Viết Lời Giải Câu Đố Vào Chỗ Trống Trong Bảng / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Đặt Lời Giải Trong Các Bài Toán Đố

Khi dạy học sinh giải các bài toán có lời văn (toán đố), việc chọn đặt lời giải nhiều khi còn khó hơn việc chọn đúng đáp số và tính ra đáp số. Trong bài viết này tôi xin trình bày một số cách hướng dẫn học sinh đặt lời giải cho các bài toán có lời văn ở các lớp 1 và 2 hay bài toán đơn (giải bằng 1 phép tính) ở các lớp 3, 4 thông qua bài toán cụ thể sau : Bài toán : Hòa có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn Hòa 2 bông hoa. Hỏi Bình có mấy bông hoa ? (Bài 1 trang 24, SGK Toán 2) Hòa có : 4 bông hoa Bình có nhiều hơn Hòa : 2 bông hoa Bình có : ……… bông hoa ? Giải bài toán trên bằng phép tính : 4 + 2 = 6 (bông hoa). Đặt lời giải cho phép tính đó ta có mấy cách sau : Cách 1 : Dựa vào câu hỏi của bài toán, bỏ bớt từ đầu “hỏi” và từ cuối “mấy bông hoa” để được câu lời giải “Bình có :”. Cách 2 : Bỏ bớt từ đầu “hỏi”, thay từ “mấy” bằng từ “số” ở đầu câu, “là” ở cuối câu để được câu lời giải : “Số bông hoa Bình có là :”. Cách 3 : Đưa từ “bông hoa” ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ “hỏi”, và thêm từ “số” ở đầu câu, “là” ở cuối câu để được câu lời giải : “Số bông hoa Bình có là :”. Cách 4 : Dựa vào dòng cuối cùng của tóm tắt, coi đó là chìa khóa của câu lời giải, và thêm thắt chút ít, chuyển thành lời giải của phép tính : “Bình có số bông hoa là :”. Cách 5 : Giáo viên nêu miệng câu hỏi “Bình có mấy bông hoa ?” để học sinh trả lời :”Bình có 6 bông hoa” rồi chèn phép tính vào số 6 để có cả bước giải (gồm câu lời giải và phép tính). Bình có : 4 + 2 = 6 (bông hoa). Cách 6 : Sau khi học sinh tính xong : 4 + 2 = 6 (bông hoa), giáo viên chỉ vào 6 và hỏi “Số bông hoa này là của ai ?”, học sinh trả lời : “Số bông hoa này là của của bạn Bình”. Từ câu trả lời của học sinh giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải : “Số bông hoa của bạn Bình là :”. Có thể còn có nhiều cách khác để dẫn dắt học sinh tìm lời giải. Hướng tích cực nhất là giáo viên tạo điều kiện để học sinh tự nêu câu lời giải trước, sau đó thầy và trò cùng bàn bạc để chỉnh sửa lại. Giáo viên không nên buộc học sinh nhất nhất phải theo một kiểu lời giải nào đó. Như thế không những phát huy tính tích cực của học sinh mà còn rèn các em cách diễn đạt, cách dùng từ, tạo điều kiện tốt cho các em học các bài toán hợp có nhiều phép tính ở các lớp trên.

Cách Đặt Lời Giải Cho Toán Đố

Khi dạy học sinh giải các bài toán có lời văn (toán đố), việc chọn đặt lời giải nhiều khi còn khó hơn việc chọn đúng đáp số và tính ra đáp số.

Trong bài viết này Thầy Nguyễn Viết Chiến trình bày một số cách hướng dẫn học sinh đặt lời giải cho các bài toán có lời văn ở các lớp 1 và 2 hay bài toán đơn (giải bằng 1 phép tính) ở các lớp 3, 4 thông qua bài toán cụ thể sau :

Bài toán : Hòa có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn Hòa 2 bông hoa. Hỏi Bình có mấy bông hoa ? (Bài 1 trang 24, SGK Toán 2) Tóm tắt : Hòa có : 4 bông hoa Bình có nhiều hơn Hòa : 2 bông hoa Bình có : ……… bông hoa ?

