Xu Hướng 12/2023 # Trắc Nghiệm Các Định Luật Bảo Toàn # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trắc Nghiệm Các Định Luật Bảo Toàn được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cập nhật lúc: 15:19 18-01-2023 Mục tin: Vật lý lớp 10

Bài viết chia sẻ các bài tập trắc nghiệm chương 4. Kèm với đó là đáp án giúp các em học tập đạt hiệu quả nhất.

1. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:

A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s

A. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông B. Bắn một đầu đạn vào một bị cát.

C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Ném một cục đất sét vào tường.

3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?

A. J.s B. HP C. Nm/s D. W

4. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Mô men ngẫu lực có độ lớn là:

A. 1N.m B. 0,5N.m C. 100 N.m D. 2N.m

Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Chương 4: Định Luật Bảo Toàn Động Lượng

Bài tập trắc nghiệm Vật lý 10 có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 4

Để giúp các bạn học sinh lớp 10 học tập tốt hơn môn Vật lý, chúng tôi đã tổng hợp bộ câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh giải bài tập Vật lý 10 một hiệu quả hơn. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo.

Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 4: Định luật bảo toàn động lượng

Câu 1: Hình nào biểu diễn đúng quan hệ giữa v→ và p→ của một chất điểm? Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.

C. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 3: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng?

A. 9 kg.m/s.

B. 2,5 kg.m/s.

C. 6 kg.m/s.

D. 4,5 kg.m/s.

Câu 4: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật được ném ngang.

C. Vật đang rơi tự do.

D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 5: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F→. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là? Câu 6: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là?

A. 30 kg.m/s.

B. 3 kg.m/s.

C. 0,3 kg.m/s.

D. 0,03 kg.m/s.

Câu 7: Trên hình 23.2 là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t1 = 1s và thời điểm t2 = 5 s lần lượt bằng? Câu 8: Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là (lấy g = 9,8 m/s2)?

A. 60 kg.m/s.

B. 61,5 kg.m/s.

C. 57,5 kg.m/s.

D. 58,8 kg.m/s.

Câu 9: Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng?

A. 2 kg.m/s.

B. 5 kg.m/s.

C. 1,25 kg.m/s.

D. 0,75 kg.m/s.

Câu 10: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng?

A. 20 kg.m/s.

B. 0 kg.m/s.

C. 10√2 kg.m/s.

D. 5√2 kg.m/s.

Câu 11: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên thì được đá cho nó chuyển động vói vận tốc 30 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằng?

A. 12 N.s.

B. 13 N.s.

C. 15 N.s.

D. 16 N.s.

Câu 12: Viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,001 s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 300 m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng?

A. 3000 N.

B. 900 N.

C. 9000 N.

D. 30000 N.

Câu 13: Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là?

A. 6 kg.m/s.

B. 0 kg.m/s.

C. 3 kg.m/s.

D. 4,5 kg.m/s.

Câu 14: Hệ gồm hai vật có động lượng là p1 = 6 kg.m/s và p2 = 8 kg.m/s. Động lượng tổng cộng của hệ p = 10 kg.m/s nếu: Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ kín?

A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau.

B. Các nội lực từng đôi một trực đối.

C. Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ.

D. Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.

Câu 16: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm vứi một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc?

A. 2 m/s.

B. 1 m/s.

C. 3 m/s.

D. 4 m/s.

Câu 17: Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60% khối lượng của quả lựu đạn và tiếp tục bay theo hướng cũa với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng chuyển động của mảnh thứ hai là?

A. 12,5 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.

B. 12,5 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.

C. 6,25 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.

D. 6,25 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.

Câu 18: Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động cùng chiều với vận tốc v2 = 36 km/h. Vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn là?

A. 4,95 m/s.

B. 15 m/s.

C. 14,85 m/s.

D. 4,5 m/s.

Hướng dẫn giải và đáp án trắc nghiệm Vật lý 10

Câu 1: C Câu 4: D

Động lượng của một vật không đổi nếu v → không đổi.

Câu 5: B

Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên Δp → = p → – 0 = p →.

Câu 7: A

Thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 3 s, vật chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 4/3 m/s. Từ thời điểm t = 3 s vật không chuyển động.

Câu 8: D

Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật

Δp = mgt = 58,8 kg.m/s.

Câu 9: A Câu 10: C

Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì vectơ vận tốc tại mỗi vị trí có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì góc quay của bán kính là?

Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Nội dung định luật

“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.

Ví dụ : Phản ứng : A + B → C + D

thì : $m_{A}$ + $m_{B}$ = $m_{C}$ + $m_{D}$

B. BÀI GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua $ZnCl_{2}$ và khí hiđro.

b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5g và 7,3g; khối lượng của kẽm clorua là 13,6g. Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.

Trả lời:

a) Công thức về khối lượng của phản ứng đã xảy ra:

$m_{Zn}$ + $m_{HCl}$ = $m_{ZnCl_{2}}$ + $m_{H_{2}}$

b) Từ định luật BTKL, ta có:

$m_{H_{2}}$ = $m_{Zn}$ + $m_{HCl}$ – $m_{ZnCl_{2}}$ = 6,5 + 7,3 – 13,6 = 0,2g

Vậy: Khối lượng khí hiđro bay lên là 0,2g.

2. Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Một cốc đựng dung dịch axit (1) và cục đá vôi (2) (thành phần chính là canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng. Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohiđric. Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí nào: a, b hay c? Giải thích.

Trả lời:

Sau một thời gian phản ứng cân sẽ ở vị trí b. Vì trong phản ứng có một lượng khí cacbon đioxit thoát ra làm cho khối lượng hụt đi.

3. Hãy giải thích vì sao

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi?

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên? (kim loại đồng cũng có phản ứng tương tự magie (Mg)).

Trả lời :

a) Khi nung nóng cục đá vôi có chất khí cacbon đioxit ($CO_{2}$) thoát ra nên khối lượng giảm đi.

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng kết hợp với oxi tạo ra chất mới nên khối lượng tăng lên.

✅ Định Luật Bảo Toàn Cơ Năng

Ta hãy quan sát chuyển động của con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m treo ở đầu một sợi dây không dãn chiều dài 1, đầu kia của dây được giữ cố định (Hình 37.1). Đưa vật lên một độ cao xác định rồi thả cho vật chuyển động tự do. Ta thấy vật đi qua vị trí cân bằng (ứng với phương thẳng đứng của dây), tiếp tục đi lên chậm dần và dừng lại ở một độ cao bằng độ cao ban đầu. Sau đó, vật lại đi xuống qua vị trí cân bằng, tiếp tục đi lên,…Trong quá trình chuyển động, động năng và thế năng của vật trong trọng trường liên tiếp thay đổi. Trong bài này ta sẽ xét xem có mối quan hệ gì giữa độ biến thiên của hai dạng năng lượng này.1. Thiết lập định luật a) Trường hợp trọng lực Xét một vật khối lượng m rơi tự do, lần lượt qua hai vị trí A và B’ tương ứng với các độ cao 21 và 22, tại đó vật có vận tốc tương ứng là Ủi và t2 (Hình 37.2). Áp dụng định lí động năng, ta có công do trọng lực thực hiện bằng độ tăng động năng của vật: 2 Α2 = Wa, W, 一竿一 Mặt khác, công này lại bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường:2 тUT 37.1 2 (37.1)A12 = W – W… = m.g21 = m.g22 (37.2) So sánh (37.1) và (37.2) ta được : W, + W = W. +W.; hay 2. 2. + тg2 = 岑 + mg22 (37.3) Các giá trị của vận tốc U và độ cao 2 tại các vị trí đầu và cuối trong chuyển động là bất kì, do đó tổng động năng và thế năng trong trọng trường của vật là không đổi (Hình 37.3). Định nghĩa tổng động năng và thế năng là cơ năng của vật, ta có định luật bảo toàn cơ năng phát biểu như sau:Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, và tổng của chúng, tức là cơ năng của vật, được bảo toàn (không đổi theo thời gian).b) Trường hợp lực đàn hồi Ta trở lại ví dụ con lắc lò xo trong bài trước. Dưới tác dụng của lực đàn hồi, vật gắn ở đầu lò xo thực hiện dao động quanh vị trí cân bằng (Hình 37.4a). Lực đàn hồi là lực thế, do đó ta có thể áp dụng cách lập luận tương tự với trường hợp trọng lực để suy ra định luật bảo toàn cơ năng. Trong quá trình chuyển động, khi động năng của Vật tăng thì thế năng đàn hồi giảm và ngược lại, nhưng tổng động năng và thế năng, tức là cơ năng của vật, thì luôn bảo toàn (Hình 37.4b). Ta có: то? kх? W = W + Win = = hằng số (374) Vật ở vị trí biên phải : W4 = 0, With cực đại Vật qua vị trí cân bằng : Wd cực đại, Wdh = 0 Vật ở vị trí biên trái: Wd = 0, Wđh cực đại c) Áp dụng cách lập luận trên với một vật chuyển động trong trường lực thế bất kì, ta có thể đi đến kết luận tổng quát: Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn.Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Hãy áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để chứng tỏ rằng vận tốc của vật khi chạm đất là v = N2ghThế năng của vật trong trọng trường cũng là thế năng của hệ vật – Trái Đất. Trong tương i vật, Trái Đất có khối lượng rất lớn nên coi như đứng yên (có động năng bằng 0). Vì lẽ đó cơ năng của hệ vật – Trái Đất cũng là cơ năng của vật trong trọng trường. Có thể phát biểu: “Cơ năng của hệ vật – Trái Đất (hệ kíntương tác bằng lực thể) được bảo toàn”.OOOOOO- – – X a) Xo Xე Cơ năng Кx2 Wah= 2 W=h.S6 W Wah “X0 C Хо х (biên độ) Hình 37.4Đồ thị biểu diễn định luật bảo toàn cơ năng:W = W4 + Wah = hằng số Có thể áp dụng định luật bảotoàn cơ năng cho chuyển động của con lắc đơn (Hình 37,1) được k173Khi nói cơ năng không bảo toàn, ta cần hiểu là một phần cơ năng đã chuyển hoá thành dạng năng lượng khác nhưng giá trị năng lượng chung thì vẫn không thay đổi.Đó là nội dungnăng lượng.1742. Biến thiên cơ năng. Công của lực không phải lực thếKhi ngoài lực thế, vật còn chịu tác dụng của lực không phải lực thế, ví dụ lực ma sát (hay lực cản nói chung), cơ năng của vật sẽ không bảo toàn. Ta hãy tìm độ biến thiên cơ năng của vật trong trường hợp này.Theo định lí động năng, ta có tổng công của các lực tác dụng bằng độ biến thiên động năng của vật khi vật di chuyển từ vị trí 1 đến vị trí 2: Al2(lực không thế) + Al2 (lực thế) = W4, -Wđ (37.5) Mặt khác, ta còn có thể tính công của lực thế theo độ biến thiên thế năng: Al2 (lực thế) = W – W. (=-AW,) (37.6) Phối hợp (375) và (37.6): A2 (lực không thế) = W4 – Wu – (W. – W.) = (W,+W,) – (Wa + W.) hay: A2 (lực không thế) = W% – W = AW (37.7) Kết quả trên được phát biểu tổng quát như sau:Khi ngoài lực thế vật còn chịu tác dụng của lực không phải lực thế, cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật.3. Bài tập Vận dụng Bài 1 Xét con lắc đơn như ở Hình 37.1.Thả cho con lắc chuyển động tự do từ vị trí mà dây hợp với phương thẳng đứng một góc ơ. Tìm vận tốc của con lắc ở điểm thấp nhất (điểm C).Bài giảiTa thấy khó giải bài toán bằng định luật II Niu-tơn vì hợp lực của trọng lực P và lực căng dây T tác dụng lên vật luôn biến đổi trong quá trình vật chuyển động. Nhưng có thể áp dụng định luật bảo toàn cơ năng vì trong trường hợp này, chỉ có trọng lực P sinh công, còn lực căng T của dây không thực hiện công do có phương vuông góc với độ dời tại mọi vị trí.Chọn C làm mốc để tính độ cao của vật. Ban đầu, vật A có độ cao so với C là HC= h. = l(1-cosơ), tại đó vật có thế năng W = m.gl(1 – cosa), còn động năng thì bằng 0. Khi tới C, thế năng triệt2 tiêu và động năng bằng . Định luật bảo toàn cơ năng cho ta:2 = mgl(1 – coso)Ta suy ra vận tốc của vật tại điểm thấp nhất C, cũng là vận tốc cực đại:U = V2gl(1 – cos ox)Chú ý : Nếu muốn tìm lực căng T của dây treo con lắc thì vẫn phải áp dụng định luật II Niu-tơn. Cho nên phương pháp dùng định luật bảo toàn là đơn giản nhưng không thay thế hoàn toàn được phương pháp động lực học. Hai phương pháp này bổ sung cho nhau.Bài 2Một xe lăn nhỏ chạy trên đường ray từ trạng thái nghỉ, thoạt đầu trên một đoạn nằm ngang BC = 1 m, sau đó theo một đường cong lên phía trên cao (Hình 37.5). Trên quãng đường BC,BHình 375175 176xe chịu tác dụng của lực không đổi F = 120 N cùng chiều với chuyển động. Biết khối lượng của xe là m = 5 kg. a) Tính động năng của xe tại điểm C. b) Tìm độ cao cực đại h so với mặt nằm ngang mà xe đạt tới nếu bỏ qua ma sát. c). Vì có ma sát nên xe chỉ lên tới độ cao h’= 1,8 m. Hãy tìm công của lực ma sát.Bài giải a) Trên độ dời BC, chỉ có lực F thực hiện công (trọng lực có phương vuông góc với độ dời và bỏ qua ma sát). Ap dụng định lí động năng, ta có: Abc = chúng tôi = W – W = W (UiB = 0) Từ đó : W = 120.1 = 120 Jb) Nếu không có lực ma sát, cơ năng của xe được bảo toàn trong quá trình xe chuyển động từ C tới điểm cao nhất D. Nếu kí hiệu vị trí 1 tại điểm C, vị trí 2 tại điểm D mà tại đó U = 0. ta có đẳng thức của định luật bảo toàn cơ năng: Wа + и, = W, + и,Chọn mức không của thế năng trọng trường tại mặt phẳng ngang, đẳng thức trên trở thành:W = W = mgh W. Do đó: h=”3 = o!= 2.4 m mg 50c). Nếu có ma sát, ta phải kể thêm công của lực ma sát và công này bằng độ biến thiên cơ năng của xe:Am = AW = W – Wa,= mgħ’ – Wa = 50.18 – 120 = -30 JThế nào là Cơ năng của một Vật ? Cho Ví dụ? Thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng lực. Một quả bóng đượ đầu xác định. Đại lượng nào không đổi trong khi quả bóng chuyển động ? A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng. D. Gia tốC.2. Một hò kl : -AK L-AK: 1 20g d thẳng đứng lê WỞi a 4A 4 m/s từ độ cao 1,6 m so Với mặt đấta) Tinh trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và Cơ năng của hòn bị tại lúcb) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt đượC. . Một con lắc đơn có chiều dài 1 = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc a = 45° rồi thả tự do. Tìm vận tốc của Con lắc khi nó đi qua: a) Vị trí ứng với góc 30°; b) Vị trí cân bằng. Một vật được ném từ mặt đất Với vận tốc 10 m/s hướng chếch lên phía trên, Với các góc ném hợp Với phương nằm ngang lần lượt là 30° và 60°. Bỏ qua sức cản của không khí. a) Vận tốc chạm đất của vật trong mỗi lần ném thay đổi ra sao ?34.AA AA A …A. – a L I V- – Հ7 Ց V š Ծ Hướng dẫn: Dùng định luật bảo toàn cơ năng để giải, có kết hợp với phương pháp động lực học.hiÁl! 712-VATLY 10-N CAO.-A 77ן

