Xem Sách Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 6 / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Sách Bài Tập Vật Lý 6

BÀI 1-2 ĐO ĐỘ DÀI

Hình 1-2.1Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình 1-2.1 là:A. 1m và 1mm B. 10dm và 0,5cmC. 100cm và 1cmD. 100cm và 0,2cm

B. 10dm và 0,5cm

B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm

1-2.3. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình 1-2.2.a)

b)

1-2.4. Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.

Thước đo độ dàiĐộ dài cần đo

1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm.2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm.3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.A. Bề dày cuốn Vật lí 6.B. Chiều dài lớp học của em.C. Chu vi miệng cốc.

1-2.5. Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?

1-2.6. Hãy tìm cách đo độ dài sân trường em bằng một dụng cụ mà em có. Hãy mô tả thước đo, trình bày cách đo và tính giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ em.

B. 50dm.

C. 24cm.

1-2.9. Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:a) l1 = 20,1cm.b) l2 = 21 cm.c) l3 = 20,5cm.Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành.

a) l1 = 20,1cm. thì ĐCNN của thước là 0,1cmb) l2 = 21 cm. thì ĐCNN của thước là 1cmc) l3 = 20,5cm. thì ĐCNN của thước là 0,5cm hoặc 0,1cm

1-2.10. Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm x 15cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm.Hãy dùng những dụng cụ trên để đo đường kính và chu vi quả bóng bàn.Giải

1-2.11. Để xác định chu vi của một chiếc bút chì, đường kính của một sợi chỉ:* Em làm cách nào?* Em dùng thước nào, có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?* Kết quả đo của em là bao nhiêu?Giải

1-2.12*. Hãy tìm cách xác định đường kính trong của vòi máy nước hoặc ống tre, đường kính vung nồi nấu cơm của gia đình em.Giải

1-2.13*. Những người đi ôtô, xe máy … thường xem độ dài quãng đường đã đi được qua số chỉ độ dài hiện trên đồng hồ “tốc độ” của xe. Không đi ôtô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ quãng

Giải Sách Bài Tập Vật Lý 7

Tuần 3 Ns: 10/9/2016 Tiết 1 Lớp 7A2,3

BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG –NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I. MỤC TIÊU: – Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta. – Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta – Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng . – Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng . II. CHUẨN BỊ : – HS : thức– GV: Bài tập và đáp ánIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :1. Ổn định :2. Bài mới :

Hoạt động của Gv và HsNội dung ghi bảng

Hđ1 : Kiểm tra kiến thức cũ Gv: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng ? Đk để nhìn thấy một vật là gì ? Nguồn sáng là gì ? Cho vd. Vật sáng là gì ? Cho vd. Hs: Trả lời các câu hỏi của gv

Hđ 2 : Chữa bài tập SBT – Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 1.1 + Bài 1.2 + Bài 1.3

– Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. – Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

– Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. – Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

– Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng – Hs: Ghi bài nếu sai

Hđ 3 : Bài tập nâng cao – Gv: Đưa ra một số bài tập Bài 1: Bầu trời về ban ngày có phải là nguồn sáng không ? Vì sao ?

Bài 2: Đèn ống trong lớp đang sáng và và trang sách em đang đọc có đặc điểm gì giống và khác nhau ? – Gv: Gọi 2 hs lên bảng trả lời – Hs : 2 hs lên bảng

Hđ4 : Củng cố – Dặn dò: – Gv: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK – Làm tiếp bài tập SBT

I. THỨC CƠ BẢN– Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta– Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta– tự nó phát ra ánh sáng khi có dòng điện qua gọi là nguồn sáng . Vd: trời, Ngọn đèn đang sáng….– sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng .Vd:trăng, Tờ giấy trắng…

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 1.1: Chọn C. Vì có ánh sáng vật truyền vào mắt ta

+ Bài 1.2: Chọn B. Vỏ chai chói sáng dưới trời nắng

+ Bài 1.3: Do không có ánh sáng chiếu vào mảnh giấy tráng nên không có ánh sáng từ mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta nên không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn.

+ Bài 1.4: Vật đen không phát ra ánh sáng , cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó .Á khi chiếu vào nó bị nó hấp thụ Vì vật màu đen được đặt bên cạnh những vật sáng khác nên ta nhìn thấy các vật sáng khác đạt xung quanh miếng bìa màu đen.do đó phân biệt được miếng bìa màu đen.

+ Bài 1.5 : Gương là vật sáng Ngôi sao là nguồn sáng + Bài 1.6 : – Chọn C. khi có ánh sáng vào mắt ta + Bài 1.7 : – Chọn D. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta

+ Bài 1.8: – Chọn D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra as

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 6: Lực

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

– Lực

+ Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

+ Mỗi lực đều có phương và chiều xác định.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI C1. Bố trí thí nghiệm như hình 6.1

– Hai lực cân bằng

+ Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.

C2. Bố trí thí nghiệm như ở hình 6.2

+ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại. Bài giải:

Khi ta đẩy xe lăn để nó ép vào lò xo lá tròn, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo lá tròn bị méo đi.

C3. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt (H.6.3).

Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.

Bài giải:

Khi ta kéo xe lăn để lò xo dãn ra, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.

C4. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng.

Bài giải:

Khi ta đưa một cực của nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt, thì nam châm sẽ hút quả nặng về phía nam châm. Ta nói nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút.

a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1)… Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2)…………….. làm cho lò xo bị méo đi.

b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3)……..Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)………… làm cho lò xo bị dãn dài ra.

c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)..

Bài giải:

a) (1) – lực đẩy; (2) – lực ép;

b) (3) – lực kéo; (4) – lực kéo;

c) (5) – lực hút;

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 11

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

– Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một dơn vị thể tích (1 m 3) chất đó:

D= m/V.

Đơn vị khối lượng riêng là kg/ m 3.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Trọng lượng riêng:Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó:

d = P/V.

3.Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d= 10D.

Câu 1. Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn độ:

Cưa chiếc cột sắt thành nhiều đoạn nhỏ rồi đem cân từng đoạn một.

Tìm cách đo thể tích của chiếc cột, xem nó là bao nhiêu mét khối? Biết khối lượng riêng của 1 mét khối sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiệc cột.

Giải:

Để giúp các em chọn, người ta cho biết số liệu sau:

Khi đó chu vi và chiều cao của chiếc cột người ta tính được thể tích của chiếc cột vào khoảng 0,9 m 3, Mặt khác ngưởi ta cũng đã cân và biết 1 dm 3 sắt nguyên chất là 7,8 kg.

Em hãy xác dịnh khối lượng của chiếc cột.

– Vì 1 dm 3 sắt có khối lượng là 7,8 kg mà 1 m 3 = 1000 dm 3

Giải:

vì vậy khối lượng riêng của sắt là : 7,8 . 1000 = 7800 kg/ m 3

– Khối lượng cột sắt: 7800 kg/ m 3 x 0,9 m 3 = 7020 kg.

Câu 2. hãy tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó thể tích 0,5 m 3.

Giải:

Dựa vào khối lượng riêng của một số chất có thể tra được khối lượng riêng của đá là: D = 2600 kg / m 3.

Suy ra khối lượng của 0,5 m 3đá là : m = 2600 kg/ m 3 = 1300 kg.

Giải:

Câu 3. Hãy tìm các chữ trong khung để điền vào công thức tính khối lượng riêng:

Công thức tính khối lượng riêng là : m = DxV.

Câu 4. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:

(1) – Trọng lượng riêng (N/m 3)

Giải:

(2) – Trọng lượng (N);

(3) – Thể tích ( m 3).

Câu 5. Hãy tìm cách xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân:

Dụng cụ đó gồm:

– Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.

– Một bình chia độ có GHĐ 250 cm 3, miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100 cm 3 nước.

Một lực kế có GHD ít nhất 2,5 N.

Câu 6. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc đầm sắt có thể tích 40 dm 3

Giải: Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V= 40 dm 3 là:

m = D x V = 7800 kg/ m 3 x 0,04 m 3 = 312 kg.

Trọng lượng của chiếc đầm sắt là : P = 10 m = 10×312= 3210 N.

Câu 7. Mỗi nhóm học sinh hòa 50g muối ăn vào 0,5 l nước rồi đo khối lượng của nước muối đó.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.