Hướng dẫn học sinh lớp 1Viết câu lời giải cho bài toán có lời vănNói đến “Bài toán có lời văn” là nói đến một loại Toán khó không chỉ đối với học sinh lớp 1 mà cả với các lớp 2, 3, 4, 5. Bởi vì , để giải được những bài toán này học sinh phải học được kĩ năng đọc đề bài, phân tích nội dung và xác định rõ dạng toán thì mới có thể giải bài toán đó. Khi giải một bài toán học sinh phải thực hiện theo các bước: + Viết câu lời giải. + Viết phép tính. + Viết đáp số. Một bài giải mà lời giải sai, phép tính và đáp số đúng thì bài giải đó vẫn bị coi là sai. Vì vậy, hướng dẫn học sinh lớp 1 tìm và viết câu lời giải đúng, ngắn gọn, đủ ý là một là một việc làm rất cần thiết và hết sức quan trọng. Với Toán 1, ” Bài toán có lời văn” được thể hiện theo hai dạng đó là: “Toán thêm” và “Toán bớt”. Để giúp các em viết đúng câu lời giải khi làm bài Gv cần hướng dẫn theo hai giai đoạn như sau:1/ Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị- Gv cần hướng dẫn học sinh làm tốt kiểu bài: Viết phép tính thích hợp vào ô trống. Dạng bài này được thực hiện từ tiết 26 đến tiết 79 và được chia thành hai trường hợp: – Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp. – Dựa vào tóm tắt viết phép tính thích hợp.- ở giai đoạn này Gv giúp Hs quan sát tranh để hiểu nội dung tranh hoặc đọc tóm tắt để hiểu nội dung bài. Sau đó hướng dẫn Hs làm theo 4 bước sau: + Quan sát tranh hoặc đọc tóm tắt bài toán. + Nêu bài toán. + Viết phép tính. + Nêu câu trả lời cho bài toán. – Hs nêu câu trả lời cho bài toán là bước chuẩn bị cho Hs viết câu lời giải cho giai đoạn tiếp theo. Ví dụ: Viết phép tính thích hợp: Có: 8 cái kẹo. Đã ăn: 3 cái kẹo. Còn lại: … cái kẹo? – Hs đọc tóm tắt bài toán, xác định đây là dạng “Toán bớt”. – Hs nêu bài toán: Lan có 8 cái kẹo. Lan đã ăn 3 cái kẹo. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu cái kẹo? – Hs viết phép tính vào ô trống: 8 – 3 = 5 – Gv hỏi: Lan còn bao nhiêu cái kẹo? – Hs: Lan còn 5 cái kẹo.2/ Giai đoạn 2: Giai đoạn bài toán có lời văn – Dạng bài này được thực hiện từ tiết 81 đến tiết 134. Đây là giai đoạn quyết định giúp Hs hiểu một số thuật ngữ toán học.Thêm, mua thêm, tặng thêm, tất cả, cả hai, … thuộc dạng “toán thêm”.Bớt, cho, biếu, bay đi, còn lại, … thuộc dạng “toán bớt”. – Lúc này Gv cần yêu cầu Hs phải đọc kĩ đề bài, tìm hiểu nội dung để xác định được: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? – Sau đó hướng dẫn Hs trình bày bài giải theo ba bước: – Viết c
Viết Lời Giải Câu Đố Vào Chỗ Trống / TOP 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Viết Lời Giải Câu Đố Vào Chỗ Trống được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Viết Lời Giải Câu Đố Vào Chỗ Trống hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những Câu Đố Vui Khó Nhất
Bài viết này giúp gì cho bạn?– Biết được nhiều câu đố vui khó, hack não và lời giải-Rèn luyện sức khỏe não bộ– Tạo bầu không khí vui vẻ cho mọi người xung quanh
Tuyển tập những câu đố vui khó có đáp án
Câu đố vui khó số 1: Khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?
Câu đố vui khó số 2: Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?
Câu đố vui khó số 3: Trò gì 30 người đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?
Câu đố vui khó số 4: Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?
Câu đố vui khó số 5: Trò gì Càng chơi càng ra nuớc?
Câu đố vui khó số 6:Bên trái đường có một căn nhà xanh, bên phải đường có một căn nhà đỏ. Vậy, nhà trắng ở đâu?
Câu đố vui khó số 7:Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em chúng ta?
Câu đố vui khó số 8: Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?
Câu đố vui khó số 9: Con trai có gì quý nhất?
Câu đố vui khó số 10: Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên một con thuyền trên một dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt. Đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng một lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn cho những con cá này. Bạn sẽ làm gì để thoát khỏi tình trạng này?
Câu đố vui khó số 11: Tìm điểm sai trong câu: “Dưới ánh nắng sương long lanh triệu cành hồng khoe sắc thắm”
Câu đố vui khó số 12: 2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?
Câu đố vui khó số 13: Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?
Câu đố vui khó hóc búa nhất số 14: Một con trâu, đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải 2 vòng. Hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào?
Câu đố vui khó số 15: Loại nước giải khát nào chứa sắt và canxi?
Câu đố vui khó số 16: Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong 3 năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn?
Câu đố vui khó số 17: Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?
Câu đố vui khó số 18: Một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Và có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này mà không được bớt hàng ra khỏi xe?
Câu đố vui khó số 19: 2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt?
Câu đố vui khó số 20: Thứ gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi bạn dùng nó và khi vứt đi thì nó xám xịt?
Câu đố vui khó số 21: Lịch nào dài nhất
Câu đố vui khó số 24: Xã đông nhất là xã nào?
Câu đố vui khó số 25: Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?
Câu đố vui khó số 26: Có 1 bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chết. Một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà ko chết. Tại sao?
Câu đố vui khó số 27: Trên đồng cỏ có 6 con bò, đếm đi đếm lại chỉ có 12 cái chân. Câu hỏi tại sao ?
Câu đố vui khó số 28: Ba thằng què đi trước 1 thằng que hỏi có mấy thằng què
Câu đố vui khó số 29: Có 1 con rết 100 chân dang đi dạo mát bỗng nhiên đụng phải một bãi phân trâu. Rết ngậm ngùi bước tiếp. Hỏi khi đi qua bãi phân châu rết còn mấy chân?
Câu đố vui khó số 30: Con gì đầu dê mình ốc?
