Vật Lí 10 Lời Giải Hay / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Vật Lí 10

Giải Bài Tập Vật Lí 10 – Bài 27 : Cơ năng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

C1 (trang 143 sgk Vật Lý 10): Con lắc đơn tạo bởi một vật nặng nhỏ gắn vào đầu một sợi dây mảnh không co dãn, đầu kia của dây gắn cố định tại C (Hình 27.2). Đưa vật lên vị trí A rồi thả nhẹ nhàng, vật sẽ đi xuống đến O (vị trí thấp nhất ) rồi đi lên đến B, sau đó quay lại và dao động cứ thế tiếp diễn. Nếu không có tác dụng của các lực cản, lực ma sát :

a) Chứng minh rằng A và B đối xứng với nhau qua CO.

b) Vị trí nào động năng cực đại? Cực tiểu?

c) Trong quá trình nào động năng chuyển hóa thành thế năng và ngược lại?

Trả lời:

a) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

⇒ A và B đối xứng nhau qua CO.

(tại A và B vật dừng lại nên động năng bằng 0)

b) Chọn gốc thế năng tại O (là vị trí thấp nhất)

∗ Tại A và B có độ cao lớn nhất, vật dừng lại nên:

Tại O: Vật có vận tốc lớn nhất khi chuyển động qua O nên:

c) Quá trình quả cầu nhỏ của con lắc chuyển động từ biên A về O thế năng giảm dần, chuyển hóa thành động năng. Ngược lại khi con lắc chuyển động từ O về A thì động năng giảm dần, chuyển hóa dần thành thế năng.

c) Quá trình quả cầu nhỏ của con lắc chuyển động từ biên A về O thế năng giảm dần, chuyển hóa thành động năng.

C2 (trang 144 sgk Vật Lý 10): Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc cao h = 5 (Hình 27.3); khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là v = 6 m/s. Cơ năng của vật có bảo toàn không ? Giải thích?

Trả lời:

Chọn mốc thế năng tại chân dốc B.

∗ Cơ năng của vật tại đỉnh dốc A là:

∗ Cơ năng tại chân dốc B là :

∗ Như vậy cơ năng không được bảo toàn (W A ≠ W B).

∗ Nguyên nhân: Do có ma sát trên mặt phẳng nghiêng với vật khi trượt.

∗ Công của lực ma sát được tính là: A ms = W B – W A = 18 – 50 = -32 (J) (dấu – chứng tỏ công lực ma sát là công cản).

Bài 1 (trang 144 SGK Vật Lý 10) : Viết công thức tính cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.

Lời giải:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.

Bài 2 (trang 144 SGK Vật Lý 10) : Viết công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Lời giải:

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn.

Bài 3 (trang 144 SGK Vật Lý 10) : Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng.

Lời giải:

Định luật bảo toàn cơ năng: Khi một vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi (không có lực cản , lực ma sát…) thì động năng và thế năng có sự biến đổi qua lại, nhưng tổng của chúng , tức là cơ năng luôn được bảo toàn: W = hằng số.

Bài 4 (trang 144 SGK Vật Lý 10) : Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Xét lò xo có độ cứng k, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng m.

O là vị trí cân bằng, kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng, đến vị trí M khi lò xo dãn ra 1 đoạn Δl rồi thả nhẹ. (vật m trượt không ma sát trên một trục nằm ngang).

– Tại vị trí M: vận tốc vật bằng 0, độ dãn lò xo là lớn nhất, do đó cơ năng tại M là:

– Khi vật chuyển động về O, vận tốc vật tăng dần, độ biến dạng lò xo giảm dần, do đó: thế năng đàn hồi chuyển hóa dần sang động năng.

– Khi đến vị trí cân bằng O: động năng cực đại, thế năng bằng 0.

– Khi vật chuyển động về phía N (đối xứng M qua O): quá trình chuyển hóa ngược lại: từ động năng sang thế năng.

Bài 5 (trang 144 SGK Vật Lý 10) : Cơ năng là một đại lượng

A. Luôn luôn dương

B. Luôn luông dương hoặc bằng không

C. Có thể dương, âm hoặc bằng không

D. Luôn luôn khác không.

Lời giải:

Chọn C.

Cơ năng là một đại lượng có thể dương, âm hoặc bằng 0

Vì: W = W t + W đ, trong đó W t = mgz, z là tọa độ cao của vật phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng, nên z có thể dương, âm, hoặc bằng 0 → Wt là giá trị đại số → W cũng là giá trị đại số.

Bài 6 (trang 144 SGK Vật Lý 10): Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào?

Lời giải:

Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi (ví dụ chuyển động của vật nặng gắn vào đầu lò xo treo thẳng đứng) thì cơ năng của vật được tính :

Bài 7 (trang 145 SGK Vật Lý 10) : Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống . Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN

A. động năng tăng

B. thế năng giảm

C. cơ năng cực đại tại N

D. cơ năng không đổi

Lời giải:

Chọn D.

Vì bỏ qua sức cản của không khí nên trong quá trình MN cơ năng không đổi.

Bài 8 (trang 145 SGK Vật Lý 10) :Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

A. 4 J

B. 1 J

C. 5 J

D. 8 J

Bài 10 Trang 15 Sgk Vật Lí 10

Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với tốc độ 40 km/h. Con đường H – P coi như thẳng và dài 100 km.

a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H – D và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của xe trên cả con đường H – P.

c) Dựa và đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.

d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính.

Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.

a)

. Đường đi của xe:

– Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

– Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.

. Phương trình chuyển động của xe:

– Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

– Trên đoạn đường D – P: x = x 0 + s

b) Đồ thị (hình vẽ)

c) Xem đồ thị

d) Thời điểm xe đến P

t = (60/60) + 1 + (40/40) = 3 h

Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.

Giải Bài 8, 9, 10 Trang 15 Sgk Vật Lí 10

8. Đồ thị tọa độ – thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như ở Hình 2.5. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển đọng thẳng đều?

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1.

B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2.

C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 2.

D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.

Trả lời:

D

Bài 9 trang 15 sgk Vật lí 10

9. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).

c) Dựa vào đồ thị tọa độ – thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.

Trả lời:

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB. Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x 0 + vt Đối với xe A: x­­ A = 60t (km/h) (1) Đối với xe B: x B = 40t + 10 (km/h) (2)

b) Đồ thị

Bài 10 trang 15 sgk Vật lí 10

10. Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động về phía P vói tốc độ 40 km/h. Con đường H – P coi như thẳng và dài 100 km.

a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H – D và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của xe trên cả con đường H – P.

c) Dựa và đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.

d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính.

Trả lời:

Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.

a)

. Đường đi của xe:

– Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

– Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.

. Phương trình chuyển động của xe:

– Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

– Trên đoạn đường D – P: x = x 0 + s

b) Đồ thị (hình vẽ)

c) Xem đồ thị

d) Thời điểm xe đến P

t = ( frac{60}{60}) + 1 + ( frac{40}{40}) = 3 h

Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.

chúng tôi

Lời Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 10 Hay Nhất 2022

1. Tóm tắt lý thuyết hóa 8 bài 10 – Hóa trị

I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?

1. Cách xác định

Quy ước: Gán cho H hóa trị I

Nguyên tử nguyen tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hidro thì nó có hóa trị bấy nhiêu

Thí dụ:

HCl: Clo hóa trị I

H2O: Oxi hóa trị II

NH3: Nito hóa trị III

Hóa trị của oxi được xác định là hai đơn vị, nguyên tử nguyên tố khác có khả năng liên kết như O thì tính là hai đơn vị

Thí dụ:

Na2O: 2Na liên kết với 1O, natri hóa trị I

CaO: 1Ca liên kết với 1O, canxi hóa trị II

CO2: 1C liên kết với 2O, cacbon hóa trị IV

Hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định bằng cách xác định theo hóa trị của H và O

Thí dụ:

H2SO4 nhóm SO4 hóa trị II

nước H2O nhóm OH hóa trị I

2. Kết luận

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

Hóa trị được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

II. Quy tắc hóa trị

1. Qui tắc

Trong hợp chất AxBy , gọi a, b là hóa trị của A, B, ta có:

x. a = y. b

Thí dụ:

NH3: III. 1 = I. 3

CO2: IV. 1 = II. 2

Ca(OH)2: II. 1 = I. 2

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

2. Vận dụng

Theo qui tắc hóa trị

aAxbByxy=baAxa⁡Bybxy=ba

a) Tính hóa trị của một nguyên tố

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Thí dụ: Tính hóa trị (a) của Fe trong hợp chất FeCl3, biết clo hóa trị I.

b) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị

Biết a và b thì tính được x, y để lập công thức hóa học

Thí dụ 1:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi.

Công thức dạng chung: SxOy

Theo qui tắc hóa trị: x. VI = y. II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=IIVI=13xy=IIVI=13

Công thức hóa học của hợp chất: SO3

Thí dụ 2:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Natri hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II.

Công thức dạng chung Nax(SO4)y

Theo qui tắc hóa trị thì: x. I = y. II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=III=21xy=III=21

Công thức hóa học của hợp chất: Na2SO4

2. Lời giải chi tiết bài tập hóa 8 bài 10 hay nhất:

Câu 1:

Đề bài

a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử ) là gì ?

b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?

Lời giải chi tiết

a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Câu 2:

Đề bài

Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây :

a) KH,H2S,CH4KH,H2S,CH4.

b) FeO,Ag2O,NO2FeO,Ag2O,NO2.

Lời giải chi tiết

Dựa vào quy tắc hóa trị để xác định hóa trị của các nguyên tố.

3. File tải miễn phí bài tập hóa 8 bài 10 hay nhất:

Chúc các em thành công!