Www.giai Bai Tap Hoa / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Bai Tap Hoa 10 Nang Cao Hay(Co Loi Giai Cu The)

PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – TS.TRẦN TRUNG NINH

BÀI TẬP CHỌN LỌCHÓA HỌC 10

(Chương trình chuẩn và nâng cao)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006LỜI NÓI ĐẦU

Hóa học là một khoa học lý thuyết và thực nghiệm. Hóa học đòi hỏi sự chính xác của toán học đồng thời với sự linh hoạt trong tư duy và óc tưởng tượng phong phú, sinh động và sự khéo léo trong các thao tác thí nghiệm. Chúng tôi giới thiệu cùng bạn đọc quyển “Bài tập chọn lọc Hóa học 10” chương trình chuẩn và nâng cao. Sách gồm các bài tập Hóa học chọn lọc trong chương trình Hóa học 10 có mở rộng và nâng cao, có thể sử dụng để phát triển năng lực tư duy Hóa học cho học sinh lớp 10 và phục vụ ôn tập các kì thi tú tài, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và thi học sinh giỏi. Quyển sách được biên soạn theo chương trình mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Sách được chia thành 7 chương, tương ứng với từng chương của sách giáo khoa Hóa học 10. Mỗi chương bao gồm các nội dung chính sau:Tóm tắt lí thuyết.Bài tập có hướng dẫn.Hướng dẫn giảiBài tập tự luyện Bài tập trắc nghiệmThông tin bổ sung,Sách có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thầy, cô giáo, cho các em học sinh mong có được một nền tảng vững chắc các kiến thức, tư duy và kĩ năng môn Hóa học lớp 10.Mặc dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng, nhưng do trình độ và thời gian biên soạn còn hạn chế nên không tránh khỏi các sai sót. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của các bạn đọc, nhất là các thầy, cô giáo và các em học sinh để sách được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau.

Các tác giả

Chương 1 NGUYÊN TỬ

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾTI. Thành phần nguyên tử

1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm. – Điện tích: qe = -1,602.10-19C = 1- – Khối lượng: me = 9,1095.10-31 kg 2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtrona. Proton– Điện tích: qp = +1,602.10-19C = 1+ – Khối lượng: mp = 1,6726.10-27 kg ( 1u (đvC)b. Nơtron – Điện tích: qn = 0 – Khối lượng: mn = 1,6748.10-27 kg ( 1u Kết luận:Hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âmTổng số proton = tổng số electron trong nguyên tử Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtronII. Điện tích và số khối hạt nhân1. Điện tích hạt nhânNguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Thí dụ: Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+2. Số khối hạt nhân A = Z + NThí dụ: Nguyên tử có natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là: A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị)3. Nguyên tố hóa học – Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.– Số hiệu nguyên tử (Z): Z = P = e– Kí hiệu nguyên tử: Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử.III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình1. Đồng vị– Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A).– Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 2. Nguyên tử khối trung bìnhGọi là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 … là nguyên tử khối của các đồng vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%…Ta có:

IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử.– Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo nào.– Khu vực xung quanh hạt

Bai Tap Anken Hd Giai Nhanh

CHUYÊN ĐỀ ANKEN ( CTPT: CnH2n n ≥ 2 )I. Lí THUYẾT ANKEN: I- Tính chất vật lí: – Tương tự ankan, nhiều tính chất vật lí của anken biến đổi tương tự ankan theo độ dài của mạch cũng như sự phân nhánh.– Ơ các đồng phân hình học, dạng trans có điểm nóng chảy cao hơn và điểm sôi thấp hơn so với dạng Cis.II- Tính chất hoá họC. – Tính chất đặc trưng nhất của anken là khuynh hướng đi vào phản ứng cộng, ở các phản ứng này liên kết đứt ra để hai nhóm mới gắn vào và cho một hợp chất no: – Một đặc điểm nổi bật của anken là mật độ electron tập trung tương đối cao giữa hai nguyên tử cacbon của nối đôi C = C và trải rộng ra theo hai phía của liên kết ( .Vì vậy các tác nhân mang điện dương tác dụng đặc biệt dễ dàng vào nối đôi C = C. .Phản ứng cộng vào nối đôi chủ yếu là tác nhân mang điện dương và sau nữa là cộng theo cơ chế gốc1. Các phản ứng cộng. A. Phản ứng công tác nhân đối xứng (H2 , X2 …) + Cộng H2 : Tạo thành ankan tương ứng (Anken có mạch C dàng nào thì ankan có dạng mạch đó) CnH2n + H2 ( CnH2n+2 Chú ý dạng : + Cộng X2 : CnH2n + Br2 ( CnH2nBr2 Chú ý phải viết dạng công thức cấu tạo Phản ứng này được dùng để nhận biệt các hợp chất có liên kết đôi.+) Cộng tác nhân bất đối xứng HX ( Với X là Halozen, – OH ….) Nếu anken đối xứng thì sản phẫm chỉ có 1 sản phẫm ( Khi 1 anken cộng HX thu được 1 sản phẫm thì anken có cấu tạo đối xứng + Nếu anken bất đối xứng R1 – CH = CH – R2 Khi cộng tác nhân bất đối xứng vào anken bất đối xứng thì tuân theo quy tắc Maccopnhicop:Khi cộng tác nhân bất đối xứng vào anken bất đối xứng thì phần mang điện tích dương (H+) ưu tiên cộng vào cacbon bậc thấp ( nhiều hiđro hơn) còn tác nhân mang điện tích âm ưu tiên cộng vào cacbon còn lại của liên kết đôi ( ít hiđro hơn). * Cộng nước:

* Cộng axit HX

* Cộng axit HXO : Axit hipohalogenơ cộng hợp vào nối đôi C = C của anken cho ta ankylclohiđrin

2. Phản ứng trùng hợp. Đn: Là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành chất có khối lượng phân tử rất lớn (polime) Với n là hệ số trùng hợp hay hệ số polime hóa n CH2=CH2 (- CH2 – CH2 -)n ( Mpolime = 28n n R1 – CH =CH – R2 ( Viết phương trình chỉ quan tâm nguyên tử C mang liên kết đôi n H=H (-H2 -H -)n R1 R2 R1 R2 3- Phản ứng oxi hoá:* Phản ứng với dung dịch KMnO4 loãng tạo thành điol: Làm mất màu dung dịch KMnO4

Phản ứng làn đứt liên kết đôi: * Phản ứng với dung dịch KMnO4 nóng: Sản phẩm phụ thuộc vào anken (mức độ thế anken) mà tạo thành axit, xeton hay CO2

Phản ứng tạo thành anken oxit ( phản ứng epoxyl hoá). * Oxi không khí, xúc tác Ag, thời gian tiếp xúc 1 – 4 giây.

* Phản ứng cháy : CnH2n + 1,5n O2 ( n CO2 + n H2O ta có: = . III. Điều chế. 1. Tách HX từ dẫn xuất halozen CnH2n+1X CnH2n + HX Phản ứng tách này xảy ra theo quy tắc tách Zaixep.

2. Tách phân tử halogen từ dẫn xuất gemđihalogen ankan. R1 – CHX – CHX – R2 + Zn ( R1 – CH=CH – R2 + ZnCl2 3. Đề hiđrat hoá ancol.CnH2n+1OH CnH2n + H2O Chú ý: CH3OH không có phản ứng này (Khi tách H2O của hỗn hợp 2 ancol chỉ thu được 1 qnken) Tuân theo quy tắc tách HX ( Khi tách HX chỉ thu được 1 anken thì vị trí của X ?) 4. Hi®ro ho¸ ankin. CnH2n-2 + H2 CnH2n

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: 1. Phản ứng đốt cháy: CnH2n + 1,5 n O2 ( n CO2 + n H2O * = và mX = mC + mH ; Khi lập công thức cần thông qua mX hoặc Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn agam hỗn hợp eten,propen,but-1-en thu được 52,8g CO2 và 21,6g nước. Giá trị của a là:

A. 18,8g B. 18,6g C. 16,8g* D. 16,4gVí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn agam hỗn hợp eten,propen,but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi ở đktc thu được 53.76 lit CO2 và 43,2g nước. Giá trị của b là:

A. 92,4 B. 94,2 C. 80,64 * D. 24,9 Hướng dẫn : Bảo toàn cho O ta có: = = 115,2 ( = 3,6 ( V = 80,64Ví dụ 3:Trôn 400 Cm3 hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và N2 với 900Cm3 oxi (dư) ,đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 1300Cm3 hỗn hợp khí và hơi.Nếu dẫn hỗn hợp qua CaCl2 còn lại 900Cm3 ,cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư còn lại 500 Cm3.Công thức phân tử của X là : A. C2H2 B. C3H6 C. C2H6 D. C2H4Hướng dẫn : = 1300 – 900 = 400 và = 900 – 500 = 400 ( = ( X là anken phản ứng = 400 + 200 = 600 ( Dư 300 ( = 500 – 300 = 200 ( VX = 400 – 200 = 200 ( n = 2Ví dụ 4. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. Vậy 2 công thức phân tử của 2 anken đó là: A. C2H4 và C3H6 * B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12.Hướng dẫn : = ( 44x – 18x = 6,76 ( x = 0,26 ( = 2,6 ( C2H4 và C3H6Ví dụ 5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình I tăng 4,14g, bình II tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045Hướng dẫn : Với anken = ( (n là do ankan gây ra = 0,23 và = 0,14 ( a = 0,09Ví dụ 6: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Số nguyên tử H trong ankan bằng số nguyên tử C trong anken. Đốt cháy 3 g hỗn hợp A thu được 5,4g H2O. CTPT và % khối lượng các chất trong A là:A. CH4: 46,67%; C4H8 : 53,33% B. CH4: 53,33%; C4H8: 46,67%*C. C2H6: 33,33%; C6H12: 66,67% D. C2H6: 66,67%; C6H12: 33,33%Hướng dẫn : = 0,3 với mA = 3 = 12. + 2. ( = = 0,2 ( nAnkan = 0,3 – 0,2 = 0,1 với mAnkan < 3 ( MAnkan < 30 chọn 16 là CH4 ( Anken C4H8 ( %CH4 = 0,1.16/3 = 0,533Ví dụ 7: Chia hỗn hợp 3 anken: C2H4, C3H6, C4H8 thành 2 phần bằng nhau: – Đốt cháy phần 1 sinh ra 5,4g H2O– Phần 2 cho tác dụng với hiđro (có Ni xúc tác), đốt cháy sản phẩm sau phản ứng rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu đựơc là:A. 29g B. 30g C. 31g D. 32gHướng dẫn : Với anken = = 0,3 ( Khi đốt thành phần CO2 không đổi ( m↓= 30g 2. Phản ứng với dung dịch Br2: CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 Tỷ lệ : nAnken : = 1: 1 Khối lượng tăng của bình bằng khối lượng của anken hoặc hỗn hợp anken Ví dụ 1. Cho hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng đi qua dung dịch Br2, thấy có 80g Br2 phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 19,6g. A. Hai anken đó là:A. C3H6; C4H8 B. C4H8, C5H10 C. C2H4; C3H6 * D. C5H10, C6H12 B. %thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp là:A. 20%, 80%* B. 25%, 75% C. 40%, 60% D. 50%, 50%Hướng dẫn : manken = 19,6 g ( = 0,5 = nAnken ( 14 = 19,6 : 0,5 ( = 2,8 ( C2H4 và C3H6 Gọi số mol: x + y = 0,5 và 2x + 3y = 2,8.05 ( x = 0,1 ( %C2H4 = 20% Ví dụ 2: Cho 5,1g hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 3,5g, đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm một nửA. Hai anken có công thức phân tử là: A. C3H6 và C4H8 B. C2H4 và C3H6 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12Hướng dẫn : V giảm ½ ( nAnken = nAnkan = = 0,1 ( Anken = 35 ( = 2,5 ( C2H4 và C3H6 Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được 13,44 lít CO2 ở đkC. Mặt khác A làm mất màu vừa hết 40g nước Br2. A. CTPT của 2 anken là:A. C2H4, C3H6 * B. C2H4, C4H8 C. C3H6, C4H8 D. C4H8, C5H10 B. Xác định % thể tích mỗi anken tương ứng là. A. 60% và 40%* B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 65% và 35%Hướng dẫn : nAnken = = 0,25 với = 0,25= 0,6 ( = 2,4 ( C2H4, C3H6 Gọi số mol: x + y = 0,25 và 2x + 3y = 2,4.0025 ( x = 0,15 ( %C2H4 = 60%Ví dụ 4: Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 1,68 lit khí X cho qua dung dịch brom làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa brom thấy còn lại 1,12 lit khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit khí X rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5g kết tủA. Công thức phân tử của các hiđrocacbon lần lượt là:A. CH4, C2H4 B. CH4, C3H6 * C. CH4, C4H8 D. C2H6, C3H6Hướng dẫn : Theo bài ra ta có nhổn hợp = 0,075 mol ( nankan = 0,05 mol ( nanken = 0,025 mol = 0,125 = ( = = 1,67 ( Ankan là CH4 ( n = = 3 Ví dụ 5. Cho 10g hỗn hợp khí X gồm etilen và etan qua dung dịch Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. % khối lượng của etilen trong hỗn hợp là:A. 70% * B. 30% C. 35,5% D. 64,5%Hướng dẫn : = 0,25 = ( %C2H4 = = 0,7 = 70% Ví dụ 6: Một hỗn hợp gồm một ankan X và một anken Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số mol. m gam . Hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch brom 20%. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 0,6 mol CO2. X và Y có công thức phân tử là:A. C2H4, C2H6 B. C3H6, C3H8 C. C5H10, C5H12 D. C4H8, C4H10 Hướng dẫn : = 0,1 = ( nhổn hợp = 0,2 mol ( số C = = 3 3. Phản ứng cộng H2: CnH2n + H2 ( CnH2n + 2 ( nanken = nankan ( Vì m không đổi ( (n = số mol anken (H2) tham giaVí dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khốicủa X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH2=C(CH3)2.Hướng dẫn : = 26 ( Dư H2 ( Dùng công thức ( Chọn n1 = 1 ( n = 0,7 ( (n = 0,3 = nanken = nankan ( = 0,7 dư

Giai Bai Tap Tieng Anh Mai Lan Huong Lop 7

Đang xem: Giai bai tap tieng anh mai lan huong lop 7

Đáp án sách tiếng Anh Mai Lan Hương lớp 8 Đáp án sách tiếng Anh Mai Lan Hương lớp 8 26 64,888 108

Đáp án sách tiếng Anh Mai Lan Hương lớp 9 33 70,296 127

Đáp án sách tiếng Anh Mai Lan Hương lớp 7 45 47,093 38

Đáp án sách tiếng anh mai lan hương lớp 12 33 12,326 9

Đáp án sách Tiếng Anh Mai Lan Hương lớp 10 34 16,884 17

Dap an Ks Tieng Anh 10 -lan 4 1 2,084 0

bài tập trắc nghiệm tiếng anh mai lan hương 68 5,541 1

ngữ pháp tiếng anh mai lan hương bản đẹp 118 4,026 3

NGỮ PHÁP TIẾNG ANH MAI LAN HƯƠNG 118 2,869 0

Ngữ pháp tiếng anh mai lan hương (tái bản 2012) 121 3,286 1

NGỮ PHÁP TIẾNG ANH MAI LAN HƯƠNG 118 1,446 10

5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VÀ ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG ANH (ĐỀ 1-5) LỚP 8 THAM KHẢO 16 10,046 270

sách bài tập Mai Lan Hương lớp 10 122 17,402 40

đề và đáp án thi tiếng anh hsg khu vực lớp 10 (4) 14 1,517 0

dap an giai thich ngu phap TIENG ANH MAI LAN HUONG 2014 33 1,537 0

Ngu phap tieng anh mai lan huong TOEIC BOOK STORE 119 757 0

ma tran de va dap an hkii tieng anh 8 lan 2 11690 3 221 0

Ngu phap tieng anh mai lan huong 118 148 0

10 đáp án e8 UNIT10 (MLH) MAI LAN HƯƠNG 4 284 4

12 đáp án e8 UNIT 12 MAI LAN HƯƠNG 5 110 0

giai sach tieng anh mai lan huong lop 7 sach tieng anh mai lan huong lop 12 co dap an dap an sach bai tap mai lan huong lop 8 đáp án sách bài tập mai lan hương lớp 9 đáp án sách bài tập mai lan hương lớp 6 sach tieng anh mai lan huong lop 8 dap an sach bai tap mai lan huong lop 6 unit 12 dap an sach bai tap mai lan huong lop 8 unit 10 dap an sach bai tap mai lan huong lop 8 co dap an giai bai tap tieng anh mai lan huong lop 7 đáp án sách bài tập tiếng anh mai lan hương lop 11 bài tập tiếng anh mai lan hương lớp 8 có đáp án dap an bai tap tieng anh mai lan huong lop 12 dap an bai tap tieng anh mai lan huong lop 10 dap an bai tap tieng anh mai lan huong lop 6 xác định các nguyên tắc biên soạn khảo sát các chuẩn giảng dạy tiếng nhật từ góc độ lí thuyết và thực tiễn khảo sát chương trình đào tạo gắn với các giáo trình cụ thể tiến hành xây dựng chương trình đào tạo dành cho đối tượng không chuyên ngữ tại việt nam điều tra đối với đối tượng giảng viên và đối tượng quản lí nội dung cụ thể cho từng kĩ năng ở từng cấp độ sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy phần 3 giới thiệu nguyên liệu từ bảng 3 1 ta thấy ngoài hai thành phần chủ yếu và chiếm tỷ lệ cao nhất là tinh bột và cacbonhydrat trong hạt gạo tẻ còn chứa đường cellulose hemicellulose chỉ tiêu chất lượng theo chất lượng phẩm chất sản phẩm khô từ gạo của bộ y tế năm 2008

bocdau.com.org Yahoo Skype Giúp đỡ Câu hỏi thường gặp Điều khoản sử dụng Quy định chính sách bán tài liệu Hướng dẫn thanh toán Giới thiệu chúng tôi là gì?

Huong Dan Giai Bai Tap Kinh Te Vĩ Mô Phan 1

, Officer at Somewhere Realty

Published on

1. NGUYÊN VĂN N G Ọ C chúng tôi HOÀNG YÊN H Ư Ớ N G D Ẫ N G I Ả I B À I T Ậ P K I N H T Ế v i M Ô tị oe ịịl ị NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HA NỘI – 2007

5. HƯỞNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾvĩ MÔ cũng như tác động qua lại giữa các tác nhân kinh tế này trên từng thị trường cụ thể. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt động của nền kinh tế vói tư cách một tổng thể và các chính sách mà chính phủ thực hiện để tác động tới các tổng lượng kinh tế. Vì biến cố kinh tế vĩ mô phát sinh từ nhiều tác động qua lại mang tính chất vi mô, nên nhà kinh tế vĩ mô sử dụng nhiều công cụ được phát triển trong môn kinh tế vi mô. li. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Hãy giải thích sự khác nhau giữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô. Hai bộ mô khoa học này có quan hệ với nhau như thếnào? &rú lèn Kinh tế vi mô nghiên cứu cách thức ra quyết định của các hộ gia đình và doanh nghiệp cá biệt cũng như tác động qua lại giữa họ với nhau. Mô hình kinh tế vi mô về hộ gia đình và doanh nghiệp được thiết lập dựa trên nguyên tắc tối ưu hoa. Nghĩa là, hộ gia đình và doanh nghiệp được giả định là tìm cách đạt được mối lợi tối đa từ khối lượng nguồn lực hiện có. Ví dụ, khi đưa ra quyết định mua hàng, hộ gia đình tìm cách tối đa hoa ích lợi, tức thoa mãn tối đa nhu cầu của mình, còn các doanh nghiệp đưa ra quyết định sản xuất thứ gì, mỗi thứ bao nhiêu để tối đa hoa lợi nhuận. Ngược lại, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế với tư cách một tổng thể. Nó tập trung vào những vấn dề như: các yếu tố quyết định tổng sản lượng, việc làm, mức giá chung và tỷ giá hối đoái. Vì các biến số kinh tế vĩ mô là kết quả của sự tương tác giữa hàng triệu hộ gia đình và doanh nghiệp, nên chúng ta có thể nhận định rằng kinh tế vi mô là cơ sờ cho kinh tế vĩ mô. 2. Tại sao các nhà kình tế lập ra những mô hình? <Jrú lài Các nhà kinh tế lập ra mô hình vì họ coi chúng là công cụ dể tóm lược mối quan hệ giữa các biến số kinh tế. Các mô hình hữu ích vì chúng bỏ qua (hay trừu tượng hóa) nhiều chi tiết tồn tại trong nền kinh tế và cho phép chúng ta tập trung vào việc nghiên cứu những mối liên hệ kinh tế quan trọng nhất. 3. Mô hình căn bằng thị trường là gì? (Trá tói Mô hình cân bằng thị trường là mô hình giả định giá cả điều chinh để cân bằng cung cầu. Mô hình cân bằng thị trường hữu ích trong trường hợp giá cà linh 8

7. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾvĩ MÔ 3. Hãy sử dụng mô hình cung cầu để lý giải tại sao sự giảm sút cùa giá sữa l tác động tới giá kem và lượng kem bán ra. Hãy xác định các biến ngoại sinh biến nội sinh trong phần giải thích của bạn. Mắt ạiái Khi giá sữa giảm, chi phí sản xuất kem giảm và vì vậy đường cung về kem dịch chuyển xuống phía dưới như trong hình 1.1. Sự dịch chuyển này làm cho giá kem giảm, lượng cung và lượng cầu về kem tăng lên. Lượng kem Hình 1.1. Trong phần giải thích trên, giá sữa và giá kem là biến ngoại sinh, được xác định từ ngoài mõ hình, còn lượng cung và lượng cầu về kem là biến nội sinh, được xác định từ mô hình. 4. Giá bạn trả khi cắt tóc có thay đổi thưởng xuyên không? Cáu trả lời của b có hàm ý gì đối với tác dụng cùa mô hình cân bằng thị trường trong quá trì phân tích thị trưởng cắt tóc? Giá cắt tóc ít thay dổi. Theo kết quả quan sát ngẫu nhiên, người thợ cắt tóc có xu hướng giữ nguyên giá cắt tóc trong thời gian từ Ì đến 2 năm mà không quan tâm đến cầu về cắt tóc và cung về thợ cắt tóc (trừ những ngày lễ, tết). Vì dựa trẽn giả định giá cả linh hoạt, nên mô hình cân bằng thị trường không thích hợp đối với quá trình phân tích thị trường cắt tóc trong ngắn hạn. Tuy nhiên trong dài hạn, giá cắt tóc có xu huống điều chỉnh, vì vậy mô hình cân bằng thị trường tỏ ra thích hợp đối vói mục đích này. 10

8. Bài 2. Số liệu kinh tế vĩ mo B à i 2 SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ ị. TÓM TẮT NỘI DUNG Các nhà kinh tế tìm hiểu hiện tượng kinh tế vĩ mô bằng cách dựa vào cả lý thuyết và kết quả quan sát, bao gồm kết quả quan sát ngẫu nhiên và thống kê kinh tế. Ba chỉ tiêu thống kê kinh tế được các nhà kinh tế và hoạch định chính sách quan tâm nhiều nhất là tổng sản phẩm trong nưỏc (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (C/7) và tỷ lệ thất nghiệp (lí). GDP phản ánh cả tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế và tổng chi tiêu của họ để mua sản lượng hàng hoa và dịch vụ của nền kinh tế. GDP danh nghĩa tính toán giá trị của hàng hoa và dịch vụ theo giá hiện hành trên thị trường. GDP thực tế tính toán giá trị của hàng hoa và dịch vụ theo giá cố định. GDP thực tế chỉ thay đổi khi lượng hàng hoa và dịch vụ thay đổi, trong khi GDP danh nghĩa thay đổi khi lượng hàng, giá cả hoặc cả hai thay đổi. Chỉ số điều chỉnh GDP là tỷ lệ tính bằng phần trăm giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế. Nó là một chỉ số giá và cho chúng ta biết đà gia tăng của giá cả. GDP là tổng của 4 nhóm chi tiêu: tiêu dùng (C), đầu tư (/), mua hàng của chính phủ (G) và xuất khẩu ròng (NX), nghĩa là GDP = c + ì + G + NX. Mỗi nhóm chi tiêu này là một thành tố (chi tiêu) của GDP. Chỉ số giá tiêu dùng (CPỈ) phản ánh giá của giỏ hàng hoa và dịch vụ mà nguôi tiêu dùng điển hình mua. Giống như chỉ số điều chỉnh GDP, CPỈ phản ánh mức giá chung và sự thay đổi của nó. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người muốn làm việc, nhung không có việc làm. Sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thuồng đi kèm với hiện tượng giảm sút GÓP thực tế. Quy luật Okun nói rằng nếu tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi, tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế sẽ bằng khoảng 3%/năm và mỗi khi tỷ lệ thất nghiệp tâng thêm một phần trăm, tỷ lệ này lại giảm 2 phần trăm. l i

10. Bài 2. Số liệu kinh tế vĩ mô Tỷ lệ thất nghiệp = (Số người thất nghiệplLực lượng lao động) X 100 Hãy lưu ý rằng lực lượng lao động bằng số nguôi có việc làm cộng với số người thất nghiệp. 4. Hãy giải thích Quy luật Okun £7MÍ lồi Quy luật Okun ám chỉ mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa thất nghiệp và GDP thự tế. Do công nhân có việc làm góp phần sản xuất ra hàng hoa và dịch vụ, trong khi công nhãn thất nghiệp thì không, nên sự gia táng tỷ lệ thất nghiệp dẫn tới sự giảm sút trong GDP thực tế. Quy luật Okun có thể tóm tắt bằng phương trình sau: % thay đổi của GDP thực tế = 3% – 2 X (% thay đổi tỷ lệ thất nghiệp) Phương trình trên nói rằng nếu tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi, thì tỷ lệ tăng trưởng của GDP thực tế sẽ là 3%. Đối với mỗi phần trăm thay đổi tỷ lệ thất nghiệp, sản lượng sẽ thay đổi 2% theo chiều ngược lại. Ví dụ, khi tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% (từ 6% xuống 5% = – 1%), GDP thực tế tăng 2% (từ 3% lên 5%); khi tỷ lệ thất nghiệp tăng 1% (từ 6% lên 7% = 1%), GDP thực te giảm 2% (từ 3% xuống chỉ còn 1%). MI. BÀI TẬP VẬN DỤNG /. Hãy xem lại báo chí trong những ngày qua. Chỉ tiêu thống kê kinh tế mới nào được công bố? Bạn giải thích các chỉ tiêu thống kê này như thế nào? Mỉt’i giói Nhiều chỉ tiêu thống kê kinh tế được chính phủ các nước công bố. Những chỉ tiêu được công bố rộng rãi nhất là: Tổng sản phẩm trong nước (GDPy. giá trị thị trường của tất cả các hàng hoa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nước trong một thời kỳ nhất định (thường là Ì năm). Tổng sản phẩm quốc dàn (GNP): tổng thu nhập mà cư dãn trong nước kiếm được trong một thòi kỳ (thường là một năm) ở cả nền kinh tế trong nước và ở nước ngoài. Tỷ lệ thất nghiệp (lí): tỳ lệ phẩn trăm lực lượng lao động không có việc làm. Lợi nhuận công ty: thu nhập của các công ty sau khi đã thanh toán các khoản chi phí trà cho công nhân và chủ nợ. 13

13. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾvĩ MÔ 5. Hãy tìm số liệu vé GDP và các thành tố của nó trong Niên giám Thống ké năm 2004, sau đó tính tỷ lệ phần trăm của các thành tố sau đáy cho các năm 1998, 2000 và 2003: a. Chi cho tiêu dùng cá nhãn. b. Tổng đầu tư của tư nhân trong nước. c. Mua hàng của chính phủ. ả. Xuất khẩu ròng. e. Mua hàng phục vụ quốc phòng. Ị. Mua hảng của chính quyền địa phương. g. Nhập khẩu. Bạn có nhận thấy mối quan hệ ổn định nào trong các số này không? Bạn có nhận thấy xu thếnào không? JHiì t/iáỉ Giả sử bạn tìm thấy số liệu về GDP và các thành tố của nó trong Niên giám Thống kê năm 2004, sau đó tính tỷ lệ phần trăm của các thành tố chi tiêu cho các nam 1998, 2000 và 2003 và được bang sau đây: 1950 1970 1990 Chi cho tiêu dùng cá nhàn 67,1% 64,0% 67,8% Tổng đầu tư của tư nhân trong nước 18,9% 14,9% 14,6% Mua hàng của chính phủ 13,8% 21,0% 18,9% Xuất khẩu ròng 0,2% 0,1% -1,3% Mua hàng phục vụ quốc phòng 5,0% 7,6% 5,7% Mua hàng của chính quyền địa phương 6,7% 4,0% 5,5% Nhập khẩu 11,3% 11,1% 11,2% Bạn có thể quan sát bảng trên và căn cứ vào sự thay đổi trong các thành tố cùa GDP để nêu ra các nhận xét như sau: a. Chi cho tiêu dùng cá nhân duy trì ổn định ở mức khoảng 2/3 GDP. Chùn” ta có được nhận định này là vì mặc dù từ năm 1950 đến năm 1970, chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân giảm 3,1%, nhưng đến năm 1990, nó lại tăng lên mức xấp xỉ bằng tỉ tỷ lệ % của năm 1950. b. Tổng đầu tư của tư nhân trong nước có xu hướng giảm. Nó giảm tới 49c trong thời kỳ 1950-1970, sau đó tiếp tục giảm 0,3% trong thời kỳ 1970- 1990. 16

14. Bài 2. Số liệu kinh tế vĩ mô c. Mua hàng của chính phủ có xu huống tăng. Tuy nhiên, sau khi đã tăng lên mức quá cao (21,0%) – tức tăng 7,2% từ năm 1950 đến năm 1970 – nó đã giảm đôi chút (xuống còn 18,9%) vào năm 1990. d. Trong năm 1950 và 1970, xuất khẩu ròng mang dấu dương. Điều đó nói lên rằng đất nước đã có thặng dư cán cân thương mại (xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu) trong thời kỳ này. Tuy nhiên, tình hình bị đảo ngược vào năm 1990. Trong năm này xuất khẩu ròng mang dấu âm, đất nước rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại (xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu). e. Chi tiêu cho mua hàng của chính phủ phục vụ quốc phòng tăng 2,6% từ năm 1950 đến năm 1970. Nguyên nhân chính ở đây chắc chắn là các cuộc chiến tranh mà đất nưốc cần tiến hành hoặc tình hình an ninh trên thế giới xấu đi. Có thể do sau đó các cuộc chiến tranh đã kết thúc hoặc tình hình thế giới được cải thiện, mà khoản chi tiêu giảm tới 1,9% vào năm 1990 (so với năm 1970). ĩ. Mua hàng của chính quyền địa phương có xu hướng giảm mạnh từ năm 1950 đến năm 1970 (tới 3,7%), nhưng sau đó lại có xu hướng tăng, mặc dù chậm hơn (1,5%). g. Nhập khẩu tăng nhìn chung ổn định (bằng khoảng 11% GDP), tuy có giảm nhẹ (0,2%) vào năm 1970, nhưng sau đó lại tăng lên vào năm 1990 (0,1%). 6. Hãy xem xét một nền kinh tế sản xuất và tiêu dùng bánh mỹ và ô tô. Bảng sau đây ghi số liệu cho hai năm khác nhau: Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Giá ó tô Nghìn đồng 50.000 60.000 Giá bánh Nghìn đồng 10 20 Lượng ô tô sản xuất ….Chiếc, 100 120 Lượng bánh sản. 500.000 400.000 a. Hãy sử dụng năki$ộl$ịỊ^Mfày$ậ&sDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chinh GBP (thỉ sergtSrtãSpeỷrếs) vò một chì số giá có quyền số cố định nhưCPI (chỉ số giá Paasche). b. Giá cả tăng bao nhiêu trong khoảng thời gian giữa năm 2000 và 2005? Hãy so sánh những câu trả lời do chỉ sô giá Laspeyres và Paasche đưa ra. Hãy giải thích sự khác nhau. c. Giả sử bạn là đại biểu Quốc hội và đang viết một bản khuyến nghị về việc đưa chỉ số trượt giá vào đế tính mức chi trả tiền hưu trí. Nghĩa là, bạn muôn 17

16. Bài 2. Số liệu kinh tế vĩ mô Cụ thể, chúng ta có thể nhận định như sau. Chỉ số điều chỉnh GDP đánh giá đúng tầm quan trọng của các loại giá cả trong chỉ số do sử quyền số thay đổi: khi lượng bánh giảm và lượng ô tô tăng, tầm quan ưọng của giá bánh là giá ô tô được thay đổi một cách tương ứng. Chỉ số giá tiêu dùng đánh giá tầm quan trọng của giá cả không chính xác do sử dụng quyền số cố định: nó đánh giá tầm quan trọng của giá bánh mỹ cao hơn so với thực tế và tầm quan trọng của giá ô tô thấp hơn so vói thực tế. Vì hai nguyên nhân này, chỉ số giá tiêu dùng cao hơn chỉ số điều chỉnh GDP khá nhiều. c. Không có câu trả lòi dứt khoát cho vấn đề này. Lý tưởng mà nói, chúng ta mong muốn có một mức giá cả chung phản ánh chính xác giá sinh hoạt. Khi một mặt hàng trở nên đắt tương đối so vói các mặt hàng khác, thì người ta sẽ giảm mức tiêu dùng mặt hàng đó và tăng mức tiêu dùng các mặt hàng khác. Trong ví dụ trên, người tiêu dùng đã mua ít bánh hơn và mua nhiều ô tô hơn. Nó cũng cho thấy chỉ số có quyền số cố định, chẳng hạn CPI định giá quá cao sự thay đổi trong chi phí sinh hoạt, bởi vì nó không tính được việc người tiêu dùng có thể thay thế mua những hàng hoa trở nên đắt hơn bằng việc mua những hàng hoa trở nên rẻ hơn. Mật khác, chỉ số có quyền số thay đổi, chẳng hạn như chỉ số điều chỉnh GÓP, đánh giá quá thấp sự thay đổi trong chi phí sinh hoạt bởi vì nó không tính thực tế là người tiêu dùng phải thay thế hàng hóa này bằng hàng hóa khác. Rõ ràng mức độ thỏa mãn nhu cầu của anh ta bị giảm khi buộc phải làm như vậy. 7. Anh Ba chỉ tiêu dùng cam. Trong nămỉ, cam chanh giá lo nghìn đồng Ì cân, cam sành giá 20 nghìn đồng một cân và anh Ba mua lo cân cam chanh. Vào năm 2, cam chanh giá 20 nghìn đồng Ì cân, cam sành giá lo nghìn đồng một cân và anh Ba mua lo cân cam sành. a. Hãy tính CPI cho mỗi năm. Giả sửnămỉ là năm cơ sở, tức năm mà giỏ hàng tiêu dùng được cốđịnh. Chỉsố của bạn thay đổi nhưthếnào từnăm Ì sang năm 2. b. Hãy tính mức chi tiêu danh nghĩa để mua cam trong mỗi năm. Nó thay đổi như thế nào từ năm Ì sang năm 2? c. Hãy sử dụng năm Ì làm năm gốc và tính toán mức chi tiêu thực tế về cam của anh Ba trong mỗi năm. Nó thay đổi như thế nào từ năm Ì sang năm 2? d. Hãy định nghĩa chi số giá bằng tỷ lệ giữa mức chi tiêu danh nghĩa và mức chi tiêu thực tế và tính chỉ số giá cho mỗi năm. Nó thay đổi như thế nào từ nămỉ sang năm 2? e. Giả sử anh Ba cảm thấy thoa mãn như nhau khi ăn cam chanh hoặc cam sành. Giá sinh hoạt thực sự đối với anh Ba tăng bao nhiêu? Hãy so sánh cáu trả lời này với câu trả lời của bạn ờ phần (a) và (á). Ví dụ này nói cho bạn biết điều gì về chỉ số giá Laspeyres và Paasche? 19