Câu đố vui hóc búa nhất số 31: Môn gì càng thắng càng thua?
Câu đố vui khó số 32: Không phải lúc nào cũng thấy nó, không phải lúc nào cũng chạm được nó?
Câu đố vui khó số 33: Bạn làm việc gì đầu tiên mỗi buổi sáng?
Câu đố vui khó số 34: Tôi chu du khắp thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ, tôi là ai?
Câu đố vui khó số 35: Con gì càng to càng nhỏ?
Câu đố vui khó số 36: A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con. Hỏi A gọi Z bằng gì?
Câu đố vui khó số 37: Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người?
Câu đố vui khó số 38: Cái gì có kích thước bằng con voi nhưng chẳng nặng gram nào cả?
Câu đố vui khó số 39: Người đàn ông duy nhất trên thế giới có sữa là ai?
Câu đố vui khó số 40: Bạn đang ở trong một cuộc đua và bạn vừa vượt qua người thứ nhì. Vậy bây giờ bạn đang ở vị trí nào trong đoàn đua ấy?
Câu đố vui khó số 41: Từ nào trong tiếng Việt có chín mẫu tự h?
Câu đố vui khó số 42: Cầm trên tay một cây thước và một cây bút, làm thế nào để bạn vẽ được một vòng tròn thật chính xác?
Câu đố vui khó số 43: Tháng nào ngắn nhất trong năm?
https://thuthuat.taimienphi.vn/nhung-cau-do-vui-kho-33498n.aspx Còn nếu bạn muốn tìm những câu đố mẹo có đáp án, bạn có thể tham khảo bài viết về câu đố mẹo của chúng tôi và sưu tầm thêm một loạt những câu đố hay, hại não để đố bạn bè.
Đề Tài Biên Pháp Rèn Kĩ Năng Viết Câu Lời Giải Trong Giải Toán Có Lời Văn Cho Học Sinh Lớp 1
Dạy học trong đổi mới giáo dục Tiểu học là dạy học sinh tự tìm tòi, phát hiện thông qua tình huống ví dụ cụ thể dạy cách học cho học sinh.Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học, học sinh tham gia các hoạt động để hình thành kiến thức.
Một điều quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học là xâydựng một môi trường học toán tự nhiên, thoải mái với học sinh. Học sinh không cảm thấy kiến thức môn toán xa lạ với cuộc sống thực, không để giờ học toán nặng nề, có nhiều bài gây mệt mỏi cho học sinh và mất đi hứng thú trong học tập.
Kiến thức toán 1 khá đơn giản, hầu hết bắt đầu từ cuộc sống, giáo viên hoàn toàn có thể hướng dẫn học sinh từ kinh nghiệm đã có để hình thành kiến thức mới trong môn toán. Giáo viên giúp đỡ để mọi học sinh đều thích học toán và thấy mình có khả năng học được và học tốt môn toán tạo ra hứng thú và niềm tin về khả năng học toán của học sinh.
Phòng giáo dục và đào tạo Quỳnh lưu Trường tiểu học Sơn Hải -----------&&&----------- Kinh nghiệm sáng kiến Biên pháp rèn kĩ năng viết câu lời giảI trong giảI toán có lời văn cho học sinh lớp 1 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Tổ chuyên môn: Lớp 1 Trường : Tiểu học Sơn Hải Năm học: 2009-2010 Phần i- đặt vấn đề Phần II- nội dung và phương pháp ChươngI : Lý do chọn đề tài A. Cơ sở lý luận. B. Cơ sở tâm lý C. Phương pháp dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 ChươngII:Nội dung đề tài A. Nội dung kiến thức B. Phương pháp nghiên cứu I.Tài liệu nghiên cứu II.Phạm vi nghiên cứu III. Phương pháp nghiên cứu IV. Các bước tiến hành C.Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm I. Kết quả điều tra từ năm 2006-2009 II. Tìm ra điểm yếu của học sinh III.Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm IV. Kết quả thực nghiệm D. Bài học kinh nghiệm Chương III: Vấn đề hạn chế và ý kiến đề xuất A. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp B. ý kiến đề xuất Phần III- kết luận chung Phần I- đặt vấn đề: Dạy học trong đổi mới giáo dục Tiểu học là dạy học sinh tự tìm tòi, phát hiện thông qua tình huống ví dụ cụ thể dạy cách học cho học sinh.Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học, học sinh tham gia các hoạt động để hình thành kiến thức. Một điều quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học là xâydựng một môi trường học toán tự nhiên, thoải mái với học sinh. Học sinh không cảm thấy kiến thức môn toán xa lạ với cuộc sống thực, không để giờ học toán nặng nề, có nhiều bài gây mệt mỏi cho học sinh và mất đi hứng thú trong học tập. Kiến thức toán 1 khá đơn giản, hầu hết bắt đầu từ cuộc sống, giáo viên hoàn toàn có thể hướng dẫn học sinh từ kinh nghiệm đã có để hình thành kiến thức mới trong môn toán. Giáo viên giúp đỡ để mọi học sinh đều thích học toán và thấy mình có khả năng học được và học tốt môn toán tạo ra hứng thú và niềm tin về khả năng học toán của học sinh. Song, qua nhiều năm dạy ở khối 1,và qua các đợt tổng kết chuyên đề thì còn nhiều giáo viên băn khoăn về việc dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 sao cho các em dễ hiểu dễ tiếp thu và đặc biệt là bước viết câu lời giải. Với kinh nghiệm của bản thân và tham khảo đồng nghiệp tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp rèn kĩ năng viết câu lời giải trong giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 như sau. Phần II-nội dung và phương pháp: CHƯƠNG I: Lý do chọn đề tài A.cơ sở lý luận: Khả năng giải toán có lời văn chính là phản ánh năng lực vận dụng kiến thức của học sinh. Học sinh hiểu về mặt nội dung kiến thức toán học vận dụng vào giải toán kết hợp với kíên thức Tiếng Việt để giải quyết vấn đề trong toán học. Từ ngôn ngữ thông thường trong các đề toán đưa ra cho học sinh đọc - hiểu - biết hướng giải đưa ra phép tính kèm câu trả lời và đáp số của bài toán. Giải toán có lời văn góp phần củng cố kiến thức toán, rèn luyện kỹ năng diễn đạt, tích cực góp phần phát triển tư duy cho học sinh tiểu học. Trong quá trình giảng dạy ở lớp 1,tôi thấy học sinh rất khó khăn trong việc viết câu lời giải. Đó là nguyên nhân chính mà tôi chọn đề tài nghiên cứu:Biện pháp rèn kĩ năng viết câu lời giải trong giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1. B.cơ sở tâm lý: Đối với trẻ là học sinh lớp 1, môn toán tuy có dễ nhưng để học sinh đọc-hiểu bài toán có lời văn quả không dễ dàng, vả lại việc viết lên một câu lời giải phù hợp với câu hỏi của bài toán cũng là vấn đề không đơn giản. Vậy làm thế nào để giáo viên nói - học sinh hiểu , học sinh thực hành - diễn đạt dúng yêu cầu của bài toán. Đó là mục đích chính của đề tài này. c.Phương pháp dạy toán có lời văn cho học sinh lớp Một: Dạy cho học sinh nhận biết về cấu tạo của bài toán có lời văn. Đọc hiểu - phân tích - tóm tắt bài toán. Giải toán đơn về thêm(bớt ) bằng một phép tính cộng ( trừ). Trình bày bài giải gồm câu lời giải + phép tính + đáp số. Tìm lời giải phù hợp cho bài toán bằng nhiều cách khác nhau. CHƯƠNG II: Nội dung đề tài A.Nội dung kiến thức: Mức độ 1: Chuẩn bị cho việc học giải toán: Ngay từ đầu học kỳ I các bài toán được giới thiệu ở mức độ nhìn hình vẽ- viết phép tính. Mục đích cho học sinh hiểu bài toán qua hình vẽ, suy nghĩ chọn phép tính thích hợp. Thông thường sau mỗi phép tính ở phần luyện tập có một hình vẽ gồm 5 ô vuông cho học sinh chọn ghi phép tính và kết quả phù hợp với hình vẽ. Ban đầu để giúp học sinh dễ thực hiện sách giáo khoa ghi sẵn các số và kết quả : VD: Bài 5 trang 46 a) 1 2 = 3 Chỉ yêu cầu học sinh viết dấu cộng vào ô trống để có : 1 + 2 = 3 b) Đến dạng bài này nâng dần mức độ - học sinh phải viết cả phép tính và kết quả 8 - 4 = 4 Và yêu cầu tăng dần, học sinh có thể nhìn từ một tranh vẽ bài 4a trang 77 diễn đạt theo 2 cách . Cách 1: Có 8 hộp thêm 1 hộp , tất cả là 9 hộp. 8 + 1 = 9 Cách 2: Có 1 hộp đưa vào chỗ 8 hộp , tất cả là 9 hộp. 1 + 8 = 9 Tương tự trên (bài 4b trang 77). Học sinh quan sát và cần hiểu được: Cách 1: : Có 7 bạn và 2 bạn đang đi tới. Tất cả là 9 bạn. 7 + 2 = 9 Cách 2:Có 2 bạn chạy tới chỗ7 bạn đang đứng.Tất cả là 9 bạn 2 + 7 = 9 Bài 3 trang 85 Học sinh quan sát và cần hiểu được: Lúc đầu trên cành có 10 quả. Sau đó rụng 2 quả . Còn lại trên cành 8 quả. 10 - 2 = 8 ở đây giáo viên cần động viên các em diễn dạt _ trình bày miệng câu trả lời (câu lời giải sau này) và ghi đúng phép tính . Tư duy toán học được hình thành trên cơ sở tư duy ngôn ngữ của học sinh. Khi dạy bài này cần hướng dẫn học sinh diễn đạt trình bày động viên các em nêu dươc nhiều câu trả lời và viết được nhiều phép tính để tăng cường khả năng diễn đạt cho học sinh. Mức độ 2: Bước đầu làm quen với các "Bài toán có lời văn". Đến cuối học kì I học sinh đã được làm quen với tóm tắt bằng lời: Bài 3 trang 87 10 - 3 = 7 b, Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng Còn : quả bóng Học sinh từng bước làm quen với lời thay cho hình vẽ, học sinh dần dần thoát ly khỏi hình ảnh trực quan từng bước tiếp cận đề bài toán. Yêu cầu học sinh phải đọc và hiểu được tóm tắt, biết diễn đạt đề bài và lời giải bài toán bằng lời, chọn phép tính thích hợp nhưng chưa cần viết lời giải. Tuy không yêu cầu cao,tránh tình trạng quá tải với học sinh, nhưng có thể động viên học sinh khá giỏi làm nhiều cách , có nhiều cách diễn đạt từ một hình vẽ hay một tình huống sách giáo khoa. Mức độ 3: Làm quen với các "Bài toán có lời văn". Giới thiệu bài toán có lời văn bằng cách cho học sinh tiếp cận với một đề bài toán chưa hoàn chỉnh kèm theo hình vẽ và yêu cầu hoàn thiện ( tiết 81- bài toán có lời văn ). Tư duy HS từ hình ảnh phát triển thành ngôn ngữ, thành chữ viết. Giải toán có lời văn ban đầu được thực hiện bằng phép tính cộng là phù hợp với tư duy của HS. Cấu trúc một đề toán gồm 2 phần: phần cho biết và phần hỏi. Mức độ 4: Hình thành kĩ năng giải toán . Để hình thành cách giải bài toán có lời văn, sách giáo khoa đã nêu một bài toán , phần tóm tắt đề toán và giải bài toán hoàn chỉnh để học sinh làm quen.( Bài toán- trang 117) Giáo viên cần cho học sinh nắm vững đề toán, thông qua việc tóm tắt đề toán. Biết tóm tắt đề toán là yêu cầu đầu tiên dể giải bài toán có lời văn. Bài giải gồm 3 phần : câu lời giải, phép tính và đáp số. Chú ý rằng tóm tắt không nằm trong lời giải của bài toán, nhưng phần tóm tắt cần được luyện kỹ để học sinh nắm được bài toán đầy đủ, chính xác. Câu lời giải trong bài giải không yêu cầu mọi học sinh phải theo mẫu như nhau, tạo diều kiện cho HS diễn đạt câu trả lời theo ý hiểu của mình. Quy ước viết đơn vị của phép tính trong bài giải HS cần nhớ để thực hiện khi trình bày bài giải. Bài toán giải bằng phép tính trừ được giới thiệu khi HS đã thành thạo giải bài toán có lời văn bằng phép tính cộng.GV chỉ hướng dẫn cách làm tương tự,thay thế phép tính cho phù hợp với bài toán. ở lớp 1,HS chỉ giải toán về thêm,bớt với 1 phép tính cộng hoặc trừ,mọi HS bình thường đều có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách nhẹ nhàng nếu được giáo viên hướng dẫn cụ thể. GV dạy cho Hs giải bài toán có lời văn cần thực hiện tốt các bước sau: _Đọc kĩ đề bài:Đề toán cho biết những gì?Đề toán yêu cầu gì? _Tóm tắt đề bài _Tìm được cách giải bài toán _Trình bày bài giải _Kiểm tra lời giải và đáp số Khi giải bài toán có lời văn GV lưu ý cho HS hiểu rõ những điều đã cho,yêu cầu phải tìm,biết chuyển dịch ngôn ngữ thông thường thành ngôn ngữ toán học,đó là phép tính thích hợp. Ví dụ,có một số quả cam,khi được cho thêm hoặc mua thêm nghĩa là thêm vào,phải làm tính cộng;nếu đem cho hay đem bán thì phải làm tính trừ, Gv hãy cho HS tập ra đề toán phù hợp với một phép tính đã cho,để các em tập tư duy ngược,tập phát triển ngôn ngữ,tập ứng dụng kiến thức vào các tình huống thực tiễn. Ví dụ,với phép tính 3 + 2 = 5.Có thể có các bài toán sau: _Bạn Hà có 3 chiếc kẹo,chị An cho Hà 2 chiếc nữa.Hỏi bạn Hà có mấy chiếc kẹo? _Nhà Nam có 3 con gà mẹ Nam mua thêm 2 con gà. Hỏi nhà Nam có tất cả mấy con gà? _Có 3 con vịt bơi dưới ao,có thêm 2 con vịt xuống ao.Hỏi có mấy con vịt dưới ao? _Hôm qua lớp em có 3 bạn được khen.Hôm nay có 2 bạn được khen.Hỏi trong hai ngày lớp em có mấy bạn được khen? Có nhiều đề bài toán HS có thể nêu được từ một phép tính.Biết nêu đề bài toán từ một phép tính đã cho,HS sẽ hiểu vấn đề sâu sắc hơn,chắc chắn hơn,tư duy và ngôn ngữ của HS sẽ phát triển hơn. B, phương pháp nghiên cứu I. Tài liệu nghiên cứu: Để nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tôi căn cứ vào các tài liệu chuẩn như: Chuẩn kiến thức toán 1 Phương pháp dạy các môn học ở lớp 1 Mục tiêu dạy học môn toán 1-sách giáo viên. Toán 1- sách giáo khoa. Một số tài liệu khác. II. Phạm vi nghiên cứu: Trong chương trình toán1 Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 Từ tiết 81 cho đến tiết 108. III. phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp lý luận thông qua các tài liệu ,sách giáo khoa và thực tiễn dạy học của khối I- Trường Tiểu học Sơn Hải Đánh giá quá trình dạy toán - Loại bài giải toán có lời văn từ những năm trước và những năm gần đây . Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh . Đúc rút kinh nghiệm qua quá trình nghiên cứu. IV. các bước tiến hành: Điều tra kết quả từ những năm 2006_2010. Tìm ra điểm yếu của học sinh để khắc phục. Tác động bằng phương pháp mới . Khảo sát chất lượng. Đối chứng kết quả trước và sau khi thực nghiệm. ý kiến đề xuất . C. Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm: Kết quả điều tra từ năm 2006-2008 Năm Lớp sĩ số HS viết đúng câu lời giải HS viết đúng phép tính HS viết đúng đáp số HS giải đúng cả 3 bước 2006-2007 1I 32 22 68.8% 27 84.4% 27 84.4% 21 65.6% 2007-2008 1K 32 24 75% 28 87.5% 27 84.4% 22 68.8% 2008-2009 1A 31 25 80.6% 28 90.3% 27 87.1% 24 77.4% II. Tìm ra điểm yếu của học sinh: Học sinh biết giải toán có lời văn nhưng kết quả chưa cao. Số học sinh viết đúng câu lời giải đạt tỷ lệ thấp. Lời giải của bài toán chưa sát với câu hỏi của bài toán. Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm: Trong phạm vi 27 tiết dạy từ tiết 81 đến tiết 108 tôi đặc biệt chú ý vào 1 số tiết chính sau đây: Tiết 81 Bài toán có lời văn Có bạn, có thêm bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Điền vào chỗ chấm số 1 và số3. Bài 2 tương tự. Qua tìm hiểu bài toán giúp cho học sinh xác định được bài có lời văn gồm 2 phần: Thông tin đã biết gồm 2 yếu tố. Câu hỏi ( thông tin cần tìm ) Từ đó học sinh xác định được phần còn thiếu trong bài tập ở trang116: Có 1 con gà mẹ và 7con gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà? Kết hợp giữa việc quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên, học sinh hoàn thành bài toán 4 trang 116: Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim? Tiết 82 Giải toán có lời văn. Giáo viên nêu bài toán . Học sinh đọc bài toán - Đây là bài toán gì? Bài toán có lời văn. -Thông tin cho biết là gì ? Có 5 con gà , mua thêm 4 con gà. - Câu hỏi là gì ? Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? Dựa vào tranh vẽ và tóm tắt mẫu, Gv đưa ra cách giải bài toán mẫu: Bài giải Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 ( con gà ) Đáp số: 9 con gà Bài 1 trang 117 Học sinh đọc bài toán- phân tích đề bài- điền vào tóm tắt Và giải bài toán . Tóm tắt: Bài giải An có : 4 quả bóng Cả hai bạn có là: Bình có : 3 quả bóng 4+3=7(quả bóng) Cả hai bạn có :.quả bóng? Đáp số:7 quả bóng. Bài 2 trang 118 Tóm tắt: Bài giải Có : 6 bạn Có tất cả là : Thêm: 3 bạn 6+3=9( bạn ) Có tất cả : bạn? Đáp số: 9 bạn Qua 2 bài toán trên tôi rút ra cách viết câu lời giải như sau: Lấy dòng thứ 3 của phần tóm tắt + thêm chữ là: VD - Cả hai bạn có là: - Có tất cả là: Tương tự bài 3trang118 câu lời giải sẽ là: - Có tất cả là: Tiết 84 Luyện tập Bài 1 và bài 2 trang 121 tương tự bài1,2,3 trang117.Nhưng câu lời giải được mở rộng hơn bằng cách thêm cụm từ chỉ vị trí vào trước cụm từ có tất cả là Cụ thể là -Bài 1 tr 121 Trong vườn có tất cả là: -Bài 2 tr 121 Trên tường có tất cả là: Tiết 85 Luyện tập Bài 1 trang 122 HS đọc đề toán - phân tích bài toán ( như trên ) Điền số vào tóm tắt Vài ba học sinh nêu câu lời giải khác nhau GV chốt lại một cách trả lời mẫu: -Số quả bóng của An có tất cả là: Tương tự Bài 2 trang122 Số bạn của tổ em có là: Bài 3 trang122 - Số gà có tất cả là: Vậy qua 3 bài tập trên học sinh đã mở rộng được nhiều cách viêt câu lời giải khác nhau, song GV chốt lại cách viết lời giải như sau: Thêm chữ Số+ đơn vị tính của bài toán trước cụm từ có tất cả là như ở tiết 82 đã làm. Riêng với loại bài mà đơn vị tính là đơn vị đo độ dài( cm) cần thêm chữ dài vào trước chữ là. VD cụ thể Tóm tắt Bài giải Đoạn thẳng AB : 5cm Cả hai đoạn thẳng dài là: Đoạn thẳng BC : 3cm 5+ 3 = 8 ( cm) Cả hai đoạn thẳng : cm? Đáp số : 8cm Tiết 86 Tiết 104 Hầu hết đều có bài toán có lời văn vận dụng kiến thức toán được cung cấp theo phân phối chương trình . Tuy nhiên, việc phân tích đề- tóm tắt- giải bài toán phải luôn luôn được củng cố duy trì và nâng dần mức độ. Song cơ bản vẫn là các mẫu lời giải cho các bài toán thêm là: - Có tất cả là: - Số ( đơn vị tính ) + có tất cả là: - Vị trí ( trong, ngoài, trên, dưới,)+ có tất cả là: - đoạn thẳng+ dài là: Tiết 105: Giải toán có lời văn(tiếp theo) Bài toán: Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? HS đọc - phân tích bài toán : +Thông tin cho biết là gì? Có 9 con gà. Bán 3 con gà. +Câu hỏi là gì ? Còn lại mấy con gà? GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt- bài giải mẫu .GV giúp HS nhận thấy câu lời giải ở loại toán bớt này cũng như cách viết của loại toán thêm đã nêu ở trên chỉ khác ở chỗ cụm từ có tất cả được thay thế bằng cụm từ còn lại mà thôi.Cụ thể là : Bài giải Số gà còn lại là: 9-3=6( con gà) Đáp số: 6 con gà. Bài 1 trang148 Tóm tắt Bài giải Có :8 con chim Số chim còn lại là: Bay đi : 2 con chim 8 - 2 = 6( con chim) Còn lại : con chim? Đáp số : 6 con chim. Bài 2 trng 149 Tóm tắt Bài giải Có : 8 quả bóng Số bóng còn lại là : Đã thả :3 quả bóng 8 - 3 = 5( quả bóng) Còn lại:.quả bóng? Đáp số: 5 quả bóng Bài 3 trang 149 Tóm tắt Bài giải Đàn vịt có : 8 con Trên bờ có là: ở dưới ao : 5 con 8 -5=3 ( con vịt ) Trên bờ: con? Đáp số: 3 con vịt . Tiết 106 Luyện tập Bài 1,2 ( Tương tự tiết 105 ) Tiết 107 Luyện tập Bài 1,2 ( tương tự như trên ) ưNhưng bài 4 trang 150 và bài 4 trang151 thì lời giải dựa vào dòng thứ 3 của phần tóm tắt bài toán: Bài giải Bài giải Số hình tam giác không tô màu là : Số hình tròn không tô màu là: 8 - 4 = 4( hình ) 15 - 4 = 11( hình ) Đáp số: 4 hình tam giác. Đáp số: 11 hình tròn. ư Bài 3 trang 151 Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng ? cm 2cm 13cm Bài giải Sợi dây còn lại dài là: 13 - 2 = 11( cm) Đáp số : 11cm Tiết 108 Luyện tập chung Đây là phần tổng hợp chốt kiến thức của cả 2 dạng toán đơn thêm và bớt ở lớp 1 Bài 1 trang 152 A, Bài toán : Trong bến cóô tô, có thêmô tô vào bến. Hỏi.? HS quan sát tranhvà hoàn thiện bài toán thêm rồi giải bài toán với câu lời giải có cụm từ có tất cả B, Bài toán : Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có con bay đi. Hỏi ..? HS quan sát tranh rồi hoàn thiện bài toán bớt và giải bài toán với câu lời giải có cụm từ còn lại . Lúc này HS đã quá quen với giải bài toán có lời văn nên hướng dẫn cho HS chọn cách viết câu lời giải gần với câu hỏi nhất đó là: Đọc kĩ câu hỏi. Bỏ chữ Hỏi đầu câu hỏi. Thay chữ bao nhiêu bằng chữ số. Thêm vào cuối câu chữ là và dấu hai chấm Cụ thể Bài 1 trang 152 a,Câu hỏi là: Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? Câu lời giải là: Có tất cả số ô tô là : b, Câu hỏi là: Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim? Câu lời giải là: Trên cành còn lại số con chim là : VD khác: Câu hỏi là: Hỏi hai lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây ? Câu lời giải là: Hai lớp trồng được tất cả số cây là: Câu hỏi là: Hỏi con sên bò được tất cả bao nhiêu xăng-ti-mét? Câu lời giải là: Con sên bò được tất cả số xăng-ti-mét là? Câu hỏi là: Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách? Câu lời giải là: Lan còn phải đọc số trang nữa là: Hoặc : Còn lại là: Còn HS khá giỏi các em có thể chọn cho mình được nhiều câu lời giải khác nhau nâng dần độ khó thì lời giải càng hay và sát với câu hỏi hơn. IV, kết quả thực nghiệm Năm Lớp sĩ số Hsviết đúng câu lời giải HS viết đúng phép tính HS viết đúng đáp số HS viết đúng cả 3 bước trên 2009-2010 A1 33 30 90.9% 31 93.9% 31 93.9% 30 90.9% D. Bài học kinh nghiệm Qua việc nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy toán có lời văn cho học sinh lớp 1 cho thấy giải toán có lời văn ở lớp 1 không khó ở việc viết phép tính và đáp số mà chỉ mắc ở câu lời giải của bài toán. Sau quá trình nghiên cứu và áp dụng kinh nghiệm sáng kiến thì HS biết viết câu lời giải đã đạt kết quả rất cao,dẫn tới việc HS đạt tỉ lệ cao về hoàn thiện bài toán có lời văn .Vì vậy theo chủ quan của bản thân tôi thì kinh nghiệm sáng kiến này có thể áp dụng và phổ biến nhằm nâng cao chất lượng cho HS về việc giải toán có lời văn. ChươngIII: Vấn đề hạn chế và ý kiến đề xuất A, Vấn đề hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp - Vì thời gian nghiên cứu xen kẽ quá trình dạy chính khoá nên việc nghiên cứu còn giới hạn trong phạm vi các lớp do tôi phụ trách . - Học sinh về nhà ít thời gian nghiên cứu thêm nên phần lớn chỉ phụ thuộc vào bài tập được giao trên lớp. -Khả năng bản thân giáo viên có hạn , tài liệu tham khảo ít nên phạm vi nghiên cứu còn hạn chế. - Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để tìm ra biện pháp tối ưu nhất giúp các em giải toán có lời văn một cách dễ dàng hơn và hiệu quả cao nhất. B, ý kiến đề xuất - Quá trình nghiên cứu và kinh nghiệm dạy toán có lời văn theo chương trình sách giáo khoa mới tôi nhận thấy về cơ bản nội dung sách giáo khoa và chương trình khá phù hợp .Tất nhiên để có được kinh nghiệm dạy giải toán có lời văn cho HS lớp 1, người giáo viên phải dày công nghiên cứu tài liệu và theo dõi HS qua nhiều năm, nắm bắt được điểm yếu của HS để tập trung khắc phục . Có như vậy mới đạt được đích của việc đổi mới phương pháp dạy học . - Mặt khác , qua nhiều năm dạy ở khối lớp 1 đã được thực hiện các chương trình trước và sau thay sách tôi nhận thấy nếu có thể đưa vào chương trình dạng toán nhiều hơn, ít hơn( tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng) thì HS vẫn có thể giải tốt . Đặc biệt hiện nay chương trình giải toán trên mạng có một số dạng bài toán có lời văn rất hay phù hợp với nhận thức của học sinh lớp 1 nhưng không có trong chương trình. - Các nhà giáo dục nên soạn chương trình cụ thể cho lớp học hai buổi trên ngày. PhầnIII- kết luận Phương pháp dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 giúp học sinh hoàn thiện một bài giải đủ 3 bước: câu lời giải+ phép tính + đáp số là vấn đề đang được các thầy cô trực tiếp dạy lớp 1 rất quan tâm. Vấn đề đặt ra là giúp học sinh lớp 1 viết câu lời giải của bài toán sao cho sát với yêu cầu mà câu hỏi của bài toán đưa ra . Chính vì vậy nên tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm sáng kiến mà bản thân tôi đã vận dụng vào trong quá trình dạy và đạt kết quả tương đối khả chúng tôi nhiên trong phạm vi đề tài này vấn đề giải quyết được có lớn song không tránh khỏi hạn chế, rất mong có được sự tham gia góp ý và xây dựng của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để chất lượng giải toán đạt cao hơn. Xin chân thành cảm ơn! Sơn Hải, ngày 10 tháng 4 năm 2009 Người viết Nguyễn Thị Thuý ý kiến đánh giá của hội đồng khoa họcNhững Câu Đố Vui Hại Não Kèm Đáp Án
Với danh sách những câu đố vui hại não kèm đáp án như câu đố hại não cấm nghĩ bậy, câu đố hại não khó cho tới những câu đố vui trí tuệ. Các bạn tha hồ lựa chọn để đố vui mọi người, đưa vào trong chương trình chào mừng ngày lễ nào đó để tạo không khí vui nhộn, gắn kết mọi người với nhau.
Câu đố vui hại não hay nhất
Không chỉ nghe nhạc, vui chơi mà việc đặt ra các câu đố vui hại não ngắn gọn cho bạn bè, người thân cũng là cách giải trí hiệu quả, kích thích trí não phát triển.
Câu 1: Quần rộng nhất là quần gì?
Câu 2: Núi nào mà bị chặt ra từng khúc
Câu 3: Con trai có gì quý nhất?
Câu 4: Nắng ba năm ta chưa hề bỏ bạn?
Câu 5: Con đường nào dài nhất?
Câu 6: Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài?
Câu 7: Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?
Câu đố vui hại não ngắn có đáp án số 8: Con chó đen người ta gọi là con chó mực. Con chó vàng, người ta gọi là con chó phèn. Con chó sanh người ta gọi là con chó đẻ. Vậy con chó đỏ, người ta gọi là con chó gì?
Câu 9: Cơ quan quan trọng nhất của phụ nữ là gì ?
Câu 10: Câu đố vui hại não cấm nghĩ bậy
Cắm vào run rẩy toàn thân
Rút ra nước chảy từ chân xuống sàn
Hỡi chàng công tử giàu sang
Cắm vào xin chớ vội vàng rút ra! Hỏi là cái gì?
Câu 11: Có 1 đàn chim đậu trên cành, người thợ săn bắn cái rằm. Hỏi chết mấy con?
Câu 12: Càng chơi càng ra nước
Câu 13: Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết?
Câu 14: Lịch nào dài nhất?
Câu 15: Cái gì dài như trái chuối, cầm 1 lúc thì nó chảy nước ra?
Câu 16: Đố bạn chứng minh được con gái = con dê
Câu 17: Bên trái đường có một căn nhà xanh, bên phải đường có một căn nhà đỏ. Vậy, nhà Trắng ở đâu ?
Câu 18: Khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?
Câu đố vui hại não kèm đáp án số 19: Xã nào đông nhất?
Câu 20: Hai người đào trong hai giờ thì được một cái hố. Vậy hỏi một người đào trong một giờ thì được mấy cái hố?
Câu 21: Tại sao con chó không cắn được đuôi của mình
Câu 22: Con gì không gáy ò ó o mà người ta vẫn gọi là gà?
Câu 23: Con gì mang được cả miếng gỗ lớn nhưng lại không mang được hòn sỏi nhỏ?
Câu 24: 2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?
Câu 25: Làm sao để cái cân tự cân chính nó?
Tổng hợp những câu đố vui hại não ngắn có đáp án
2. Những câu đố vui hại não khó nhất
Câu đố là một hoạt động tập thể, một trò tiêu khiểu cá nhân tuyệt vời. thường xuyên luyện trả lời những câu đố vui hại não khó nhất sẽ giúp kích thích tư duy, giúp trí não phát triển và khiến cho cuộc sống của chúng ta vui vẻ hơn rất nhiều đấy.
Câu 26: Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?
Câu 27: Hãy chứng minh 4 : 3 = 2
Câu 28: Câu chữ nào mà những người vui sướng khi nhìn thấy nó sẽ trở nên buồn bã và ngược lại, những người buồn bã u sầu khi thấy nó sẽ trở nên vui vẻ hơn.
Những câu đố vui hại não nhất số 29: Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: “Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”
Câu 30: Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?
Câu 31: Chứng minh: Con gái = con dê
Câu 32: Cái gì tay trái cầm được còn tay phải cầm không được?
Câu 33: Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?
Câu 34: Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: Phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, Phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn?
Câu hỏi vui hại não số 35: Môn gì càng thắng càng thua?
Câu 36: Lại nước giải khát nào chứa sắt và canxi?
Câu 37: Núi nào bị chặt ra từng khúc?
Câu 38: Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?
Câu 39: Con cua đỏ dài 10 cm chạy đua với con cua xanh dài 15cm. Con nào về đích trước?
Câu 40: Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi?
Câu đố vui hại não… cấm nghĩ bậy số 41: Cái gì Adam có 2 mà Eva chỉ có 1?
Câu 42: Có 1 đàn chuột điếc đi ngang qua, hỏi có mấy con?
Câu 43: Cái gì của người con gái lúc nào cũng ẩm ướt?
Câu 44: con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt?
Những câu đố vui hại não khó kèm đáp án số 45: Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em?
Câu 46: Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đập 2 phát thì chết. Làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con?
Câu 47: Con gì đập thì sống, không đập thì chết?
Câu 49: Có 1 bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chết. Một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà không chết.Tại sao (không ai cứu hết)?
Câu 50: Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật?
Câu 51: Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng ra khỏi xe)?
Câu 52: 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?
Câu hỏi vui hại não số 53: Con gì đầu dê mình ốc?
Tổng hợp những câu hại não khó kèm đáp án
3. Tổng hợp những câu đố vui trong Nhanh như chớp nhí
Câu 1: Theo truyền thuyết dân gian, Ông Táo về trời bằng máy bay, tàu lượn siêu tốc hay phi thuyền?Đáp án: Con cá chép
Câu 2: Có được đốt pháo trong ngày tết hay không?Đáp án: Không được đốt pháo, bây giờ đã bị cấm
Câu 3: Người ta dùng bút gì để viết thiệp chúc mừng năm mới: Bút bi, bút long hay bút chì?Đáp án: Cả 3 bút đều có thể viết
Câu đố vui hại não kèm đáp án sô 4: Vì sao người ta lại đặt tên là bút bi?
Đáp án: Vì bên trên đầu bút bi có 1 viên bi
Câu 5: Trận chung kết lượt về AFF Cup 2018, đội tuyển Việt Nam đã đánh bại đội tuyển nào để giành chức vô địch?Đáp án: Đội Malaysia
Câu 6: Ở đâu không có Tết: Vũng Tàu, Đắk Lắk hay Đà Lạt?Đáp án: Cả ba đều có Tết
Câu 7: Bịt mắt bắt chó, bịt mắt bắt dê, bịt mắt bắt heo. Đâu là tên của 1 trì chơi dân gian?Đáp án: Bịt mắt bắt dê
Câu 8: Vạn sự như ý – Vạn sự khởi đầu nan – Vạn Hạnh Mall. Đâu là câu chúc Tết?Đáp án: Vạn sự như ý
Câu 9: Mùng một tết con thường nhìn thấy hoạt động múa lụa, múa lân hay múa lửaĐáp án: Múa lân
Câu 10: Chúc mừng năm mới trong tiếng anh gọi là “Happy birthday”,”Happy ending” hay “Happy Polla”?Đáp án: Không có trong 3 từ trên mà là “Happy new year”
Câu 11: Bánh chưng, bánh giầy, bánh gai bánh nào người ta hay ăn trong dịp tết?Đáp án: Bánh chưng, bánh giầy
Câu 12: Piano, Pinocchio, Pikachu đâu là tên tiếng anh của đàn dương cầm?Đáp án: Piano
Câu 13: Cầu thủ nào ghi bàn thắng duy nhất vào lưới đội tuyển Malaysia ở trận chung kết lượt về AFF Cup 2018?Đáp án: Anh Đức
Câu 14: Người hâm mộ bóng đá còn được gọi là người hâm mộ túc cầu, khúc côn cầu hay là cầu mây?Đáp án: Túc cầu
Câu 15. Người Việt Nam có tết Tây vậy người Tây có tết Ta hay không?Đáp án: Không
