Vietjack Giải Bài Tập Toán Lớp 8 / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2 Tuần 21 Trang 13, 16 Hay Nhất Tại Vietjack.

Giải Cùng em học Toán lớp 5 Tập 2 Tuần 21 trang 13, 16 hay nhất

Bài 1 (trang 13 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Hướng dẫn giải:

Cách 1 : Chia hình vẽ thành 1 hình chữ nhật và 1 hình vuông. Diện tích hình chữ nhật là : 4 x 6 = 24 (cm 2)Diện tích hình vuông là : 3 x 3 = 9 (cm 2)Diện tích hình bạn Huy vẽ là : 24 + 9 = 33 (cm 2) Đáp số : 33cm 2.Cách 2. Đếm thấy hình của Huy vẽ gồm có 33 ô vuông nên có diện tích bằng 33cm 2.

Bài 2 (trang 13 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Viết vào chỗ chấm cho thích hợp : Một ngôi nhà có bức tường cần sơn có hình dạng như hình vẽ :Diện tích bức tường cần sơn là …………………………

Hướng dẫn giải:

Diện tích bức tường cần sơn là : 23,6 m2

Giải thích : Diện tích phần mái hình tam giác là : 2,5 x 6 : 2 = 7,5 (m 2)Diện tích phần tường hình chữ nhật là : 3,5 x 4,6 = 16,1 (m 2)Diện tích phần cần sơn là : 16,1 + 7,5 = 23,6 (m 2).

Bài 3 (trang 14 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Hướng dẫn giải:

Ta vẽ thêm để mảnh đất thành hình vuông như hình vẽ : Diện tích hình vuông sau khi vẽ thêm là : 80 x 80 = 6400 (m 2)Diện tích phần vẽ thêm là : 10 x 17 = 170 (m 2)Diện tích mảnh vườn là : 6400 – 170 = 6230 (m 2) Đáp số : 6230 m 2.

Bài 4 (trang 14 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Viết vào chỗ chấm cho thích hợp : Một thửa ruộng có hình dạng như hình vẽ bên :Diện tích thửa ruộng là …………………………

Hướng dẫn giải:

Diện tích thửa ruộng là 394,5 m 2Giải thích :Thửa ruộng gồm 2 phần :+ Phần hình tam giác với đáy bằng 26m, chiều cao bằng 10,5m có diện tích là : 26 x 10,5 : 2 = 136,5 (m 2)+ Phần hình thang với hai đáy là 17m ; 26m và chiều cao 12m. (17 + 26) x 12 : 2 = 258 (m 2)+ Diện tích cả thửa ruộng là : 136,5 + 258 = 394,5 (m 2)

Bài 5 (trang 14 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Hướng dẫn giải:

Bài 6 (trang 15 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Hướng dẫn giải:

Bài 7 (trang 15 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Nối mảnh bìa có thể gấp được thành hình hộp chữ nhật hoặc hình lập phương cho thích hợp :

Hướng dẫn giải:

Bài 8 (trang 16 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 60cm, chiều cao 50cm.

Hướng dẫn giải:

Chu vi đáy hình hộp là : (100 + 60) x 2 = 320 (cm)Diện tích xung quanh hình hộp là : 320 x 50 = 16 000 (cm 2)Diện tích hai đáy của hình hộp là : 100 x 60 x 2 = 12 000 (cm 2)Diện tích toàn phần của hình hộp là : 16 000 + 12 000 = 28 000 (cm 2) Đáp số : Sxq = 16 000 cm 2 ; STP = 28 000 cm 2.

Vui học (trang 16 Cùng em học Toán 5 Tập 2):

Viết vào chỗ chấm cho thích hợp : Bạn Lan muốn gấp một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm, chiều cao 10cm. Em hãy tính xem bạn Lan cần có mảnh bìa có diện tích tối thiểu là bao nhiêu (biết diện tích bìa để dán khoảng 30cm 2).

Hướng dẫn giải:

Trả lời : 278cm 2.Giải thích :Diện tích toàn phần của hình hộp là : (6 + 4) x 2 x 10 + 6 x 4 x 2 = 248 (cm 2)Diện tích cần tối thiểu để làm hình hộp là : 248 + 30 = 278 (cm 2)

Các bài Giải bài tập Cùng em học Toán lớp 5 Tập 2 khác:

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Cùng em học Toán lớp 5 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Cùng em học Toán lớp 5 Tập 1 & Tập 2 giúp bạn học tốt môn Toán 5 hơn.

Giải Toán 8, Gợi Ý Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Theo Sgk

– Giải bài tập trang 5, 6 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 8, 9 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 11, 12 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 14 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 16, 17 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 19 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 20, 21 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 22, 23 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 24, 25 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 26, 27 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 28, 29 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 31, 32 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 33 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 36 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 38 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 39, 40 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 43, 44 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 46, 47 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 49, 50 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 52, 53 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 54, 55 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 57, 58, 59 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 61, 62 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 66, 67 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 70, 71 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 74, 75 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 79, 80 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 83 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 87, 88 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 92, 93 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 95, 96 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 99, 100 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 102, 103 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 105, 106 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 108, 109 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 111, 112 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 115 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 118, 119 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 121, 122, 123 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 125, 126 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 128, 129 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 130, 131 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 132, 133 SGK Toán 8 Tập 1

Giải toán 8, tài liệu với đầy đủ các dạng bài tập bám sát theo đúng với nội dung chương trình sách giáo khoa toán 8 tập 1 và tập 2. Các bài tập được trình bày dễ hiểu với nhiều cách giải khác nhau, chính vì thế giuso các em học tốt môn toán lớp 8 dễ dàng hơn. Trong giải bài tập toán 8 có đầy đủ các kiến thức về đại số và hình học được sắp xếp hợp lý theo đúng với các dạng từ kiến thức cơ bản đến kiến thức nâng cao trong sách toán dảm bảo đem lại sự tiện dụng cho các em học sinh và quá trình làm bài tập ở nhà trở nên đơn giản hơn.

Tài liệu giải toán lớp 8, giải toán 8, học tốt 8

Giải toán 8 không chỉ giúp cho các em học sinh làm bài tập ở nhà dễ dàng mà còn hỗ trợ cho quá trình ôn luyện kiến thức đã học hiệu quả, cùng với đó cũng nắm bắt được những phương pháp giải toán lớp 8 tốt nhất. Giải bài tập toán lớp 8 chi tiết và dễ hiểu còn giúp các em tự làm bài tự đánh giá kiến thức hiệu quả và đưa ra những phương pháp học tập tốt nhất cho mình.

Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 8 Bài 8

a. Cho biết có bao nhiêu học sinh đạt điểm 7? Bao nhiêu học sinh đạt điểm 9?

b. Nhận xét

c. Lập lại bảng “tần số”

Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 8 câu 8

Giải sách bài tập Toán 7 trang 58 tập 2 câu 8

a. Có 8 học sinh đạt điểm 7.

Có 2 học sinh đạt điểm 9.

b. Nhận xét:

– Điểm cao nhất là 10, điểm thấp nhất là 2 điểm.

– Số học sinh đạt điểm 7 là nhiều nhất với 8 học sinh.

– Học sinh chủ yếu được 6 điểm và 7 điểm.

– Số học sinh đạt 3 điểm và 4 điểm bằng nhau: 3 học sinh

c. Bảng tần số:

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 8

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Bài 8: Đối Xứng Tâm

Sách giải toán 8 Bài 8: Đối xứng tâm giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 93: Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 94: Cho điểm O và đoạn thẳng AB (h.75)

– Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.

– Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.

– Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.

– Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.

Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 95: Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD (h.79). Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.

Lời giải

AB đối xứng với CD qua O

AD đối xứng với CB qua O

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 95: Trên hình 80, các chữ cái N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.