Giải bài toán trên bằng phép tính : 4 + 2 = 6 (bông hoa). Đặt lời giải cho phép tính đó ta có mấy cách sau:

Cách 1: Dựa vào câu hỏi của bài toán, bỏ bớt từ đầu “hỏi” và từ cuối “mấy bông hoa” để được câu lời giải “Bình có:”.Cách 2: Bỏ bớt từ đầu “hỏi”, thay từ “mấy” bằng từ “số” ở đầu câu, “là” ở cuối câu để được câu lời giải : “Số bông hoa Bình có là:”.Cách 3: Đưa từ “bông hoa” ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ “hỏi”, và thêm từ “số” ở đầu câu, “là” ở cuối câu để được câu lời giải : “Số bông hoa Bình có là:”.Cách 4: Dựa vào dòng cuối cùng của tóm tắt, coi đó là chìa khóa của câu lời giải, và thêm thắt chút ít, chuyển thành lời giải của phép tính : “Bình có số bông hoa là:”.Cách 5: Giáo viên nêu miệng câu hỏi “Bình có mấy bông hoa ?” để học sinh trả lời: “Bình có 6 bông hoa” rồi chèn phép tính vào số 6 để có cả bước giải (gồm câu lời giải và phép tính). Bình có : 4 + 2 = 6 (bông hoa). Cách 6: Sau khi học sinh tính xong : 4 + 2 = 6 (bông hoa), giáo viên chỉ vào 6 và hỏi “Số bông hoa này là của ai ?”, học sinh trả lời : “Số bông hoa này là của của bạn Bình”. Từ câu trả lời của học sinh giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải : “Số bông hoa của bạn Bình là : “.

Có thể còn có nhiều cách khác để dẫn dắt học sinh tìm lời giải. Hướng tích cực nhất là giáo viên tạo điều kiện để học sinh tự nêu câu lời giải trước, sau đó thầy và trò cùng bàn bạc để chỉnh sửa lại. Giáo viên không nên buộc học sinh nhất nhất phải theo một kiểu lời giải nào đó. Như thế không những phát huy tính tích cực của học sinh mà còn rèn các em cách diễn đạt, cách dùng từ, tạo điều kiện tốt cho các em học các bài toán hợp có nhiều phép tính ở các lớp trên.

Nguyễn Viết Chiến ( Tieu học.infor)

Nguyễn Thị Mỹ Ánh @ 09:18 27/04/2013 Số lượt xem: 503

Những Câu Đố Vui Khó Nhất

Bài viết này giúp gì cho bạn?– Biết được nhiều câu đố vui khó, hack não và lời giải-Rèn luyện sức khỏe não bộ– Tạo bầu không khí vui vẻ cho mọi người xung quanh

Tuyển tập những câu đố vui khó có đáp án

Câu đố vui khó số 1: Khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?

Câu đố vui khó số 2: Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?

Câu đố vui khó số 3: Trò gì 30 người đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?

Câu đố vui khó số 4: Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

Câu đố vui khó số 5: Trò gì Càng chơi càng ra nuớc?

Câu đố vui khó số 6:Bên trái đường có một căn nhà xanh, bên phải đường có một căn nhà đỏ. Vậy, nhà trắng ở đâu?

Câu đố vui khó số 7:Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em chúng ta?

Câu đố vui khó số 8: Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?

Câu đố vui khó số 9: Con trai có gì quý nhất?

Câu đố vui khó số 10: Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên một con thuyền trên một dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt. Đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng một lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn cho những con cá này. Bạn sẽ làm gì để thoát khỏi tình trạng này?

Câu đố vui khó số 11: Tìm điểm sai trong câu: “Dưới ánh nắng sương long lanh triệu cành hồng khoe sắc thắm”

Câu đố vui khó số 12: 2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?

Câu đố vui khó số 13: Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?

Câu đố vui khó hóc búa nhất số 14: Một con trâu, đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải 2 vòng. Hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào?

Câu đố vui khó số 15: Loại nước giải khát nào chứa sắt và canxi?

Câu đố vui khó số 16: Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong 3 năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn?

Câu đố vui khó số 17: Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?

Câu đố vui khó số 18: Một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Và có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này mà không được bớt hàng ra khỏi xe?

Câu đố vui khó số 19: 2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt?

Câu đố vui khó số 20: Thứ gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi bạn dùng nó và khi vứt đi thì nó xám xịt?

Câu đố vui khó số 21: Lịch nào dài nhất

Câu đố vui khó số 24: Xã đông nhất là xã nào?

Câu đố vui khó số 25: Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?

Câu đố vui khó số 26: Có 1 bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chết. Một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà ko chết. Tại sao?

Câu đố vui khó số 27: Trên đồng cỏ có 6 con bò, đếm đi đếm lại chỉ có 12 cái chân. Câu hỏi tại sao ?

Câu đố vui khó số 28: Ba thằng què đi trước 1 thằng que hỏi có mấy thằng què

Câu đố vui khó số 29: Có 1 con rết 100 chân dang đi dạo mát bỗng nhiên đụng phải một bãi phân trâu. Rết ngậm ngùi bước tiếp. Hỏi khi đi qua bãi phân châu rết còn mấy chân?

