100 + 154/(1+r) = 100 + 154 /(1 +0.1) = 240 triệu * số tiền mà An có thể dùng tối đa trong tương lai là: 154 + 100(1+0.1) = 264 triệu Thu nhập tương lai BC1 26 4 15 4 E1 I1 100 Thu nhập hiện tại Đường giới hạn ngân sách của An là đường gấp khúc BC. Khi đó, nếu An sử dụng hết khoản thu nhập hiện tại là 100 triệu thì trong tương lai thu nhập của An sẽ là

22. Thu nhập tương lai 20 9 15 4 99 100 150 Thu nhập hiện tại

23. Bài 5: Một người tiêu dùng điển hình có hàm thỏa dụng U = f(X,Y) trong đó X là khí tự nhiên và Y là thực phẩm. Cả X và Y đều là các hàng thông thường. Thu nhập của người tiêu dùng là $100,00. Khi giá của X là $1 và giá của Y là $1, anh ta tiêu dùng 50 đv hàng X và 50 đv hàng Y. 1. Hãy vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này. Chính phủ muốn người tiêu dùng này giảm tiêu dùng khí tự nhiên của mình từ 50 đv còn 30 đv và đang xem xét 2 cách làm việc này: i. không thay đổi giá khí đốt, nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đv khí đốt ii. Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đv Hãy chỉ ra bằng đồ thị các tác động của 2 đề xuất này lên phúc lợi của cá nhân này. 2. Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn? Hãy giải thích vì sao? Bài giải 1. Vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này. i.Không thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đơn vị khí đốt. Y 100 C B 85 70 A 50 15 30 50 100 X Khi không thay đổi giá khí đốt, đường thu nhập I không thay đổi. Người tiêu dùng chỉ mua khí đốt ở mức cho phép ( không vượt quá 30 đơn vị ) và tăng mua thực phẩm. Ta thấy sự kết hợp tối ưu từ điểm A di chuyển đến điểm B, điểm C,… 20 30 X 50 100

28. P = 31 ngàn USD Sản lượng bán trên từng thị trường: QE = 18.000 – 400 x 31 = 5.600 QU = 5.500 – 100 x 31 = 2.400 Lợi nhuận của BMW khi định giá giống nhau trên 2 thị trường: π = TR – TC Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD  π = TR – TC = 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD

29. Bài 5: Với tư cách là chủ một câu lạc bộ tennis duy nhất ở 1 cộng đồng biệt lập giàu có, bạn phải quyết định lệ phí hội viên và lệ phí cho mỗi buổi tối chơi. Có hai loại khách hàng. Nhóm “nghiêm túc” có cầu: Q 1 = 6 – P trong đó Q là thời gian chơi/tuần và P là lệ phí mỗi giờ cho mỗi cá nhân. Cũng có những khách chơi không thường xuyên với cầu Q2 = 3 – (1/2)P Giả sử rằng có 1000 khách hàng chơi mỗi loại. Bạn có rất nhiều sân, do đó chi phí biên của thời gian thuê sân bằng không. Bạn có chi phí cố định là 5000USD/tuần. Những khách hàng nghiêm túc và khách hàng chơi không thường xuyên trông như nhau và như vậy bạn phải định giá giống nhau: 1. Giả sử để duy trì không khí chuyên nghiệp, bạn muốn hạn chế số lượng hội viên cho những người chơi nghiêm túc. Bạn cần ấn định phí hội viên hang năm và lệ phí cho mỗi buổi thuê sân như thế nào?(giả sử 52 tuần/năm) để tối đa hóa lợi nhuận, hãy lưu ý sự hạn chế này chỉ áp dụng cho những người chơi nghiêm túc. Mức lợi nhuận mỗi tuần sẽ là bao nhiêu? 2. Một người nói với bạn rằng bạn có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn bằng cách khuyến khích cả hai đối tượng tham gia. Ý kiến của người đó đúng không?Mức hội phí và lệ phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận mỗi tuần? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu? 3. Giả sử sau vài năm số nhà chuyên môn trẻ tài năng chuyển đến cộng đồng của bạn. Họ đều là những khách chơi nghiêm túc. Ban tin rằng bây giờ có 3.000 khách chơi nghiêm túc và 1.000 khách chơi không thường xuyên. Liệu còn có lợi nếu bạn còn tiếp tục phục vụ những khách chơi không thường xuyên?Mức hội phí hang năm và phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận? Mức lợi nhuận mỗi tuần là bao nhiêu?