Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 1 Có Lời Giải / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Vở Bài Tập Toán Lớp 1 Bài 82: Giải Toán Có Lời Văn

Bài 82: Giải toán có lời văn

Câu 1: (Vở bài tập toán 1 tập 2 trang 16). Có 1 con lợn mẹ và 8 con lợn con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con lợn?

Tóm tắt

Có : 1 con lợn mẹ

Có : 8 con lợn con

Có tất cả : ….. con lợn?

Bài giải

Có tất cả là:

…………………………( con lợn)

Đáp số: ………….

Lời giải chi tiết:

Có tất cả là:

1 + 8 = 9 (con lợn)

Đáp số : 9 con lợn.

Câu 2: (Vở bài tập toán 1 tập 2 trang 16). Trong vườn có 5 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối nữa. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?

Tóm tắt

Có : … cây chuối

Thêm : … cây chuối

Có tất cả : … cây chuối?

Bài giải

……………………………….

……………………………….

Đáp số: …………………. Lời giải chi tiết:

Có tất cả là:

5 + 3 = 8 (cây chuối)

Đáp số: 8 cây chuối.

Câu 3: (Vở bài tập toán 1 tập 2 trang 16). Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi tóm tắt và giải bài toán đó.

Bài toán: Có …. bạn chơi đá cầu và 3 bạn chơi nhảy dây.

Hỏi ……………………………………………………..?

Tóm tắt

Có : … bạn đá cầu

Có : … bạn nhảy dây

Có tất cả : … bạn?

Bài giải

………………………..

………………………..

………………………..

Lời giải chi tiết:

Bài toán: Có 4 bạn chơi đá cầu và 3 bạn chơi nhảy dây.

Hỏi: Có tất cả bao nhiêu bạn vừa chơi đá cầu và nhảy dây.

Tóm tắt

Có : 4 bạn đá cầu

Có : 3 bạn nhảy dây

Có tất cả : … bạn?

Bài giải

Có tất cả là:

4 + 3 = 7 (bạn)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

5 Bước Giải Bài Toán Có Lời Văn Lớp 1

Để học sinh lớp 1 làm tốt bài Toán có lời văn, giáo viên/ gia sư lớp 1 Hà Nội cần dạy học sinh làm tốt 5 bước sau:

Đọc kĩ đề bài: Đề toán cho biết những gì? Đề toán yêu cầu gì?

Tóm tắt đề bài

Tìm được cách giải bài toán

Trình bày bài giải

Kiểm tra lời giải và đáp số

Khi giải bài toán có lời văn gia sư lưu ý cho học sinh hiểu rõ những điều đã cho, yêu cầu phải tìm, biết chuyển dịch ngôn ngữ thông thường thành ngôn ngữ toán học, đó là phép tính thích hợp.

Ví dụ, có một số quả cam, khi được cho thêm hoặc mua thêm nghĩa là thêm vào, phải làm tính cộng; nếu đem cho hay đem bán thì phải làm tính trừ, …

Gia sư hãy cho học sinh tập ra đề toán phù hợp với một phép tính đã cho,để các em tập tư duy ngược,tập phát triển ngôn ngữ,tập ứng dụng kiến thức vào các tình huống thực tiễn.

Ví dụ, với phép tính 3 + 2 = 5 . Có thể có các bài toán sau:

– Bạn Hà có 3 chiếc kẹo, chị An cho Hà 2 chiếc nữa. Hỏi bạn Hà có tất cả mấy chiếc kẹo?

– Nhà Nam có 3 con gà mẹ Nam mua thêm 2 con gà. Hỏi nhà Nam có tất cả mấy con gà?

– Có 3 con vịt bơi dưới ao,có thêm 2 con vịt xuống ao. Hỏi có mấy con vịt dưới ao?

– Hôm qua lớp em có 3 bạn được khen. Hôm nay có 2 bạn được khen. Hỏi trong hai ngày lớp em có mấy bạn được khen?

Có nhiều đề bài toán học sinh có thể nêu được từ một phép tính. Biết nêu đề bài toán từ một phép tính đã cho, học sinh sẽ hiểu vấn đề sâu sắc hơn, chắc chắn hơn, tư duy và ngôn ngữ của học sinh sẽ phát triển hơn.

Học sinh biết giải toán có lời văn nhưng kết quả chưa cao.

Số học sinh viết đúng câu lời giải đạt tỷ lệ thấp.

Lời giải của bài toán chưa sát với câu hỏi của bài toán.

Giải Vở Bài Tập Toán 5 Tập 1

Cuốn sách “Giải vở bài tập toán 5 tập 1” được soạn thảo nhằm giúp các em học sinh, các bậc phụ huynh tham khảo phương pháp giải chi tiết tất cả bài tập trong vở bài tập toán 5.

Nội dung cuốn sách giải chi tiết các bài tập các phần sau:

CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

Bài 1. Ôn tập Khái niệm về phân số

Bài 2. Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số

Bài 3. Ôn tập: So sánh hai phân số

Bài 4. Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)

Bài 5. Số thập phân

Bài 6. Luyện tập

Bài 7. Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số

Bài 8. Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số

Bài 9. Hỗn số

Bài 10. Hỗn số (tiếp theo)

Bài 11. Luyện tập

Bài 12+13+14. Luyện tập chung

Bài 15. Ôn tập về giải toán

Bài 16. Ôn tập và bổ sung về giải toán

Bài 17. Luyện tập

Bài 18. Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)

Bài 19. Luyện tập

Bài 20. Luyện tập chung

Bài 21. Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài

Bài 22. Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài

Bài 23. Luyện tập

Bài 24. Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông

Bài 25. Mi-li-mét vuông – Bảng đơn vị đo diện tích

Bài 26. Luyện tập

Bài 27. Héc-ta

Bài 28. Luyện tập

Bài 29+30+31. Luyện tập chung

CHƯƠNG 2. SỐ THẬP PHÂN. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN

Bài 32. Khái niệm số thập phân

Bài 33. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)

Bài 34: Hàng của số thập phân – Đọc, viết số thập phân

Bài 35. Luyện tập

Bài 36. Hai phân số bằng nhau

Bài 37. So sánh hai phân số thập phân

Bài 38. Luyện tập

Bài 39. Luyện tập chung

Bài 40. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân

Bài 41. Luyện tập

Bài 42. Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

Bài 43. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân

Bài 44+45+46. Luyện tập chung

Bài 47. Tự kiểm tra

Bài 48. Cộng hai số thập phân

Bài 49. Luyện tập

Bài 50. Tổng nhiều số thập phân

Bài 51. Luyện tập

Bài 52. Trừ hai số thập phân

Bài 53. Luyện tập

Bài 54. Luyện tập chung

Bài 55. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên

Bài 56. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,…..

Bài 57. Luyện tập

Bài 58. Nhân một số thập phân với một số thập phân

Bài 59+60. Luyện tập

Bài 61+62. Luyện tập chung

Bài 63. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên

Bài 64. Luyện tập

Bài 65. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…

Bài 66. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân

Bài 67. Luyện tập

Bài 68. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

Bài 69. Luyện tập

Bài 70. Chia một số thập phân cho một số thập phân

Bài 71. Luyện tập

Bài 72+73. Luyện tập chung

Bài 74. Tỉ số phần trăm

Bài 75. Giải toán về tỉ số phần trăm

Bài 76. Luyện tập

Bài 77. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)

Bài 78. Luyện tập

Bài 79. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)

Bài 80. Luyện tập

Bài 81+82. Luyện tập chung

Bài 83. Giới thiệu máy tính bỏ túi

Bài 84. Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC

Bài 85. Hình tam giác

Bài 86. Diện tích hình tam giác

Bài 87. Luyện tập

Bài 88. Luyện tập chung

Bài 89. Tự kiểm tra

5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải

Chào các bạn, hôm nay Kiến Guru sẽ đến cho các bạn một thử thách đó là 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải . Một bài viết nặng cân về kiến thức, một bài viết đau đầu về tư duy, một chuyên mục nâng cao và dành cho các bạn nhắm đến những con điểm 9 và 10 trong kì thi.

Mình kiến nghị các bạn đọc là trước khi làm bài, các bạn hãy chuẩn bị kĩ về kiến thức, hiểu sâu lý thuyết và nguyên lý, thuần thục các dạng bài cơ bản và đơn giản. Bên cạnh đó bạn cũng cần trang bị đầy đủ những kỹ năng biến đổi phương trình và công thức toán học.

I. Bài tập – Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao)

Bài 1. Có hai điện tích q 1 = + 2.10-6 (C), q 2 = – 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng sẽ là 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là bao nhiêu?

Bài 2. Hai điện tích q 1 = 5.10-9 (C), q 2 = – 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5cm), cách q 2 15cm) là:

Bài 3. Một điện tích q = 1 (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là bao nhiêu?

Bài 4. Hai điện tích điểm q 1 = 2.10-2 (µC) và q 2 = – 2.10-2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là bao nhiêu?

Bài 5. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 (µF) tích điện để có được hiệu điện thế U 2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là?

II. Hướng dẫn giải chi tiết – Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao)

Bài 1. Hướng dẫn: Áp dụng công thức

Ta suy ra với F 1=1,6.10-4 N; F 2=2,5.10-4

Từ đó ta tính được r 2 = 1,6 (cm)

Bài 2. Hướng dẫn:

– Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách q 1 một khoảng r 2 = 5 (cm) = 0.05 (m); cách q 2 một khoảng r 2 = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng q 1q 2.

– Cường độ điện trường do điện tích q(V/m) có hướng ra xa điện tích q 1= 5.10 1 -9 (C) gây ra tại M có độ lớn

– Cường độ điện trường do điện tích q(V/m) có hướng về phía q 2=- 5.10 2 -9(C) gây ra tại M có độ lớn

Suy ra hai vectơ và ngược hướng.

– Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là E:

do và ngược hướng nên – = 16000 (V/m).

Bài 3. Hướng dẫn:

Năng lượng mà điện tích thu được là do điện trường đã thực hiện công, phần năng lượng mà điện tích thu được bằng công của điện trường thực hiện suy ra A = W = 0,2 (mJ) = 2.10-4 (J). Áp dụng công thức A = qU với q = 1 (µC) = 10-6 (C) ta tình được U = 200 (V).

Bài 4. Hướng dẫn: Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).

– Cường độ điện trường do q 1 = 2.10-2(µC) = 2.10-8(C) đặt tại A, gây ra tại M là

có hướng từ A tới M.

– Cường độ điện trường do q 2=-2.10-2(µC)=-2.10-8(C) đặt tại B, gây ra tại M là:

có hướng từ M tới B.

Suy ra hai vectơ vàhợp với nhau một góc 120 độ

– Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là E:

do và hợp nhau một góc 120 độ và = nên = =

= 2000 (V/m)

Bài 5. Hướng dẫn: Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện: q b = q 1 + q 2 = C 1U 1 + C 2U 2 = 13.10-4 (C). Điện dung của bộ tụ điện là C b = C 1 + C 2 = 5 (µF) = 5.10-6 (C). Mặt khác ta có q b = C b.U b suy ra U b = q b/C b = 260 (V).

Thế là chúng ta đã cùng nhau đi qua 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao). Tất cả những bài tập trên đều là bài tập nâng cao và số điểm sẽ không tập trung vào nhiều nhưng lại tốn khá nhiều thời gian của các bạn. Vì vậy các bạn hãy nghiên cứu cho mình một chiến lược làm bài hợp lý nhất, có kết quả tốt nhất. Nếu các bạn đã quá thuần thục những bài toán đơn giản, dễ dàng và muốn thử thách mình nâng cao tư duy hãy trải nghiệm những bài toán khó này, nhưng với các bạn vẫn còn chưa vững thì hãy nên tập trung học những dạng toán đơn giản để có thể lấy được nhiều điểm nhất.

Kiến Guru hẹn gặp các bạn vào các bài viết sau.