Bài Tập Tự Luận Về Các Định Luật Bảo Toàn Hay+Đáp Án

BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN HAY+ĐÁP ÁN

CHUYÊN ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNCâu 1: Trái đất có khối lượng 5,98.1024 kg chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh Mặt trời với tốc độ 2,98.104 m/s. Động lượng của Trái đất là?ĐS: 1,78.1029 kgm/sCâu 2: Một chiếc xe ô tô nặng 1500 kg đang chạy với tốc độ 20 m/s có động lượng bằng động lượng của một xe tải đang chạy với tốc độ 15 m/s. Tính khối lượng xe tải?ĐS: 2tấnCâu 3: Một chất điểm có khối lượng 2 kg có các thành phần vận tốc theo các trục x và y lần lượt là 6 m/s và – 8 m/s. Tính động lượng của chất điểm?ĐS: 20 kgm/sCâu 4: Hệ 2 vật có khối lượng 1 kg và 4 kg chuyển động với các vận tốc tương ứng 3 m/s và 1 m/s theo hai phương hợp với nhau góc 45o. Động lượng của hệ là?ĐS: 6,48 kgm/sCâu 5: Trên một chiếc thuyền đang trôi với vận tốc 2 m/s. Một người đi theo hướng ngược với chiều chuyển động của thuyền với vận tốc 0,5 m/s đối với thuyền. Biết khối lượng của người là 80kg. Động lượng của người trong hệ quy chiếu gắn với bờ là?ĐS: 120 kgm/sCâu 6: Một quả cam có khối lượng 0,5 kg rơi tự do không vận tốc ban đầu xuống đất có động lượng là 10kgms/s. Lấy g=10 m/s2. Tính độ cao thả rơi quả cam?ĐS: 20 mCâu 7: Một lực không đổi 60 N tăng tốc cho một vật nặng 5 kg từ tốc độ 2 m/s tới 8 m/s. Khoảng thời gian tăng tốc cho vật là bao nhiêu biết vật chuyển động thẳng?ĐS: 0,5 sCâu 8: Quả bóng khối lượng 0,45 kg rơi từ trên cao lúc chạm mặt nước có vận tốc 25 m/s. Chuyển động ở trong nước được 3 s thì dừng. Lực trung bình do nước tác dụng lên quả bóng là?ĐS: 3,75 NCâu 9: Một vật có khối lượng 0,5kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s. Thời gian tương tác là 0,2s. Tính Lực do tường tác dụng vào vật?ĐS: 17,5N Câu 10: Một quả bóng nặng 0,3kg chuyển động trên một đường thẳng với vận tốc 5m/s tới đập vào một bức tường và bị bật ngược trở lại. Biết lực trung bình tác dụng lên quả bóng là 48N. Thời gian va chạm giữa quả bóng và tường là 0,05s. Tính vận tốc của quả bóng ngay sau va chạm với tường?ĐS: 3 m/sCâu 11: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s. Coi lúc đầu hệ đại bác và đạn đứng yên. Xác định vận tốc của đại bác khi bắn đạn?ĐS: 1m/s Câu 12: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Biết 2 vật va chạm mềm. Hỏi sau va chạm hai vật chuyển động như thế nào?ĐS: D. 1m/s Câu 13: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng 300g và 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng 2m/s và 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Xác định vận tốc sau va chạm?ĐS: 0,43m/s; cùng chiều vật 2Câu 14: Một người khối lượng 50kg đang chạy với vận tốc 3m/s thì nhảy lên một xe khối lượng 150kg đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 2m/s. Tìm vận tốc của xe ngay sau khi người nhảy lên trong các trường hợp người và xe chuyển động:a. cùng chiều. b. ngược chiều. ĐS : 2,25m/s ; 0,75m/s.Câu 15: Xe chở cát có khối lượng 390kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc 8m/s. Hòn đá khối lượng 10kg bay đến cắm vào cát. Tìm vận tốc của xe sau khi hòn đá rơi vào trong hai trường hợp:a. hòn đá bay ngang ngược chiều với xe với vận tốc 12m/s.b. Hòn đá rơi thẳng đứng.ĐS : a) 7,

Bài Tập Về Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng

BÀI 15 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

15.1 a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua và khí hiđro. (Xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này).

b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5 g và 7,3 g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6 g.

Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.

15.2 Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit.

Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric (1) và cục đá vôi (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng.

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi. (Xem lại bài tập 12.3 về đá vôi trong lò nung vôi).

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên. (Xem bài tập 3, thuộc bài 15, SGK ; khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự kim loại magie (Mg)).

15.4 Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 20 g bột lưu huỳnh thu được 44 g chất sắt(II) sunfua (FeS) màu xám.

Biết rằng, để cho phản ứng hoá hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.

15.5*. Biết rằng canxi oxit (vôi sống) CaO hoá hợp với nước tạo ra canxi hiđroxit (vôi tôi) , chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g . Bỏ 2,8 g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch , còn gọi là nước vôi trong.

a) Tính khối lượng của canxi hiđroxit.

b) Tính khối lượng của dung dịch , giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.

15.6*. Đun nóng 15,8 g kali pemanganat (thuốc tím) trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12, 6 g ; khối lượng khí oxi thu được là 2,8

Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.

(.Hướng dẫn : Hiệu suất được tính như sau :

màu trắng). Khi đun nóng 24,5 g 15.7*. Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45 g. (chất rắn

Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân huỷ là 80%. (Xem hướng dẫn bài tập 15.6*).

Cập nhật thông tin chi tiết về Trắc Nghiệm Các Định Luật Bảo Toàn trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!