Câu đố vui khó số 30: Con gì đầu dê mình ốc?

Câu đố vui hóc búa nhất số 31: Môn gì càng thắng càng thua?

Câu đố vui khó số 32: Không phải lúc nào cũng thấy nó, không phải lúc nào cũng chạm được nó?

Câu đố vui khó số 33: Bạn làm việc gì đầu tiên mỗi buổi sáng?

Câu đố vui khó số 34: Tôi chu du khắp thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ, tôi là ai?

Câu đố vui khó số 35: Con gì càng to càng nhỏ?

Câu đố vui khó số 36: A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con. Hỏi A gọi Z bằng gì?

Câu đố vui khó số 37: Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người?

Câu đố vui khó số 38: Cái gì có kích thước bằng con voi nhưng chẳng nặng gram nào cả?

Câu đố vui khó số 39: Người đàn ông duy nhất trên thế giới có sữa là ai?

Câu đố vui khó số 40: Bạn đang ở trong một cuộc đua và bạn vừa vượt qua người thứ nhì. Vậy bây giờ bạn đang ở vị trí nào trong đoàn đua ấy?

Câu đố vui khó số 41: Từ nào trong tiếng Việt có chín mẫu tự h?

Câu đố vui khó số 42: Cầm trên tay một cây thước và một cây bút, làm thế nào để bạn vẽ được một vòng tròn thật chính xác?

Câu đố vui khó số 43: Tháng nào ngắn nhất trong năm?

https://thuthuat.taimienphi.vn/nhung-cau-do-vui-kho-33498n.aspx Còn nếu bạn muốn tìm những câu đố mẹo có đáp án, bạn có thể tham khảo bài viết về câu đố mẹo của chúng tôi và sưu tầm thêm một loạt những câu đố hay, hại não để đố bạn bè.

19 Dạng Bài Tập Viết Phương Trình Đường Thẳng Trong Đề Thi Đại Học Có Lời Giải (Phần 2)

19 dạng bài tập Viết phương trình đường thẳng trong đề thi Đại học có lời giải (phần 2)

Viết phương trình đường thẳng d song song với d’ đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2

1. Phương pháp giải

Cách 1:

– Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với d’ và chứa d 1

– Viết phương trinh mặt phẳng (Q) song song với d’ và chứa d 2

– Đường thẳng cần tìm d = (P) ∩ (Q)

Cách 2:

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Viết phương trình của đường thẳng d cắt hai đường thẳng d 1, d 2 và song song với d 3 biết

Hướng dẫn giải:

+ Vecto chỉ phương của ba đường thẳng d 1; d 2 và d 3 lần lượt là

– Mặt phẳng (P) chứa d 1 và song song với d 3

Một điểm thuộc d 1 là điểm thuộc (P) là : (2; -2; 1)

Phương trình mặt phẳng (P) là:

1.(x – 2) – 1.(y + 2) + 1. (z – 1) = 0 hay x – y + z – 5 = 0

– Mặt phẳng (Q) chứa d 2 và song song với d 3

Một điểm thuộc d 2 là điểm thuộc (Q) là : (7; 3; 9)

Phương trình mặt phẳng (Q) là:

0.(x – 7) + 1.(y – 3) + 2. (z – 9) = 0 hay y + 2z – 21 = 0

– Đường thẳng cần tìm d = (P) ∩ (Q) nên

Điểm M (x; y; z) ∈ d khi tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:

Đặt z = t, ta có:

Vậy phương trình tham số của d là:

Chọn A.

Ví dụ 2: Viết phương trình đường thẳng d song song với trục Ox và cắt hai đường thẳng

Hướng dẫn giải:

+ Đường thẳng d 1 và d 2 có vecto chỉ phương là (1; 2; 3); (- 1; 3; 2)

– Mặt phẳng (P) chứa d 1 và song song với Ox

Ta có vectơ pháp tuyến của (P) là = (0; 3; -2)

Một điểm thuộc d 1 là điểm thuộc (P) là : (0; 0; 1)

Phương trình mặt phẳng (P) là:

0.(x – 0) + 3.(y – 0) – 2 . (z – 1) = 0 hay 3y – 2z + 2 = 0

– Mặt phẳng (Q) chứa d 2 và song song với Ox

Một điểm thuộc d 2 là 1 điểm thuộc (Q) là : (2; -1; -1)

Phương trình mặt phẳng (Q) là:

0.(x – 2) + 2.(y + 1) – 3 . (z + 1) = 0 hay 2y – 3z – 1 = 0

– Đường thẳng cần tìm d = (P) ∩ (Q) nên

Điểm M (x; y; z) ∈ d khi tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:

Vậy phương trình tham số của d là:

Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho hai đường thẳng d 1: . Phương trình đường thẳng song song với d: và cắt hai đường thẳng d 1; d 2 là:

Hướng dẫn giải:

Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm

Gọi giao điểm của ∆ với d 1 và d 2 lần lượt là A và B.

Do A thuộc d 1 nên tọa độ A (- 1+ 3a; 2+ a; 1+ 2a)

Do B thuộc d 2 nên tọa độ B ( 1+ b; 2b; – 1+ 3b)

+ Do đường thẳng d//∆ nên haii vecto AB → ; cùng phương

Vậy phương trình của ∆ là

Chọn D.

Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho hai đường thẳng . Cho hai điểm M( 1;1;1 ) và N(0; -2 ; 3). Viết phương trình đường thẳng d cắt hai đường thẳng d 1 và d 2; song song với đường thẳng MN.

Hướng dẫn giải:

+ Gọi giao điểm của đường thẳng d với 2 đường thẳng d 1 và d 2 lần lượt là A và B.

+ Điểm A thuộc d 1 nên A( a; 3- 2a; 1- a)

+ Điểm B thuộc d 2 nên B( 1- b;2+ 2b; – 2) .

+ Do đường thẳng d// MN nên 1 vecto chỉ phương của đường thẳng d là ( -1; – 3; 2)

Chọn B

Dạng 12. Viết phương trình đường thẳng d là đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1 và d2 chéo nhau.

1. Phương pháp giải

Cách 1:

– Viết PT mặt phẳng (P) chứa d 1 và song song với d 2

– Viết PT mặt phẳng (Q) chứa d 1 và vuông góc với (P)

– Tìm giao điểm M = d 1 ∩ (Q), pt đường thẳng vuông góc chung là đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P)

Cách 2:

Vì d là đường vuông góc chung nên

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau sau:

Hướng dẫn giải:

– Mặt phẳng (P) chứa d 1 và song song với d 2 có = [; ]= (-12; -10; 8)

Chọn 1 vectơ pháp tuyến của (P) là (6; 5; -4)

– Mặt phẳng (Q) chứa d 1 và vuông góc với (P) có = [; ] = ( -2; 24; 27)

Một điểm thuộc d 1 cũng thuộc (Q) là: (2; -1; 0)

Phương trình mặt phẳng (Q) là:

– 2.(x – 2) + 24.(y + 1) + 27.(z – 0) = 0 hay – 2x + 24y + 27z + 28 = 0

– Giao điểm M = d 2 ∩ (Q) có tọa độ là (t; 2t + 1; 4t – 1) thỏa mãn:

Đường thẳng vuông góc chung là đường thẳng d đi qua M và vuông góc với (P) nên có vectơ chỉ phương là vectơ pháp tuyến của (P) : (6; 5; -4)

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là:

Chọn B.

Ví dụ 2: Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau sau:

Hướng dẫn giải:

Gọi d là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau đã cho

Ta có :

Chọn 1 vectơ chỉ phương của đường vuông góc chung d là (1; -1; 1)

Vậy phương trình của d là:

Chọn A.

Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng . Phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng d 1; d 2 là.

Hướng dẫn giải:

Gọi d là đường thẳng cần tìm

+ Do A thuộc d 1 nên A( 2+a; 1- a; 2-a)

+ Do B thuộc d 2 nên B( b; 3; – 2+ b)

AB →( – a+ b – 2; a + 2; a+ b – 4)

+ Ta có:

+ Đường thẳng d đi qua điểm A ( 2; 1; 2) và có vectơ chỉ phương AB →( 1; 2; -1)

Vậy phương trình của d là

Chọn C.

Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho A( -1;1;0); B( 1;3;3); C( 1; 2; 1) và D( 1; 1; 1). Đường thẳng d là đường vuông góc chung của AC và BD cắt AC và BD lần lượt tại M và N. Tìm M?

A. ( -3; 0; -1) B. ( 1; 0; 1) C. ( -1; 0; 2) D. Đáp án khác

Hướng dẫn giải:

+ Đường thẳng AC : Đi qua A( -1 ; 1 ; 0) và nhận vecto AC → ( 2 ; 1 ;1) làm vecto chỉ phương nên có phương trình

+ Đường thẳng BD : đi qua B( 1 ; 3 ; 3) và nhận vecto BD → ( 0 ; -2 ; -2) làm vecto chỉ phương nên có phương trình

+ M thuộc AC nên M( -1+ 2m;1+ m;m)

+ N thuộc BD nên N( 1; 3- 2n; 3- 2n)

+ Ta có đường thẳng MN vuông góc với AC và BD nên :

Chọn A.

Dạng 13. Viết phương trình của đường thẳng d là hình chiếu của d’ trên mặt phẳng (P).

1. Phương pháp giải

1. Phương pháp giải

– Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d’ và vuông góc với mặt phẳng (P)

– Hình chiếu cần tìm d = (P) ∩ (Q)

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng d là hình chiếu của d’ trên (P) biết:

Hướng dẫn giải:

Một điểm thuộc d’ cũng thuộc (Q) là: (1; 2; -1)

Phương trình mặt phẳng (Q) là:

1.(x – 1) + 0.(y – 2) – 1.(z + 1) = 0 hay x – z – 2 = 0

– Hình chiếu cần tìm d = (P) ∩ (Q)

Tọa độ của điểm M (x; y; z) thuộc d thỏa mãn:

Chọn x = t

Vậy phương trình của d là

Chọn A.

Ví dụ 2: : Viết phương trình đường thẳng là hình chiếu của d trên (Oxy) biết

Hướng dẫn giải:

Mỗi điểm M (x; y; z) thuộc d có hình chiếu trên (Oxy) là điểm M’ (x; y; 0) thuộc d’ với d’ là hình chiếu của d trên (Oxy)

Vậy d’ có phương trình tham số là:

Chọn C.

Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng d: và mặt thẳng (P): 3x+ 5y – z- 2= 0 . Gọi d’ là hình chiếu của d lên (P). Phương trình tham số của d’ là

Hướng dẫn giải:

+ Gọi mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P).

Hay – 8x + 7y + 11z + 22= 0

+ Đường thẳng d’ cần tìm là giao tuyến của (P) và (Q).

Tìm một điểm thuộc d’, bằng cách cho y= 0

Ta có hệ

Vậy phương trình tham số của d’ là:

Chọn B.

Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho hai điểm A(1; 1; -2) và B(0; 2; -2). Cho mặt phẳng ( P): x+ y- 2z- 6= 0. Viết phương trình đường thẳng d là hình chiếu của đường thẳng AB lên mặt phẳng ( P)?

Hướng dẫn giải:

+ Thay tọa độ điểm A và B vào phương trình mặt phẳng ( P) ta được :

1+ 1- 2.(-2) – 6 = 0 ( thỏa mãn).

Và 0+ 2- 2( -2) – 6= 0 ( thỏa mãn) .

Suy ra; mặt phẳng (P) chứa đường thẳng AB.

Chọn C.

Dạng 14. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

1. Phương pháp giải

Vị trí tương đối giữa đường thẳng d (đi qua M o và có vectơ chỉ phương ) và đường thẳng d’ (đi qua M o‘ và có vectơ chỉ phương )

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d và d’:

A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau D. Chéo nhau

Hướng dẫn giải:

Ta có: [;]. MoM’o → = -2. 2+ 7.4 – 4.6 = 0

Vậy d và d’ cắt nhau..

Chọn C.

Ví dụ 2: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng

A. Cắt nhau B. Trùng nhau C. Chéo nhau D. Song song

Hướng dẫn giải:

Nên hai đường thẳng d và d’ song song.

Chọn D.

Ví dụ 3: Tìm a để hai đường thẳng sau đây song song:

A. a= 2 B. a= -3 C. a= -2 D. a= 4

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d và d’ có vecto chỉ phương lần lượt là ( 1; a; -1) và (2; 4; -2)

Khi đó đường thẳng d’ đi qua điểm N (1; 2; 2) và điểm N không thuộc d.

Vậy d

Chọn A.

Ví dụ 4: Xét vị trí tương đối của d và d’ biết và d’ là giao tuyến của hai mặt phẳng: (P) : 2x – 3y – 3z – 9 = 0 và (P’): x – 2y + z + 3 = 0

A. Trùng nhau chúng tôi song C. Cắt nhau D. Chéo nhau

Hướng dẫn giải:

– Trước hết viết phương trình đường thẳng d’:

Lây điểm M’ (x; y; z) thuộc d’ có tọa độ thỏa mãn hệ:

Chọn z = 0 ta được 1 điểm M’ thuộc d’ là (27; 15; 0)

Lại có: M’ ∈ d (2)

Từ (1) và (2) suy ra, d ≡ d’

Chọn A.

Ví dụ 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz; cho đường thẳng d 1: . Khi đó, giá trị của m bằng bao nhiêu thì d 1 cắt d 2?

A. m= 0 B. m= 1 C. m= -2 D.Đáp án khác

Hướng dẫn giải:

⇔ – 3.( -1) – 1( – 2) + 5( – m- 1) =0

⇔ 3+ 2- 5m- 5= 0 ⇔ 5m= 0 ⇔ m= 0

Chọn A.

Dạng 15.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

1. Phương pháp giải

Cho đường thẳng d đi qua M o(x o; y o; z o) và có vectơ chỉ phương (a; b;c) , cho mặt phẳng (P) có phương trình tổng quát là: Ax + By + Cz + D = 0

Gọi là vectơ pháp tuyến của (P). Để xét vị trí tương đối giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) ta có cách sau:

Cách 1:

trường hợp sau:

Cách 2:

Viết phương trình tham số của đường thẳng d:

Thay x, y, z ở phương trình tham số trên vào phương trình tổng quát của mặt phẳng (P):

Ax + By + Cz + D = 0 ta được:

Xét số nghiệm t của phương trình (1) ta có các trường hợp sau:

– (1) vô nghiệm ⇔ d song song với (P)

– (1) có vô số nghiệm ⇔ d nằm trong (P)

– (A; B; C) = k (a; b; c) ⇔ d vuông góc với (P)

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: với mặt phẳng (P): x + y + z + 2 = 0

A. Cắt nhau B. (P) chứa d C. Song song D. Vuông góc

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d đi qua M o(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương (2; 4; 1)

Vậy d cắt (P).

Chọn A.

Ví dụ 2: Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: với mặt phẳng (P): x+ 2z – 7 = 0?

A. Cắt nhau B. Song song C. (P) chứa d D.Vuông góc

Hướng dẫn giải:

Chọn B.

Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x- 2y+ 3z – 4= 0 và đường thẳng d: . Với giá trị nào của m thì giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P) thuộc mặt phẳng (Oyz) .

A. m = 2 B. m= -1 C.m= 1 D.m= 3

Hướng dẫn giải:

Ta có: d ∩ (P) = A( x; y; z) .

Lại có; A thuộc ( P) nên: 0- 2y+ 3z- 4= 0

y = 3/2z – 2 nên A(0;3/2z -2 ;z)

+ Do A ∈ d nên:

Chọn A.

Ví dụ 4: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+ my – 3z + m- 2= 0 và đường thẳng d: . Với giá trị nào của m thì d cắt (P)

A. m ≠ 1/2. B. m= 1 C. m = 1/2 . D. m ≠ -1

Hướng dẫn giải:

⇔ 2. 4+ m.(- 1) – 3.3 ≠ 0 ⇔ -m-1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1

Chọn D

Ví dụ 5: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): m 2 x- 2my + (6- 3m) z- 5= 0. Tìm m để d// (P)

Hướng dẫn giải:

Để d song song với (P) thì m 2 x- 2my + (6- 3m) z- 5= 0.

Chọn A.

Dạng 16.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu

1. Phương pháp giải

Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: và mặt cầu (S) tâm I(a’; b’; c’) bán kính R. Gọi d= d( I; d) thì:

d=R thì d tiếp xúc (S). Để tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và mặt cầu ( S) ta làm như sau:

Thay x= x o+ at; y= y o + bt; z= z o + ct vào phương trình mặt cầu

d < R thì d cắt ( S) tại hai điểm A và B. Để tìm được tọa độ giao điểm ta làm như trên.

* Chú ý: đường thẳng d đí qua A và có vecto chỉ phương u → . Khi đó; khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng d là:

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho mặt cầu (S): x 2+ y 2 + z 2– 2x + 4z+ 1= 0 và đường thẳng d: . Biết có hai giá trị thực của tham số m để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A; B và các mặt phẳng tiếp diện của ( S) tại A và tại B luôn vuông góc với nhau . Tích của hai giá trị đó bằng

A. 16 B. 12 C.14 D. 10

Hướng dẫn giải:

+ Mặt cầu ( S) có tâm I( 1; 0; -2) và bán kính R= 2

+ Đường thẳng d cắt mặt cầu tại hai điểm phân biệt A và B nên IA= IB = R= 2.

Lại có các mặt phẳng tiếp diện của (S) tại A và B vuông góc với nhau nên IA vuông IB.

Suy ra d( I; d)= IA.cos45 o = 2.√2/2 = √2

Suy ra m= -2 hoặc m= – 6 và tích cần tìm là ( -2). ( – 6) = 12.

Chọn B.

Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và và mặt cầu ( S): x 2+ y 2 + z 2 – 2x+ 4z + 1= 0. Số điểm chung của Δ và ( S) là

A.0 B.1 C.2. D. 3

Hướng dẫn giải:

Mặt cầu (S) có tâm I (1; 0; -2) và bán kính R= 2.

Chọn A.

Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và mặt cầu ( S): (x-1) 2+ ( y+3) 2 + ( z- 2) 2= 1. Giá trị của m để đường thẳng không cắt mặt cầu ( S) là:

Hướng dẫn giải:

Giao điểm nếu có của đường thẳng ∆ và mặt cầu (S) là nghiệm hệ phương trình :

Thay (1); ( 2) và (3) vào ( *) ta được:

Để ∆ không cắt mặt cầu ( S) thì (**) vô nghiệm, hay (**) có ∆’ < 0

⇔ 25+ 40m+ 16m 2 – 20m 2 – 100 < 0

⇔ – 4m 2 + 40m – 75 < 0

Chọn A.

Ví dụ 4: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S): x 2 +( y+1) 2 + (z- 1) 2 = 4 và đường thẳng d: . Giá trị của m để đường thẳng d cắt mặt cầu ( S) tại hai điểm phân biệt là:

C. m= 2 hoặc m = – 5 D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn.

Hướng dẫn giải:

Giao điểm nếu có của đường thẳng d và mặt cầu ( S) là nghiệm hệ phương trình :

Thay (1); (2) ; (3) vào (*) ta được:

Để đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (**) có hai nghiệm phân biệt

Chọn D.

Dạng 17. Hình chiếu của một điểm lên đường thẳng. Hình chiếu của một điểm lên mặt phẳng

1. Phương pháp giải

Cách xác định hình chiếu của 1 điểm A lên đường thẳng d

– Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A và vuông góc với d

Cách xác định hình chiếu của 1 điểm A lên mặt phẳng (P)

– Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P)

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tìm hình chiếu vuông góc của A(1; 2; 1) trên đường thẳng d:

Hướng dẫn giải:

+ Gọi mặt phẳng (P) chứa điểm A và vuông góc với d nhận vectơ chỉ phương của d làm vectơ pháp tuyến nên ta có phương trình của (P) là:

1(x – 1) + 2. (y – 2) – 2.(z – 1) = 0 hay x + 2y – 2z – 3 = 0

+ Tìm H là giao điểm của d và (P)

Tọa độ H( t – 2; 2t + 1; -2t – 1) thỏa mãn :

(t-2) + 2(2t+1) – 2(-2t-1) – 3 = 0 ⇔ 9t – 1= 0 ⇔ t = 1/9

Vậy H là hình chiếu của A trên d và H(-17/9; 11/9; -11/9)

Chọn A.

Ví dụ 2: Cho M(1; -1; 2) và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z +2 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của M trên mặt phẳng (P)

A. ( 2; 1; 0) B. ( – 2;0; 1) C.(-1; 0; 0) D. ( 0; 2; 1)

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d đi qua M và vuông góc với (P) nhận vectơ pháp tuyến của (P) làm vectơ chỉ phương.

Suy ra phương trình của d là

+ Tìm H là giao điểm của d và (P)

Tọa độ của H(1+2t, -1-t; 2+2t) thỏa mãn:

2(1+2t) – (-1-t) + 2(2+2t) + 2 = 0

⇔ 2+ 4t + 1+ t + 4 + 4t + 2 = 0

⇔ 9t + 9= 0 ⇔ t = – 1 nên H ( – 1; 0; 0)

Chọn C.

Ví dụ 3: Cho điểm M (2; -1; 8) và đường thẳng d: .Tìm tọa độ H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên d.

A. ( 1; 2; 1) B.( 5; – 3; 4) C. ( -2; 1;3) D. ( 1;1;3)

Hướng dẫn giải:

Phương trình tham số của d là:

H là hình chiếu vuông góc của M trên d khi và chỉ khi MH → . = 0

⇔ 2(2t-1) – 1(-t) + 2(2t-8) = 0

⇔ 4t- 2+ t + 4t – 16 = 0

⇔ 9t – 18= 0 nên t= 2

Chọn B.

Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng d: và điểm M(1; 1; 1). Xác định điểm M’ đối xứng với M qua d?

A.( 1; 0; – 2) B. ( -2; 1; 1) C. ( 1; 2; 3) D. (- 1; 0; 6)

Hướng dẫn giải:

+ Gọi (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với đường thẳng d nên mặt phẳng (P) nhận vecto chỉ phương của đường thẳng d làm vecto pháp tuyến

-1( x- 1) + 2( y-1) + 1( z- 1) = 0 hay – x + 2y + z – 2= 0

+ Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M lên d khi đó H chính là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P)

+ Điểm H thuộc đường thẳng d nên H(- t; 2t; 2+ t). Thay tọa độ H vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:

– ( – t) + 2. 2t+ 2+ t- 2= 0 ⇔ 6t = 0 ⇔ t= 0

+ Do M’ đối xứng với M qua d nên H là trung điểm của MM’.

Chọn D.

Dạng 18.Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

1. Phương pháp giải

– Muốn tìm khoảng cách từ một điểm M đến đường thẳng d: có 2 cách sau:

+ Cách 2. Công thức (với u → là vectơ chỉ phương của d và M o là một điểm thuộc d)

– Muốn tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d ( là vectơ chỉ phương của d và d đi qua M o) và d’ ( u’ → là vectơ chỉ phương của d’ và d’ đi qua M’ o) ta làm như sau:

+ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và song song d’

+ Khoảng cách giữa d và d’ chính là khoảng cách từ điểm M’ o đến mặt phẳng (P)

+ Hoặc dùng công thức:

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tìm khoảng cách của A(-2; 1; 3) đến đường thẳng

A. 4√5/3 B. 5√5/2 C. 3√5 D.2√5

Hướng dẫn giải:

Vậy

Chọn B.

Ví dụ 2: Cho mặt phẳng (P): 3x – 2y – z + 5 = 0 và đường thẳng d: Tính khoảng cách giữa d và (P)

Hướng dẫn giải:

Ta có: . = 3.2 -2.1 – 1. 4 = 0 và M o ∉ (1; 7; 3) (P)

Vậy d

Chọn D.

Ví dụ 3: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng

Hướng dẫn giải:

Điểm M o (1; -1; 1) thuộc d cũng thuộc (P) nên phương trình mặt phẳng (P) là:

– 1(x-1) – 2(y+1) + 1(z-1) = 0 hay x + 2y – z + 2 = 0

– d’ đi qua M’ o (2; -2; 3)

Vậy

Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho hai đường thẳng . Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng đã cho?

Hướng dẫn giải:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng đã cho là:

Chọn B.

Ví dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho điểm A(-1; 0;2) và đường thẳng d: . Tìm m để khoảng cách từ A đến d là √2 ?

A. m= -1 hoặc m = -2/3 B. m= – 1 hoặc m = 1/7

C. m = 1 hoặc m= – 1 D. m = 1 hoặc m = 1/7

Hướng dẫn giải:

+ Theo đầu bài ta có: d( A; d) = √2

Chọn B.

Dạng 19. Góc giữa hai đường thẳng. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

1. Phương pháp giải

Góc Φ giữa hai đường thẳng được tính theo công thức:

– Cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương u →(a,b,c) và mặt phẳng (P) có VTPT (A; B;C)

Góc φ giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) được tính theo công thức:

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tính góc giữa và d’ là giao tuyến của hai mặt phẳng (P): x + 2y – z + 1 = 0 và (Q): 2x + 3z – 2 = 0?

Hướng dẫn giải:

Hai mặt phẳng (P) và (Q) có vecto pháp tuyến là (1; 2; -1) và (2; 0; 3)

Cosin góc giữa d và d’ là:

Suy ra, góc giữa d và d’ bằng 90 o.

Chọn D.

Ví dụ 2: Tính sin góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) biết d: và (P): 2x – y + 2z – 1 = 0?

A. √14/42 B. √14/22 C. √7/42 D. Đáp án khác

Hướng dẫn giải:

Chọn A.

Ví dụ 3: Cho bốn điểm A( 1; 0;1) ; B( -1; 2; 1); C( -1; 2; 1) và D( 0; 4; 2). Xác định cosin góc giữa hai đường thẳng AB và CD?

Hướng dẫn giải:

Chọn C.

Ví dụ 4: Cho đường thẳng . Xác định m để cosin góc giữa hai đường thẳng đã cho là √5/5

A. m = 2 B. m = – 4 C. m = -1/2 D. m = 1/4

Hướng dẫn giải:

Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng đã cho là:

Để cosin góc giữa hai đường thẳng đã cho là

Chọn C.

Ví dụ 5: Cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): x+ my- z+ 100= 0. Xác định m để cosin góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) là 1/3√3 ?

A. m= ±1 B.m= ±2 C. m= 0 D. m = ±3

Hướng dẫn giải:

Do đó, sin góc tạo bởi đường thẳng d và mặt phẳng (P) là:

Theo giả thiết ta có:

Chọn A.

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian.jsp