Lời giải

Chữ H, I, X có tâm đối xứng

Bài 50 (trang 95 SGK Toán 8 Tập 1): Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B (h.81)

Hình 81

Lời giải:

Các bài giải Toán 8 Bài 8 khác

Bài 51 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm H có tọa độ (3; 2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc tọa độ và tìm tọa độ của K.

Lời giải:

K đối xứng với H qua gốc tọa độ ⇔ O(0; 0) là trung điểm của KH.

Dựa vào hình biểu diễn ta có K(-3; -2).

Các bài giải Toán 8 Bài 8 khác

Bài 52 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, gọi F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh rằng E đối xứng với điểm F qua điểm B.

Lời giải:

Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB

+ E đối xứng với D qua A

⇒ AE = AD

Mà BC = AD

⇒ BC = AE.

Lại có BC

⇒ AEBC là hình bình hành

⇒ EB

+ F đối xứng với D qua C

⇒ CF = CD

Mà AB = CD

⇒ AB = CF

Mà AB

⇒ ABFC là hình bình hành

⇒ AC

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

⇒ B là trung điểm EF

⇒ E đối xứng với F qua B

Các bài giải Toán 8 Bài 8 khác

Bài 53 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình 82, trong đó MD

Lời giải:

Ta có: MD// AE (vì MD// AB)

ME

Nên AEMD là hình bình hành, I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của AM, do đó A đối xứng với M qua I.

Các bài giải Toán 8 Bài 8 khác

Bài 54 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, gọi C là điểm đối xứng với A qua Oy. Chứng minh rằng điểm B đối xứng với điểm C qua O.

Lời giải:

+ B đối xứng với A qua Ox

⇒ Ox là đường trung trực của AB

⇒ OA = OB (1)

+ C đối xứng với A qua Oy

⇒ Oy là đường trung trực của AC

⇒ OA = OC (2)

Từ (1) và (2) suy ra OB = OC (*).

+ Xét ΔOAC cân tại O (do OA = OC) có Oy là đường trung trực

⇒ Oy đồng thời là đường phân giác

Xét ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực

⇒ Ox đồng thời là đường phân giác

⇒ B, O, C thẳng hàng (**)

Từ (*) và (**) suy ra O là trung điểm BC

⇒ B đối xứng với C qua O.

Các bài giải Toán 8 Bài 8 khác

Bài 55 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Một đường thẳng đi qua O cắt các cạnh AB và CD theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng điểm M đối xứng với điểm N qua O.

Lời giải:

+ ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo

⇒ OB = OD.

Hai tam giác BOM và DON có:

⇒ ΔBOM = ΔDON (g.c.g)

⇒ OM = ON

⇒ O là trung điểm của MN

⇒ M đối xứng với N qua O.

Các bài giải Toán 8 Bài 8 khác

Bài 56 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?

a) Đoạn thẳng AB (h.83a)

b) Tam giác đều ABC (h.83b)

c) Biển cấm đi ngược chiều (h.83c)

d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật (h.83d)

Lời giải:

– Hình 83a có tâm đối xứng là trung điểm của đoạn thẳng AB

– Hình 83b không có tâm đối xứng

( Lưu ý: Trọng tâm đồng thời là trực tâm của tam giác đều ABC không phải tâm đối xứng của tam giác đó)

– Hình 83c có tâm đối xứng là tâm của hình tròn.

– Hình 83d không có tâm đối xứng.

Các bài giải Toán 8 Bài 8 khác

Bài 57 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Các câu sau đúng hay sai?

a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó.

b) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.

c) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.

Lời giải:

a) Đúng, vì nếu lấy một điểm O bất kì trên đường thẳng thì nó chia đường thẳng đó thành hai và với bất kì một điểm M, trên tia này cũng luôn có một điểm M’ đối xứng với nó qua O trên tia kia.

b) Sai,

Giả sử tam giác ABC có trọng tâm G.

Khi đó điểm A’ đối xứng với A qua G không nằm trong tam giác.

c) Đúng, vì hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.

Do đó chu vi của chúng bằng nhau.

Các bài giải Toán 8 Bài 8 khác