Câu 16: Người Việt Nam ở bên Tây có ăn tết Ta hay không?Đáp án: Có
Câu 17: Bánh chưng, bánh giầy bánh nào tượng trưng cho đất?Đáp án: Bánh chưng
Những câu đố vui trong nhanh như chớp nhí số 18: Lá dứa, lá dừa, lá dong lá nào dung để gói bánh chưng?Đáp án: Lá dong
Câu 19: Tết năm nay, bé Xuân 9 tuổi, anh trai bé Xuân 12 tuổi. Hỏi 5 năm sau anh trai bé Xuân sẽ hơn bé Xuân mấy tuổi?Đáp án: 3 tuổi
Câu 20: Bánh Chưng Bánh Tét, Bánh Chưng Bánh Giò đâu là tên của sự tích dân gian Việt Nam?Đáp án: Không có cái nào đó là Bánh Chưng Bánh Giầy
Câu 21: Hợi là từ chỉ con hổ, con hào hay con heo?Đáp án: Con heo
Câu 22: Mẹ đi chợ mua 5 trái bưởi và 5 trái cam con ăn mất 2 trái cam. Hỏi còn mấy trái bưởi?Đáp án: 5 trái bưởi, vì không ăn bưởi
Câu 23: Bánh chưng hình chữ nhật, hình vuông hay hình tam giác?Đáp án: Hình vuông
Câu 24: Bánh chưng thường có nhân gì: Thịt, cá hay đậu xanh?Đáp án: Thịt và đậu xanh
Câu 25: Muốn ăn bánh chưng con sẽ ăn vào ngày tết hay là noel?Đáp án: Ngày tết truyền thống hoặc ăn vào ngày noel hay ngày bình thường khác cũng được
Câu 26: Nhà bé Mai có 2 chị em. Ngày tết bé Mai phụ mẹ gói bánh chưng. Hỏi anh bé Mai đang làm gì?Đáp án: Không có anh bé Mai
Câu 27: Làm thế nào để bỏ 8 cái bánh chưng vào trong 5 cái túi, mà số bánh chưng trong mỗi túi đều phải là số chẵn?Đáp án: Cắt cái bánh chưng ra làm 5 chia đều 5 túi 8 cái là số chẵn cắt chia đều như cái đầu tiên
Câu 28: Xông hơi, xông pha, xông đất, tăng xông cái nào là tên gọi của 1 phong tục ngày tết?Đáp án: Xông đất
Câu 29: Người xông đất là người xông vô nhà mình, nhảy vô nhà mình hay là lẻn vô nhà mình sau thời khắc giao thừa?Đáp án: Bước vô nhà mình đầu tiên
Các câu đố trong nhanh như chớp nhí số 30. Ai là người chuyển banh cho cầu thủ Anh Đức ghi bàn mở tỉ số trong trận chung kết lượt về AFF Cup 2018 giữa Việt Nam và Malaysia?Đáp án: Quang Hải
Tổng hợ các câu đố vui trong nhanh như chớp nhí
4. Tổng hợp những câu đố vui trong Nhanh như chớp người lớn
Bỏ túi những câu đố vui trong Nhanh như chớp để đố bạn bè, người thân. Với những câu đố vui hại não này, tiếng cười, sự vui vẻ sẽ tràn ngập trong không gian sống, làm việc, học tập của bạn.
Câu 1: Ăn gì mà càng ngày càng nhỏ lại?Đáp án: Ăn mòn
Câu 2: Mắt gì biết nhảy múa?Đáp án: Mắt nai cha cha cha
Câu đố trong nhanh như chớp số 3: Cà gì không ngồi yên 1 chỗ?Đáp án: Cà tưng
Câu 4: Bánh gì không bao giờ đứng yên một chỗ?Đáp án: Bánh xe
Câu 5: Trái gì cả đàn ông và đàn bà đều thích?Đáp án: Trái tim đối phương
Câu 6: Trái gì lúc nào cũng ngược?Đáp án: Trái nghĩa
Câu 7: Khi bạn sinh ra trên trái đất có gì thay đổi?Đáp án: Dân số con người
Câu 8: Ăn gì mà bán buôn tấp nập?Đáp án: Ăn khách
Câu 9: Làm gì chụp mà không chụp?Đáp án: Chụp hình
Câu 10: Khi nào quay mà không quay?Đáp án: Quay phim
Câu 11: Rõ ràng anh bảo cứu em nhưng sau khi cứu là em tiêu đời. Đó là cứu gì?Đáp án: Cứu hỏa
Câu 12: Trong bài hát thiếu nhi “Ồ sao bé không lắc” đã nhắc tới mấy chữ lắc?Đáp án: 12 chữ
Câu 13: Trong bài hát thiếu nhi “Ồ sao bé không lắc” tác giả đã nhắc tới cái gì?Đáp án: 3 cái: đầu, mình, đùi
Câu 14: Trong bài hát thiếu nhi “Em yêu ai” em bé yêu ai nhất?Đáp án: Yêu má (mẹ) nhất
Câu 15: Trong bài hát thiếu nhi “Em yêu ai” em bé đã yêu những ai?Đáp án: yêu mẹ, yêu ba, yêu anh, yêu chị
Câu đố vui hại não có đáp án số 16: Cà gì dễ bị ghét nhất?
Đáp án: Cà chớn
Câu 17: Bánh gì nghe thôi đã thấy đau?Đáp án: Bánh tét
Câu 18: Cái gì dưới mông thiên hạ nhưng tên gọi là cha thiên hạ?Đáp án: Ghế bố
Câu 19: Cái gì đứng mà không đứng?Đáp án: Cái bóng
Câu 20: Từ điển có bao nhiêu từ?Đáp án: 2 từ
Câu 21: Cái nào càng lên càng bé?Đáp án: Bong bóng bay
Câu 22: Trong bài hát túp lều lí tưởng túp lều được xây bằng gì?Đáp án: Bằng duyên bằng tình
Câu 23: Cái gì lặn mà không lặn?Đáp án: Mặt trời
Câu 24: Trong bài hát túp lều lí tưởng đêm đêm 2 nhân vật làm gì?Đáp án: Ngắm chị hằng
Câu 25: Hai nhân vật trong bài hát túp lều lí tưởng có bao nhiêu đứa con?Đáp án: 1 đàn con xinh
Các câu đố vui trong nhanh như chớp người lớn số 26: Cái gì nắm mà không nắm?Đáp án: Cơm nắm
Câu 27: Bánh gì mỗi năm ăn 1 lần?Đáp án: Bánh trung thu
Câu 28: Tay nào làm nhiều chuyện không phải?Đáp án: Tay trái
Câu 29: Tay nào chẳng làm nên chuyện gì ra hồn?Đáp án: Tay mơ
https://thuthuat.taimienphi.vn/nhung-cau-do-vui-hai-nao-33502n.aspx Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tổng hợp các câu đố mẹo giúp bạn có được những câu đố mẹo hay nhất để đố mọi người.
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Viết Lời Giải Câu Đố Vào Chỗ Trống xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!