Vietjack Giải Bài Tập Toán Lớp 7 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2 Tuần 21 Trang 13, 16 Hay Nhất Tại Vietjack.

Giải Cùng em học Toán lớp 5 Tập 2 Tuần 21 trang 13, 16 hay nhất

Bài 1 (trang 13 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Hướng dẫn giải:

Cách 1 : Chia hình vẽ thành 1 hình chữ nhật và 1 hình vuông. Diện tích hình chữ nhật là : 4 x 6 = 24 (cm 2)Diện tích hình vuông là : 3 x 3 = 9 (cm 2)Diện tích hình bạn Huy vẽ là : 24 + 9 = 33 (cm 2) Đáp số : 33cm 2.Cách 2. Đếm thấy hình của Huy vẽ gồm có 33 ô vuông nên có diện tích bằng 33cm 2.

Bài 2 (trang 13 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Viết vào chỗ chấm cho thích hợp : Một ngôi nhà có bức tường cần sơn có hình dạng như hình vẽ :Diện tích bức tường cần sơn là …………………………

Hướng dẫn giải:

Diện tích bức tường cần sơn là : 23,6 m2

Giải thích : Diện tích phần mái hình tam giác là : 2,5 x 6 : 2 = 7,5 (m 2)Diện tích phần tường hình chữ nhật là : 3,5 x 4,6 = 16,1 (m 2)Diện tích phần cần sơn là : 16,1 + 7,5 = 23,6 (m 2).

Bài 3 (trang 14 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Hướng dẫn giải:

Ta vẽ thêm để mảnh đất thành hình vuông như hình vẽ : Diện tích hình vuông sau khi vẽ thêm là : 80 x 80 = 6400 (m 2)Diện tích phần vẽ thêm là : 10 x 17 = 170 (m 2)Diện tích mảnh vườn là : 6400 – 170 = 6230 (m 2) Đáp số : 6230 m 2.

Bài 4 (trang 14 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Viết vào chỗ chấm cho thích hợp : Một thửa ruộng có hình dạng như hình vẽ bên :Diện tích thửa ruộng là …………………………

Hướng dẫn giải:

Diện tích thửa ruộng là 394,5 m 2Giải thích :Thửa ruộng gồm 2 phần :+ Phần hình tam giác với đáy bằng 26m, chiều cao bằng 10,5m có diện tích là : 26 x 10,5 : 2 = 136,5 (m 2)+ Phần hình thang với hai đáy là 17m ; 26m và chiều cao 12m. (17 + 26) x 12 : 2 = 258 (m 2)+ Diện tích cả thửa ruộng là : 136,5 + 258 = 394,5 (m 2)

Bài 5 (trang 14 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Hướng dẫn giải:

Bài 6 (trang 15 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Hướng dẫn giải:

Bài 7 (trang 15 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Nối mảnh bìa có thể gấp được thành hình hộp chữ nhật hoặc hình lập phương cho thích hợp :

Hướng dẫn giải:

Bài 8 (trang 16 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 60cm, chiều cao 50cm.

Hướng dẫn giải:

Chu vi đáy hình hộp là : (100 + 60) x 2 = 320 (cm)Diện tích xung quanh hình hộp là : 320 x 50 = 16 000 (cm 2)Diện tích hai đáy của hình hộp là : 100 x 60 x 2 = 12 000 (cm 2)Diện tích toàn phần của hình hộp là : 16 000 + 12 000 = 28 000 (cm 2) Đáp số : Sxq = 16 000 cm 2 ; STP = 28 000 cm 2.

Vui học (trang 16 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Viết vào chỗ chấm cho thích hợp : Bạn Lan muốn gấp một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm, chiều cao 10cm. Em hãy tính xem bạn Lan cần có mảnh bìa có diện tích tối thiểu là bao nhiêu (biết diện tích bìa để dán khoảng 30cm 2).

Hướng dẫn giải:

Trả lời : 278cm 2.Giải thích :Diện tích toàn phần của hình hộp là : (6 + 4) x 2 x 10 + 6 x 4 x 2 = 248 (cm 2)Diện tích cần tối thiểu để làm hình hộp là : 248 + 30 = 278 (cm 2)

Các bài Giải bài tập Cùng em học Toán lớp 5 Tập 2 khác:

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Cùng em học Toán lớp 5 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Cùng em học Toán lớp 5 Tập 1 & Tập 2 giúp bạn học tốt môn Toán 5 hơn.

Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 100 Bài 7, 8 Giải Sbt Toán Lớp 7

Giải sách bài tập Toán 7 trang 20 Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 72

Giải vở bài tập Toán 7 trang 100 tập 2 câu 7, 8

a) Vẽ đồ thị của hàm số trên;

b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f(-2), f(1), f(2) (và kiểm tra lại bằng cách tính).

Hãy sưu tầm một biểu đồ hình quạt (trong sách, báo hoặc tại một cuộc triển lãm) rồi nêu ý nghĩa của biểu đồ đó

Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 100 câu 7, 8

a) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

Với x= 2 ta được y = -3; điểm A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số y = -1,5x.

Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.

b)

+) Dựa vào đồ thị ta có:

f(-2) = 3; f(1) = -1,5 và f(2)= -3

+) Kiểm tra lại bằng phép tính:

f(-2) = – 1,5. (-2)= 3.

f(1) = -1,5.1 = -1,5

f(2) = -1,5. 2 = – 3.

Giải sách bài tập Toán 7 trang 100 tập 2 câu 8

Học sinh tự tìm.

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 100

Giải Bài Tập Toán Lớp 7: Bài 7. Định Lí

§7. ĐỊNH LÍ A. KIẾN THỨC Cơ BẦN Định lí Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định lí. Định lí thường được phát biểu dưới dạng: "Nếu A thì B" với A là giả thiết, là điều cho biết, B là kết luận, là điều được suy ra. Chứng minh định lí Chứng minh định lí là dùng suy luận đế khẳng định kêt luận (được suy ra từ giả thiết) là đúng. B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Bài tập mẫu Luyện tập cách diễn đạt các định lí đã học bằng cách điền vào chỗ trông bằng những nội dung thích hợp. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì ... Nếu một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì ... Nếu ... thì IE = IK = Nếu ... thì ĩõy = x^ợỹ' Giải Điền vào như sau: ... nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. ... nó cũng song song với đường thẳng kia. Nếu I là trung điếm của đoạn thắng EK. Nếu hai góc xOy và x'Oy' là hai góc đôi đỉnh thì ... Bài tập cơ bản Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau: Nếu một đường thắng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống (...): Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì ... Giải a) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau. Kết luận: Hai đường thẳng đó song song. b) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau. a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường b) c a □ GT a ± c, b ± c KL a 1- b thẳng thứ ba thì song song với nhau. Bài tập tương tự Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của mỗi định lí sau: Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẵng tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau. Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trông. Nếu một đường thắng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị... Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai tia phân giác của một cặp góc so le trong ... LUYỆN TẬP a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Hình 36 Xem hình 36, hãy điền vào chồ trông (...) để chứng minh định lí: "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau". GT: ... CÁC KHẢNG ĐỊNH CÃN Cứ CỦA KHẨNG ĐỊNH 1 ô, + Ô2 = 180° Vì ... 2 Ô.3 + Ô2 = ... Vì ... 3 Ol + O2 = O2 + 0.3 Căn cứ vào ... 4 ô, = Ô.3 Căn cứ vào ... 53 KL: ... Tương tự, hãy chứng minh Oj = O). . Cho định lí: "Nếu hai đường thăng xx', yỵ' cắt nhau tại o và góc xOy vuông thì các góc yOx', x'Oy', y'Ox đều là góc vuông". Hây vẽ hình. Viết giả thiết và kết luận của định lí. Điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau: xOy + x'Oy - 180" (vì ...) 90" + x'Oy = 180° (theo giả thiết và căn cứ vào ...) jCOy = 9Q"_(căn cứ vào ...) x/Ovj = x°y (vì ***) xjOy' =_9Ọ°_(căn cứ vào ...) y_0Ox = x'Oy (vì ...) y Ox = 90° (căn cứ vào ...) Giải c a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong 3 a hai đường thắng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 1 b b) Xem hình vẽ. 51 52 GT a KL c_± b Hãy trình bày lại c*hứng minh một cách gọn hơn. Kết luận: O2 = 0-1 CÁC KHẲNG ĐỊNH CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH 1 ô, + Ô2 = 180" Vì Oi và O2 kề bù 2 Ô.3 + Ô2 = 180° Vì 0,3 và O2 kề bù 3 Ol + O2 = O2 + 0.3 Căn cứ vào 1 và 2 4 Ol = 0.3 Căn cứ vào 3 CÁC KHẲNG ĐỊNH CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH 1 2 ô, + ô, = 180" 3 Căn cứ vào 1 và 2 4 ô2 = ô, Ra từ 3. GT xx' cắt yy' £Ôỳ = 90" KL ýôx = xOy = yOx = 90" 53. a) Xem hình vẽ. Điền vào chỗ trông: 1- xõỹ + xTÕỹ = 180° (vì là hai góc kề bù) 9(L +x'Oy = 180° (theo giả thiết và căn cứ vào 1) x'Oy - 90" (căn cứ vào 2) x'Oy' = xOy (vì là hai góc đối đỉnh) X 'Oy' - 90" (căn cứ vào 4 và giả thiết) y'Ox = x'Oy (vì là hai góc đối đỉnh) y'Ox = 90" (căn cứ vào 6 và 3). Trình bày lại cách chứng minh một cách gọn hơn. Ta c<L_xOy + x'Oy = 180" (haị~ góc kề bù) mà xOỵ_=9Ọ° (gt) nên 90" + x'Oy = 18Q" Suy ra xJOy = 90" _ Lại có xJOy' = xOy (hai góc đối đỉnh) Suy ra ỹxÊ = 90"

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Bài 7: Định Lí

Sách giải toán 7 Bài 7: Định lí giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 99: Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó

Lời giải

Ta có : ba định lí là

– Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với nột đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

– Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia

– Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 100:

a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí : “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”

Lời giải

Ta có :

a) Giả thiết : Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba

Kết luận : chúng song song với nhau

b) hình vẽ minh họa

Giả thiết : a//c ; b//c

Kết luận : a//b

Bài 49 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận các định lí sau:

a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho một góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.

Lời giải:

a) Giả thiết: Đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một góc so le trong bằng nhau.

Kết luận: Hai đường thẳng đó song song.

b) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau.

Bài 50 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì.

Lời giải:

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ b thì song song với nhau.

Giả thiết: a⊥c, b⊥c

Kết luận: a//b

Bài 51 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.

Lời giải:

a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

GT : a//b , c⊥a

KL : c⊥b

Bài 52 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống (…) để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

GT: …..

KL: …..

Bài 53 (trang 102 SGK Toán 7 Tập 1): Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx’, x’Oy’, x’Oy’, y’Ox đều là góc vuông”.

a) Hãy vẽ hình

b) Viết giả thiết và kết luận của định lí

c) Điền vào chỗ trống trong các câu sau

d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách ngắn gọn hơn

Lời giải:

a) Vẽ hình:

b) Viết giả thiết và kết luận:

c) Điền vào chỗ trống: