Xu Hướng 6/2023 # Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 8 Bài 2 # Top 12 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 8 Bài 2 # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 8 Bài 2 được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

(trang 11 sgk Lịch Sử 8): – Xã hội Pháp trước Cách mạng phân ra những đẳng cấp nào ?

Trả lời:

Có 3 đẳng cấp:

+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế.

+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuế.

+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến. Nông dân chiếm 90% dân số, tư sản đứng đầu đẳng cấp thứ ba vì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.

(trang 11 sgk Lịch Sử 8): – Quan sát hình 5 (SGK, trang 10) hãy miêu tả tình cảnh người nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ.

Trả lời:

– Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu) thể hiện tình trạng nông nghiệp lạc hậu. Trên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần, túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc. Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.

– Tất cả đều hại nông dân. Bức tranh tạo biểu tượng về 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này.

(trang 11 sgk Lịch Sử 8): – Dựa vào những đoạn trích ngắn (SGK, trang 11) em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.

Trả lời:

– Mông-te-xki-ơ và Rút-xô nói về quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền tự do.

– Vôn-te thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến thống trị (thể hiện sự dối trá) và tăng lữ “bọn đê tiện”.

(trang 12 sgk Lịch Sử 8): – Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiển ở những điểm nào ?

Trả lời:

– Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu, số nợ Nhà nước cay của tư sản không trả được (5 tỉ livro).

– Công thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu.

– Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ.

(trang 12 sgk Lịch Sử 8): – Vì sao cách mạng nổ ra ?

Trả lời:

+ Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livrơ. Số tiền nợ này vua không có khả năng trả nên đã liên tiếp tăng thuế. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến vì thế càng trở nên sâu sắc.

+ Ngày 5 – 5 – 1789, Lu-i XVI lại triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế. Đại diện của Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối và họ đã tự họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự soạn thảo Hiến pháp, thông qua đạo luật mới về tài chính. Nhà vua và quý tộc dùng quân đội để uy hiếp.

(trang 13 sgk Lịch Sử 8): – Những nguyên nhân nào dẫn đến Cách mạng tư sản Pháp?

(trang 13 sgk Lịch Sử 8): – Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp vào thế kỉ XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng?

Trả lời:

Các nhà tư tưởng đã thức tỉnh mọi người đứng dậy đấu tranh và chuẩn bị cho cuộc cách mạng bùng nổ.

(trang 13 sgk Lịch Sử 8): – Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu như thế nào?

Trả lời:

+ Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livrơ. Số tiền nợ này vua không có khả năng trả nên đã liên tiếp tăng thuế. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến vì thế càng trở nên sâu sắc.

+ Ngày 5 – 5 – 1789, Lu-i XVI lại triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế. Đại diện của Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối và họ đã tự họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự soạn thảo Hiến pháp, thông qua đạo luật mới về tài chính. Nhà vua và quý tộc dùng quân đội để uy hiếp.

(trang 13 sgk Lịch Sử 8): – Qua những điều trong “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” (SGK, trang 13), em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?

Trả lời:

– Mặt tiến bộ: Tuyên ngôn đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.

– Mặt hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản, quần chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.

(trang 14 sgk Lịch Sử 8): – Nhân dân Pháp đã hành động như thế nào khi “Tổ quốc lâm nguy”? Kết quả ra sao?

Trả lời:

– Trước tình hình “Tổ quốc lâm nguy”, ngày 10-8-1792, nhân dân Paris cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.

– Kết quả: Nền thống trị của đại tư sản bị lật đổ, chế độ phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn, nền cộng hòa được thành lập.

(trang 15 sgk Lịch Sử 8): – Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792 – 1793.

Trả lời:

Giai đoạn phái Gi-rông-đanh tiếp tục làm cách mạng, lật đổ phái Lập hiến và thiết lập nền cộng hòa (từ ngày 21 – 9 – 1792 đến ngày 2 – 6 – 1793):

– Sau khi lật đổ phái Lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến, phái Gi-rông-đanh bầu ra Quốc hội mới, thiết lập nền cộng hòa. Ngày 21 – 1 – 1793, vua Lu-i XVI bị xử tử vì tội phản quốc.

– Mùa xuân năm 1793, quân Anh cùng quân đội các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp. Bọn phản động trong nước cũng nổi dậy. Trong khi đó, phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm và nội phản, chỉ lo củng cố quyền lực.

– Ngày 2 – 6 – 1793, dưới sự lãnh đạo của phái Gia-cô-banh, đứng đầu là Rô-be-spie, quần chúng nhân dân đã lật đổ phái Gi-rông-đanh.

(trang 15 sgk Lịch Sử 8): – Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh?

Trả lời:

– Mùa xuân năm 1793, quân Anh cùng quân đội các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp. Bọn phản động trong nước cũng nổi dậy. Trong khi đó, phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm và nội phản, chỉ lo củng cố quyền lực.

– Ngày 2 – 6 – 1793, dưới sự lãnh đạo của phái Gia-cô-banh, đứng đầu là Rô-be-spie, quần chúng nhân dân đã lật đổ phái Gi-rông-đanh.

(trang 16 sgk Lịch Sử 8): – Nêu một vài phẩm chất tốt của Rô-be-spie.

Trả lời:

Ma-xi-liêng đơ Rô-be-spie là một luật sư trẻ tuổi, đại biểu Quốc hội, có tài hùng biện. Trong Quốc hội, ông tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân. Rô-be-spie trở thành lãnh tụ xuất sắc của phái Gia-cô-banh và nổi tiếng là “Con người không thể bị mua chuộc”.

(trang 17 sgk Lịch Sử 8): – Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô- banh?

– Phái Gia-cô-banh cũng ban hành lệnh tổng động viên, xây dựng đội quân cách mạng hùng mạnh, nhờ đó đã đánh bại bọn ngoại xâm và nội phản.

(trang 17 sgk Lịch Sử 8): – Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển?

(trang 17 sgk Lịch Sử 8): – Dựa vào đoạn trích trên (SGK, trang 17) em hãy nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII.

Trả lời:

Cách mạng tư sản Pháp và Mĩ cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.

Tham khảo các bài giải Lịch Sử 8 Bài 2 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-2-cach-mang-tu-san-phap-cuoi-the-ki-xviii.jsp

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 8 Bài 25

Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)

(trang 120 sgk Lịch Sử 8): – Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867.

Trả lời:

– Thực dân Pháp củng cố bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân Nam Kì, mở trường đào tạo tay sai…Chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì.

– Trong khi đó, triều đình Huế ngày càng bi đát, kinh tế khó khăn, thiên tai mất mùa, tài chính thiếu hụt, chính sách bế quan tỏa cảng vẫn được duy trì.

– Khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.

(trang 120 sgk Lịch Sử 8): – Thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?

Trả lời:

– Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội, nhằm tạo cơ hội cho Pháp can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì.

– Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc. Nhưng thực chất, đây là việc làm nằm trong kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.

– Sau đó, Pháp cho quân đánh thành Hà Nội 20-11-1873. Sau khi chiếm được thành, chúng cho quân đánh chiếm các tình Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình và Nam Định.

(trang 120 sgk Lịch Sử 8): – Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?

Trả lời:

Quân triều đình đông nhưng trang bị vũ khí thô sơ, triều đình không tỏ chức cho nhân dân kháng chiến. Vì vậy, cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương chỉ huy không bảo vệ được thành vì diễn ra đơn lẻ không có sự hỗ trợ của các nơi.

(trang 121 sgk Lịch Sử 8): – Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873.

Trả lời:

– Thấy lực lượng của địch ở Hà Nội yếu, quân ta khép chặt vòng vây nên ngày 21-12-1873, quân Pháp buộc phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.

– Chớp thời cơ, quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúcvà Hoàng Tá Viên phục kích, giết tại trận viên chỉ huy Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính địch.

(trang 121 sgk Lịch Sử 8): – Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

Trả lời:

Hiệp ước 1874 là một sự tính toán thiếu cận thận của triều đình Huế, xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp. Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp thực hiện âm mưu xâm lược tiếp theo.

(trang 122 sgk Lịch Sử 8): – Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?

Trả lời:

– Năm 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đổ bộ đánh thành Hà Nội. Chúng đòi quân ta nộp khí giới và gia thành không điều kiện, không được ta trả lời, Pháp nổ súng tấn công.

– Quân ta chống cự quyết liệt nhưng cuối cùng thành Hà Nội vẫn bị rơi vào tay giặc.

– Quân Pháp nhanh chóng đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

(trang 123 sgk Lịch Sử 8): – Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?

Trả lời:

– Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

– Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

– Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt.

– Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: dựng rào cản, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy để cản giặc.

(trang 123 sgk Lịch Sử 8): – Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-ê bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883?

Trả lời:

– Chiến thắng Cầu Giấy lần hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng chờ chiến thắng này mà địch sẽ rút quân.

– Nhân cơ hội vua Tựu Đức chết, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp có thêm viện binh đã đem quân tấn công thẳng vào Thuận An – cửa ngõ kinh thành Huế.

(trang 124 sgk Lịch Sử 8): – Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?

Trả lời:

Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình.

Tham khảo các bài giải Lịch Sử 8 Bài 3 khác:

Tham khảo các bài giải Lịch Sử 8 Bài 25 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-25-khang-chien-lan-rong-ra-toan-quoc-1873-1884.jsp

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 7 Bài 29

Nội dung

Cuộc xung đột Nam – Bắc triều

Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn

Thời gian

Năm 1533 – 1592

Năm 1627 – 1672

Nguyên nhân

– Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt:

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều).

+ Năm 1533, Nguyễn Kim lập ra Nam triều.

Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng.

Diễn biến

– Chiến tranh kéo dài hơn 60 năm.

– Thanh – Nghệ là chiến trường chính.

– Chiến tranh kéo dài gần 50 năm.

– Quảng Bình – Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt.

Kết quả

Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt.

Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Trả lời:

Trả lời: Trả lời:

Nội dung

Những điểm nổi bật

Thế kỉ XVI – XVII

Thế kỉ XVIII

Nửa đầu thế kỉ XIX

Nông nghiệp

– Đàng Ngoài:

+ Khi chưa chiến tranh: được mùa, no đủ.

+ Khi chiến tranh: ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém.

– Đàng Trong:

Nông nghiệp phát triển, năng suất cao.

– Đầu thế kỉ XVIII: ruộng đất bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt, sản xuất nông nghiệp bị đình đốn.

– Cuối thế kỉ XVIII: Quang Trung ban hành “Chiếu khuyến nông”, mùa màng no đủ.

– Nông nghiệp sa sút, diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.

Thủ công nghiệp

– Xuất hiện nhiều làng thủ công (Bát Tràng – Hà Nội,…

– Xuất hiện nhiều nghề thủ công: dệt vải, gốm, rèn sắt,…

– Thủ công nghiệp được khôi phục.

– Thủ công nghiệp phát triển.

Thương nghiệp

– Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá, buôn bán phát triển.

– Quang Trung thực hiện chính sách “Mở cửa ải, thông chợ búa”.

– Buôn bán có nhiều thuận lợi, buôn bán với nước Xiêm. Mã Lai, Trung Quốc…

– Nhà Nguyễn thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.

Văn học, nghệ thuật

– Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, văn học dân gian phát triển.

– Phục hồi và phát triển nghệ thuật dân gian.

– Quang Trung ban hành “Chiếu lập học”, dùng chữ Nôm làm chữ viết.

– Văn học chữ Nôm phát triển cao, tiêu biểu là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

– Văn học dân gian phát triển cao độ.

– Xuất hiện nhà thơ nữ. Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú.

– Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng (chùa Tây Phương – Hà Nội).

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 7 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

on-tap-chuong-5-va-chuong-6.jsp

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 8 Bài 31 Trang 150

Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 31 Trang 150:

Trả lời Lập bảng thống kê:

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

1858

Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà

Nhân dân phối hợp với quân đội triều đình chiến đấu chống giặc → Pháp bị giam chân suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trả.

1859 -1861

Pháp tấn công Gia Định. → Tháng 2/1861, Pháp chiếm được Gia Định

– Nhân dân quyết liệt đấu tranh. Các phong trào tiêu biểu như: + chiến thắng ở đồn Chợ Rẫy (tháng 7/1860) của nhân dân Gia Định do Dương Bình Tâm chỉ huy.

1862

Pháp chiếm cả 3 tỉnh Đông Nam Kì.

– Nhân dân đấu tranh phản đối hiệp ước Nhâm Tuất (1862). – Tích cực đấu tranh chống Pháp. – các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: + Khởi nghĩa của Trương Định. + Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực

1867

Pháp chiếm 3 tỉnh Tây Nam Kì

– Tích cực đấu tranh chống Pháp. – các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: + Khởi nghĩa của Trương Quyền. + Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Huân

1873-1874

Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất.

– Tích cực đấu tranh chống Pháp. – Các chiến thắng tiêu biểu: + Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (ngày 21/12/1873).

1882-1884

Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai

Tích cực phối hợp với quân triều đình đấu tranh chống Pháp. – Các chiến thắng tiêu biểu: + Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883)

1883-1884

Pháp hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam

– Phản đối hai hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ- nôt. – tích cực đấu tranh chống đế quốc xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.

5/7/1885

Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế

13/7/1885

Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu “cần Vương”

1885-1888

– Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi khắp các tỉnh Bắc kì và Trung Kì

1888

Vua Hàm Nghi bị Pháp đày sang An-giê- ri.

1889-1896

Phong trào Cần vương tiếp tục được duy trì, dần quy tụ thành các trung tâm đấu tranh lớn. Ví dụ: Khởi nghĩa hương Khê, khởi nghĩa Hùng Lĩnh…

1896

Thực dân Pháp dập tắt được phong trào Cần Vương.

Cập nhật thông tin chi tiết về Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 8 Bài 2 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!