Xem Sách Giải Bài Tập Vật Lý 8 / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Sách Bài Tập Vật Lý 7

Tuần 3 Ns: 10/9/2016 Tiết 1 Lớp 7A2,3

BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG –NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I. MỤC TIÊU: – Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta. – Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta – Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng . – Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng . II. CHUẨN BỊ : – HS : thức– GV: Bài tập và đáp ánIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :1. Ổn định :2. Bài mới :

Hoạt động của Gv và HsNội dung ghi bảng

Hđ1 : Kiểm tra kiến thức cũ Gv: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng ? Đk để nhìn thấy một vật là gì ? Nguồn sáng là gì ? Cho vd. Vật sáng là gì ? Cho vd. Hs: Trả lời các câu hỏi của gv

Hđ 2 : Chữa bài tập SBT – Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 1.1 + Bài 1.2 + Bài 1.3

– Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. – Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

– Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. – Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

– Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng – Hs: Ghi bài nếu sai

Hđ 3 : Bài tập nâng cao – Gv: Đưa ra một số bài tập Bài 1: Bầu trời về ban ngày có phải là nguồn sáng không ? Vì sao ?

Bài 2: Đèn ống trong lớp đang sáng và và trang sách em đang đọc có đặc điểm gì giống và khác nhau ? – Gv: Gọi 2 hs lên bảng trả lời – Hs : 2 hs lên bảng

Hđ4 : Củng cố – Dặn dò: – Gv: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK – Làm tiếp bài tập SBT

I. THỨC CƠ BẢN– Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta– Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta– tự nó phát ra ánh sáng khi có dòng điện qua gọi là nguồn sáng . Vd: trời, Ngọn đèn đang sáng….– sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng .Vd:trăng, Tờ giấy trắng…

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 1.1: Chọn C. Vì có ánh sáng vật truyền vào mắt ta

+ Bài 1.2: Chọn B. Vỏ chai chói sáng dưới trời nắng

+ Bài 1.3: Do không có ánh sáng chiếu vào mảnh giấy tráng nên không có ánh sáng từ mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta nên không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn.

+ Bài 1.4: Vật đen không phát ra ánh sáng , cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó .Á khi chiếu vào nó bị nó hấp thụ Vì vật màu đen được đặt bên cạnh những vật sáng khác nên ta nhìn thấy các vật sáng khác đạt xung quanh miếng bìa màu đen.do đó phân biệt được miếng bìa màu đen.

+ Bài 1.5 : Gương là vật sáng Ngôi sao là nguồn sáng + Bài 1.6 : – Chọn C. khi có ánh sáng vào mắt ta + Bài 1.7 : – Chọn D. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta

+ Bài 1.8: – Chọn D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra as

Sách Bài Tập Vật Lý 6

BÀI 1-2 ĐO ĐỘ DÀI

Hình 1-2.1Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình 1-2.1 là:A. 1m và 1mm B. 10dm và 0,5cmC. 100cm và 1cmD. 100cm và 0,2cm

B. 10dm và 0,5cm

B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm

1-2.3. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình 1-2.2.a)

b)

1-2.4. Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.

Thước đo độ dàiĐộ dài cần đo

1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm.2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm.3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.A. Bề dày cuốn Vật lí 6.B. Chiều dài lớp học của em.C. Chu vi miệng cốc.

1-2.5. Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?

1-2.6. Hãy tìm cách đo độ dài sân trường em bằng một dụng cụ mà em có. Hãy mô tả thước đo, trình bày cách đo và tính giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ em.

B. 50dm.

C. 24cm.

1-2.9. Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:a) l1 = 20,1cm.b) l2 = 21 cm.c) l3 = 20,5cm.Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành.

a) l1 = 20,1cm. thì ĐCNN của thước là 0,1cmb) l2 = 21 cm. thì ĐCNN của thước là 1cmc) l3 = 20,5cm. thì ĐCNN của thước là 0,5cm hoặc 0,1cm

1-2.10. Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm x 15cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm.Hãy dùng những dụng cụ trên để đo đường kính và chu vi quả bóng bàn.Giải

1-2.11. Để xác định chu vi của một chiếc bút chì, đường kính của một sợi chỉ:* Em làm cách nào?* Em dùng thước nào, có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?* Kết quả đo của em là bao nhiêu?Giải

1-2.12*. Hãy tìm cách xác định đường kính trong của vòi máy nước hoặc ống tre, đường kính vung nồi nấu cơm của gia đình em.Giải

1-2.13*. Những người đi ôtô, xe máy … thường xem độ dài quãng đường đã đi được qua số chỉ độ dài hiện trên đồng hồ “tốc độ” của xe. Không đi ôtô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ quãng

Giải Bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 Trang 21 Sách Bài Tập Vật Lý 9

CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC

B. ({{{S_1}} over {{R_1}}} = {{{S_2}} over {{R_2}}})

D. Cả ba hệ thức trên đều sai.

Trả lời: Bài 8.2 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

A. Chiều dài lớn gấp 4, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở lớn gấp 4.2=8 lần, vậy R 1=8R 2.

B. Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở nhỏ hơn 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở lớn gấp 2 lần, vậy ({R_1} = {{{R_2}} over 2})

C. Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, vậy R 1=2R 2.

D. Chiều dài lớn gấp 4, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 4.2=8 lần, vậy ({R_1} = {{{R_2}} over 8})

Trả lời:

Chọn C. Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, vậy R 1=2R 2.

Bài 8.3 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9 Trả lời:

Ta có: S 1 = 5mm 2, suy ra ({S_2} = {{{S_1}} over {10}})

Bài 8.4 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật lý 9

Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 6,8Ω với lõi gồm 20 sợi đồng mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi dây mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau.

Trả lời:

Điện trở của mỗi dây mảnh là: 6,8.20 = 136 Ω

Giaibaitap.me

Giải bài 8.5, 8.6, 8.7 trang 22 Sách bài tập Vật lý 9

Giải bài tập trang 22 bài 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 8.5: Một dây nhôm dài l1=200m, tiết diện S1=1mm2 thì có điện trở R1=5,6Ω…

Giải bài 8.8, 8.9, 8.10 trang 22, 23 Sách bài tập Vật lý 9

Giải bài tập trang 22, 23 bài 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 8.8: Hai dây dẫn được làm cùng một vật liệu, dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và…

Giải bài 8.11, 8.12, 8.13 trang 23 Sách bài tập Vật lý 9

Giải bài tập trang 23 bài 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 8.11: Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với nhau…

Giải bài 9.1, 9.2, 9.3. 9.4 trang 24 Sách bài tập Vật lý 9

Giải bài tập trang 24 bài 9 sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Sách bài tập (SBT) Vật lý 9. Câu 9.1: Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?…

Học Giải Sách Bài Tập Lý 8

Giải Sách bài tập Lý 8 – Bài 7: Áp suất –

Bài 7.6 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.Giải:Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:(p = {F over S} = {{60.10 + 4.10} over {4.0,0008}} = {{640} over {0,0032}} = 200000N/{m^2})

Bài 7.9 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S1, người thứ hai đứng trên tấm ván diện tích S2. Nếu m2 = 1,2m1 và S1 = 1,2S2, thì khi so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có:A. p1 = p2 B. p1 = 1,2p2 C. p2 = 1,44p1 D. p2 = 1,2p1 GiảiChọn CVì (eqalign{& {p_1} = {{{F_1}} over {{S_1}}} = {{10{m_1}} over {{S_1}}}; cr & {p_2} = {{{F_2}} over {{S_2}}} = {{10{m_2}} over {{S_2}}} cr & {{{p_2}} over {{p_1}}} = {{10{m_2}} over {{S_2}}} times {{{S_1}} over {10{m_1}}} = 1,44 Rightarrow {p_2} = 1,44{p_1} cr} )

Bài 7.12 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Người ta dùng một cái đột đế đục lỗ trên một tấm tôn. Nếu diện tích của mũi đột là 0,4mm2, áp lực búa tác dụng vào đột là 60N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn làA. 15 N/m2 B. 15.107 N/m2 C. 15.103 N/m2 D. 15.104 N/m2 Tóm tắt:(eqalign{& S = 0,4m{m^2} = 0,{4.10^{ – 6}}{m^2} cr & F = 60N cr & p = ?,,,N/{m^2} cr} )GiảiChọn BVì (p = dfrac{F}{S} = dfrac{{60}}{{0,{{4.10}^{ – 6}}}} = {15.10^7}N/{m^2})

Bài 7.13 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Áp suất ở tâm Trái Đất có trị số vào khoảng 4.1011 Pa. Để có suất này trên mặt đất phải đặt một vật có khối lượng bằng bao nhiêu lên một mặt nằm ngang có diện tích 1m2 GiảiF = p.S = 4.1011.1N = P;m = 4.1010 kg

Bài 7.14 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dù một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi?GiảiĐể tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi không bị lún.

Bài 7.15 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn ?Giải– Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải– Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Bài 7.16 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Hãy tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét về các kết quá tính được.Giải:Áp lực trong cả ba trường hợp: P = 0,84.10 = 8,4N(eqalign{& {p_1} = {{0,84.10} over {0,06.0,07}} = 2000N/{m^2} cr & {p_2} = {{0,84.10} over {0,05.0,07}} = 2400N/{m^2} cr & {p_3} = {{0,84.10} over {0,05.0,06}} = 2800N/{m^2} cr} )Nhận xét: Áp lực dovật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau