Bạn đang xem bài viết Trắc Nghiệm Gdqp 11 Bài 3 (Có Đáp Án) – Đề Số 1 được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 bài 3 có đáp án chi tiết. Bộ đề trắc nghiệm GDQP 11 bài 3 chọn lọc hay nhất.
Đề bài Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 Bài 3
1. Lãnh thổ quốc gia được cấu thành từ các yếu tố nào?
a. Lãnh thổ; dân cư; nhà nước
b. Lãnh thổ; dân tộc; hiến pháp; pháp luật
c. Lãnh thổ; dân cư; hiến pháp
d. Lãnh thổ; nhân dân; dân tộc
2. Trong các yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia, yếu tố nào quan trọng nhất, quyết định nhất?
a. Dân cư
b. Lãnh thổ
c. Nhà nước
d. Hiến pháp, pháp luật
3. Trách nhiệm trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia được xác định như thế nào?
a. Là trách nhiệm của toàn lực lượng vũ trang và toàn dân
b. Là trách nhiệm của toàn Đảng và các tổ chức xã hội
c. Là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân
d. Là trách nhiệm của giai cấp, của Đảng và quân đội
4. Lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ của quốc gia bao gồm những bộ phận nào?
a. Vùng đất; vùng nước; vùng trời trên vùng đất, vùng nước; lòng đất dưới chúng
b. Vùng đất; vùng trời trên vùng đất; lòng đất dưới chúng
c. Vùng đất; vùng nước; vùng trời trên vùng đất; lòng đất dưới chúng
d. Vùng đất; vùng trời; lòng đất dưới chúng
5. Lãnh thổ quốc gia được cấu thành gồm những vùng nào?
a. Vùng đất; vùng trời; vùng tiếp giáp lãnh hải
b. Vùng đất; vùng trời; vùng lãnh hải; vùng thềm lục địa
c. Vùng đất; vùng trời; vùng đặc quyền kinh tế
d. Vùng đất; vùng nước; vùng trời; vùng lòng đất
6. Vùng lòng đất quốc gia là:
a. Toàn bộ phần nằm dưới lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia
b. Toàn bộ phần nằm dưới lòng đất, vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia
c. Toàn bộ phần nằm dưới lòng đất, vùng đảo thuộc chủ quyền quốc gia
d. Toàn bộ phần nằm dưới lòng đất, vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia
7. Vùng trời quốc gia là:
a. Không gian bao trùm trên vùng đất quốc gia
b. Không gian bao trùm trên vùng đất, vùng đảo quốc gia
c. Không gian bao trùm trên vùng đất, vùng nước quốc gia
d. Không gian bao trùm trên vùng đảo và vùng biển quốc gia
8. Vùng nước quốc gia bao gồm:
a. Vùng nước nội địa, vùng nội thủy, vùng nước lãnh hải
b. Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới
c. Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nội thủy, vùng nước lãnh hải
d. Vùng nước nội địa, vùng nước lãnh hải
9. Vùng lãnh hải là vùng biển
a. Tiếp liền bên ngoài vùng thềm lục địa của quốc gia
b. Tiếp liền bên trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia
c. Tiếp liền bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia
d. Tiếp liền bên ngoài vùng nước nội thủy của quốc gia
10. Vùng lãnh hải rộng bao nhiêu hải lý và tính từ đâu?
a. 12 hải lí tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
b. 24 hải lí tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
c. 12 hải lí tính từ vùng đặc quyền kinh tế
d. 12 hải lí tính từ đường bờ biển
11. Vùng nội thủy là vùng nước:
a. Nằm ngoài đường cơ sở
b. Bên trong đường cơ sở
c. Nằm trong vùng lãnh hải
d. Dùng để tính chiều rộng lãnh hải
12. Vùng đất của quốc gia bao gồm:
a. Vùng đất lục địa và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia
b. Toàn bộ vùng đất lục địa và các quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia
c. Toàn bộ vùng đất lục địa và các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia
d. Vùng đất lục địa và các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia
13. Vùng nước nội địa của quốc gia bao gồm:
a. Biển, hồ ao, sông ngòi, đầm nằm trên khu vực biên giới
b. Biển, hồ ao, sông ngòi, đầm nằm tại khu vực cửa biển
c. Biển, hồ ao, sông ngòi, đầm nằm ngoài khu vực biên giới
d. Biển nội địa, hồ ao, sông ngòi, đầm nằm trên vùng đất liền
14. Vùng nước biên giới của quốc gia bao gồm:
a. Biển nội địa, hồ ao, sông ngòi nằm trên khu vực biên giới quốc gia
b. Biển nội địa, hồ ao, sông ngòi nằm ở khu vực rừng núi của quốc gia
c. Biển nội địa, hồ ao, sông ngòi nằm trong nội địa của quốc gia
d. Biển nội địa, hồ ao, sông ngòi nằm ngoài khu vực biên giới quốc gia
15. Vùng nội thủy của quốc gia được giới hạn
a. Bởi một bên là biển rộng, một bên là đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
b. Bởi một bên là biển cả, một bên là đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
c. Bởi một bên là bờ biển, một bên là đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
d. Bởi một bên là bờ biển, một bên là đường ngoài cùng của lãnh hải
16. Vùng trời quốc gia được quy định như thế nào?
a. Mỗi quốc gia trên thế giới có quy định khác nhau
b. Các quốc gia đều thống nhất cùng một độ cao
c. Phụ thuộc vào khả năng bảo vệ của tên lửa phòng không quốc gia
d. Độ cao vùng trời quốc gia ngoài khu vực khí quyển của Trái Đất
17. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền gì?
a. Tuyệt đối và riêng biệt của mỗi quốc gia đối với lãnh thổ của quốc gia đó
b. Hoàn toàn, riêng biệt của mỗi quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của quốc gia đó
c. Tối cao, tuyệt đối và hoàn toàn riêng biệt của mỗi quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của quốc gia đó
d. Tuyệt đối của mỗi quốc gia đối với lãnh thổ của quốc gia đó
18. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là
a. Văn hóa, là ý chí của dân tộc
b. Thể hiện tính nhân văn của dân tộc
c. Truyền thống của quốc gia, dân tộc
d. Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của quốc gia
19. Xác định biên giới quốc gia trên đất liền bằng cách nào?
a. Đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống sông suối
b. Đánh dấu trên thực địa bằng làng bản nơi biên giới
c. Đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới
d. Đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống tọa độ
20. Theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, phía ngoài vùng lãnh hải còn có những vùng biển nào?
a. Vùng nội thủy, vùng kinh tế , vùng đặc quyền và thềm lục địa
b. Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa
c. Khu vực biên giới, vùng đặc khu kinh tế và thềm lục địa
d. Vùng biên giới trên biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
21. Nội dung nào sau đây về các vùng biển không đúng với quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển?
a. Vùng thềm lục địa cách phía ngoài đường cơ sở 200 hải lí
b. Vùng đặc quyền kinh tế cách phía ngoài đường cơ sở 200 hải lí
c. Vùng đặc quyền kinh tế cách vùng lãnh hải 200 hải lí
d. Ranh giới ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải cách đường cơ sở 24 hải lí
22. Nội dung nào sau đây về các vùng biển không đúng với quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển?
a. Từ đường cơ sở ra ngoài 12 hải lí là vùng lãnh hải
b. Từ mép ngoài lãnh hải ra ngoài 12 hải lí là vùng tiếp giáp lãnh hải
c. Từ mép ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải ra biển là vùng đặc quyền kinh tế cách 200 hải lí so với đường cơ sở
d. Tính từ vùng lãnh hải ra biển 200 hải lí lãnh hải là vùng thềm lục địa
23. Một trong những nội dung chủ quyền của quốc gia trên lãnh thổ quốc gia là:
a. Quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế
b. Không được tự do lựa chọn lĩnh vực kinh tế
c. Do các thế lực bên ngoài can thiệp vào nội bộ
d. Do có sự chi phối bởi các nước trong khu vực
24. Đường biên giới quốc gia trên đất liền của Việt Nam dài bao nhiêu km?
a. 4540 km
b. 4530 km
c. 4520 km
d. 4510 km
25. Việt Nam có chung đường biên giới quốc gia trên đất liền với những quốc gia nào?
a. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Mianma
b. Trung Quốc, Malaysia, Indonesia
c. Trung Quốc, Lào, Campuchia
d. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Malaysia
26. Biến Đông tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào?
a. Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Brunei, Philipin
b. Singgapo, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Philipin
c. Úc, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia
d. Mianma, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Philipin, Đài loan
27. Biến Đông được bao bọc bởi những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
a. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Philipin
b. Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Singgapo, Malaysia, Indonesia, Brunei, Philipin, Đài Loan
c. Úc, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Đài Loan
d. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Philipin
28. Một trong những nội dung về khái niệm biên giới quốc gia là gì?
a. Là đường lãnh thổ của một quốc gia
b. Là giới hạn ngoài của mặt đất quốc gia
c. Là mặt phẳng giới hạn không gian của một quốc gia
d. Là giới hạn lãnh thổ của một quốc gia
29. Một trong những nội dung về chủ quyền biên giới quốc gia là gì?
a. Là chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia đối với lãnh thổ
b. Chủ quyền toàn diện của quốc gia đối với lãnh thổ
c. Là chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia đối với lãnh thổ
d. Thuộc chủ quyền toàn diện của quốc gia đối với lãnh thổ
30. Tên gọi nào sau đây không chuẩn về tên gọi các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia?
a. Đường biên giới trên bộ
b. Biên giới trên không
c. Biên giới trên biển
d. Biên giới quốc gia trên đất liền
Đáp án
Trắc nghiệm: 1a; 2b; 3c; 4a; 5d; 6b; 7c; 8c; 9d; 10a; 11b; 12c; 13d; 14a; 15c; 16a; 17c; 18d; 19c; 20b; 21c; 22d; 23a; 24d; 25c; 26a; 27b; 28d; 29c; 30a
Trắc Nghiệm Gdqp 11 Bài 6 (Có Đáp Án) – Đề Số 2
Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 bài 6 có đáp án chi tiết. Bộ đề trắc nghiệm GDQP 11 bài 6 chọn lọc hay nhất.
Đề bài Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 Bài 6
1. Khi ném lựu đạn, người ném buông lựu đạn ra khỏi tay khi nào là đúng thời cơ nhất?
a. Cánh tay vung lên ở góc độ cao nhất
b. Cánh tay phải hợp với mặt phẳng ngang 45o
c. Thân người hợp với mặt phẳng ngang 45o
d. Cánh tay phải hợp với mặt phẳng ngang 90o
2. Đặc điểm về mục tiêu của ném lựu đạn trúng đích là gì?
a. Có vòng không tính điểm
b. Tính điểm nhưng không có vòng
c. Có vòng tính điểm
d. Như mục tiêu bài bắn súng tiểu liên AK
3. Đặc điểm về tư thế của ném lựu đạn trúng đích là gì?
a. Rất gò bó do địa hình, địa vật
b. Tư thế ném thoải mái
c. Gặp khó khăn do vừa ném vừa cầm súng
d. Tương đối thoải mái vì không cần đúng hướng
4. Sức ném và hướng ném trong ném lựu đạn trúng đích phải như thế nào?
a. Sử dụng tối đa sức ném để lựu đạn đi đúng hướng, đúng cự li
b. Phải ngắm chuẩn về hướng ném để lựu đạn đi đúng hướng
c. Dùng sức ném thật mạnh để lựu đạn đi đúng cự li
d. Phải kết hợp để lựu đạn đi đúng hướng, đúng cự li
5. Bài kiểm tra ném lựu đạn trúng đích có cự li bao nhiêu m?
a. Nam 25m, nữ 20m
b. Nam 30m, nữ 25m
c. Nam 35m, nữ 30m
d. Nam 40m, nữ 35m
6. Ném lựu đạn trúng đích có mấy vòng tròn đích, bán kính mỗi vòng bao nhiêu m?
a. Ba vòng trên bán kính 1m, 2m, 3m
b. Ba vòng trên bán kính 2m, 3m, 4m
c. Ba vòng trên bán kính 3m, 4m, 5m
d. Ba vòng trên bán kính 4m, 5m, 6m
7. Đánh giá thành tích loại Giỏi trong ném lựu đạn trúng đích như thế nào?
a. Trúng mục tiêu trong vòng tròn 1
b. Trúng tâm vòng tròn 1
c. Trúng vòng tròn 1
d. Trúng mép ngoài vòng tròn 2
8. Đánh giá thành tích loại Khá trong ném lựu đạn trúng đích như thế nào?
a. Trúng mục tiêu trong vòng tròn 1
b. Trúng tâm vòng tròn 2
c. Trúng vòng tròn 2
d. Trúng mép ngoài vòng tròn 3
9. Đánh gía thành tích loại Trung bình trong ném lựu đạn trúng đích như thế nào?
a. Trúng mục tiêu trong vòng tròn 2
b. Trúng vòng tròn 3
c. Trúng vòng tròn 2
d. Trong mép trong vòng tròn 2
10. Đánh giá thành tích trong ném lựu đạn trúng đích, lấy điểm rơi của lựu đạn như thế nào?
a. Trúng vạch của vòng tròn nào sẽ tính điểm vòng tròn ngoài
b. Chạm vạch của vòng tròn sẽ tính điểm cho vòng có điểm cao hơn
c. Chạm vạch của vòng tròn sẽ tính điểm cho vòng có điểm thấp hơn
d. Chạm vạch vòng tròn sẽ không tính điểm
11. Không dùng tư thế, động tác đứng ném lựu đạn trong trường hợp nào?
a. Có vật cản che đỡ, cao ngang tầm ngực
b. Phía sau không bị vướng khi ném
c. Mục tiêu ở khoảng cách xa nơi ném
d. Phía trước không bị che khuất, mục tiêu ở khoảng cách gần
12. Người ném lựu đạn thật phải căn cứ vào đâu để xác định tư thế, động tác ném phù hợp?
a. Điều kiện tính hình ta và địa vật
b. Căn cứ tình hình ta và địch
c. Tùy theo điều kiện địa hình, địa vật, tình hình địch
d. Tùy theo điều kiện thời tiết, khí hậu
13. Khi ném lựu đạn xong, người ném phải làm gì?
a. Quan sát ngay tình hình địch xung quanh
b. Nằm úp xuống để tránh mảnh lựu đạn
c. Di chuyển ngay vị trí để bảo đảm an toàn
d. Quan sát kết quả ném và tình hình địch để xử lí kịp thời
14. Trong quy tắc giữ gìn và sử dụng, lựu đạn được cất giữ ở đâu?
a. Nơi quy định, khô ráo, thoáng gió
b. Nơi quy định, kín đáo, ngầm sâu dưới đất
c. Không quy định cụ thể, nhưng phải bí mật
d. Không quy định, nhưng thường để nơi có độ ẩm phù hợp
15. Nếu trong kho có nhiều vũ khí, vật chất khác thì lựu đạn được cất giữ như thế nào?
a. Có thể để cùng với thuốc nổ, nhưng không gần vật dễ cháy
b. Không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy
c. Khi để lẫn với thuốc nổ phải kê đệm chắc chắn
d. Khi để lẫn với vật dễ cháy phải chuẩn tốt dụng cụ cứu hỏa
16. Trong quá trình vận chuyển, giữ gìn lựu đạn cần lưu ý gì?
a. Phải kiểm tra chốt an toàn lựu đạn xong mới được vận chuyển
b. Không để rơi, không va chạm mạnh
c. Phải kiểm tra cẩn thận khi vận chuyển cùng thuốc nổ
d. Động tác nhẹ nhàng khi tung, ném trong vận chuyển
17. Trong quy tắc giữ gìn và sử dụng lựu đạn, cần lưu ý gì với chốt an toàn?
a. Phải cẩn thận khi rút chốt an toàn để kiểm tra
b. Nếu rút chốt an toàn phải thay chốt an toàn khác
c. Khi chưa dùng không được rút chốt an toàn
d. Nếu rút chốt an toàn phải hủy lựu đạn ngay
18. Tại sao lựu đạn vỏ làm bằng gang?
a. Gang nhẹ hơn sắt nên khi ném được xa hơn
b. Gang có giá thành rẻ hơn sắt, thép
c. Gang giòn, khi lựu đạn nổ phá vụn thành nhiều mảnh sắc
d. Gang có độ bền và không bị han rỉ như sắt, thép
Đáp án
Trắc nghiệm: 1b; 2c; 3b; 4d; 5a; 6a; 7c; 8c; 9b; 10b; 11d; 12c; 13d; 14a; 15b; 16b; 17c; 18c
Trắc Nghiệm Gdqp 11 Bài 4 (Có Đáp Án) – Đề Số 2
Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 bài 4 có đáp án chi tiết. Bộ đề trắc nghiệm GDQP 11 bài 4 chọn lọc hay nhất.
Đề bài Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 Bài 4
1. Khối lượng của súng tiểu liên AK lắp đủ đạn là bao nhiêu kg?
a. 4,3kg
b. 3,6kg
c. 3,9kg
d. 3,8kg
2. Khối lượng của súng tiểu liên AKM lắp đủ đạn là bao nhiêu kg?
a. 3,8kg
b. 3,6kg
c. 4,3kg
d. 5,4kg
3. Khối lượng của súng tiểu liên AKMS lắp đủ đạn là bao nhiêu kg?
a. 3,8kg
b. 4,3kg
c. 3,1kg
d. 3,3kg
4. Đạn súng tiểu liên AK gồm có những bộ phận nào ?
a. Vỏ đạn, hạt lửa, thuốc phóng, đầu đạn
b. Vỏ đạn, đuôi đạn, hạt lửa, thuốc phóng
c. Thân vỏ đạn, hạt lửa, hạt nổ, thuốc phóng,
d. Thân đạn, hạt lửa, thuốc phóng, đuôi đạn
5. Bộ phận giảm nẩy của súng tiểu liên AKM được lắp vào bộ phận nào?
a. Đầu nòng súng
b. Trên ống dẫn thoi và ốp lót tay
c. Trên thước ngắm
d. Đuôi nòng súng
6. Bộ phận ngắm của súng tiểu liên AK có tác dụng gì?
a. Xác định cự li bắn
b. Bắn mục tiêu vận động
c. Xác định độ cao mục tiêu
d. Ngắm bắn vào các mục tiêu
7. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng tì súng vào vai và giữ súng khi bắn?
a. Hộp tiếp đạn
b. Báng súng và tay cầm
c. Bệ khóa nòng và thoi đẩy
d. Nòng súng
8. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng chứa đạn, tiếp đạn khi bắn?
a. Lò xo đẩy đạn
b. Bao đạn
c. Hộp tiếp đạn
d. Hộp đạn
9. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng tiêu diệt địch khi đánh gần (giáp lá cà)?
a. Nòng súng
b. Thân súng
c. Lê
d. Chân súng
10. Ngoài các bộ phận của súng tiểu liên AK, còn có bộ phận nào chứa dụng cụ khác của súng?
a. Vặn vít
b. Lê, chổi lông
c. Ống đựng phụ tùng
d. Búa, kìm
11. Vỏ đạn của súng tiểu liên AK thường được làm bằng gì?
a. Hợp kim nhôm
b. Thép mạ đồng
c. Chì mạ đồng
d. Đồng nguyên chất
12. Bộ phận nào của đạn K56 có tác dụng chứa, bảo vệ thuốc phóng?
a. Đầu đạn
b. Vỏ đạn
c. Thuốc phóng
d. Hạt lửa
13. Hạt lửa của đạn K56 nằm ở vị trí nào của đạn?
a. Trong đầu đạn
b. Đáy đầu đạn
c. Cổ vỏ đạn
d. Đáy vỏ đạn
14. Bước 7 trong tháo súng tiểu liên AK là tháo bộ phận nào?
a. Nắp hộp khóa nòng
b. Bộ phận đẩy về
c. Bệ khóa nòng và khóa nòng
d. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên
15. Một trong các nội dung qui tắc tháo, lắp súng tiểu liên AK là gì?
a. Phải nắm chắc nguyên lý chuyển động của súng
b. Phải nắm chắc cấu tạo của súng
c. Hiểu rõ tính năng kỹ, chiến thuật của súng
d. Nắm vững qui tắc bảo quản, giữ gìn súng
16. Trước khi tháo, lắp súng tiểu liên AK phải thực hiện nghiêm qui tắc nào?
a. Lau chùi súng sạch sẽ
b. Kiểm tra nòng súng và buồng đạn
c. Phải khám súng
d. Kiểm tra hộp tiếp đạn và số lượng đạn
17. Khi tháo súng tiểu liên AK, phải tháo bộ phận nào trước khi tháo ống phụ tùng?
a. Thông nòng
b. Hộp tiếp đạn, kiểm tra súng
c. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên
d. Nắp hộp khóa nòng
18. Sau khi tháo bệ khóa nòng và khóa nòng súng tiểu liên AK sẽ tháo đến bộ phận nào?
a. Hộp tiếp đạn
b. Thông nòng
c. Lê, ốp lót tay
d. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên
19. Sau khi tháo bộ phận đẩy về súng tiểu liên AK sẽ tháo đến bộ phận nào?
a. Hộp tiếp đạn
b. Thông nòng
c. Bệ khóa nòng và khóa nòng
d. Nắp hộp khóa nòng
20. Sau khi tháo thông nòng súng tiểu liên AK sẽ tháo đến bộ phận nào?
a. Hộp tiếp đạn
b. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên
c. Bộ phận đẩy về
d. Nắp hộp khóa nòng
21. Khi lắp súng tiểu liên AK, bộ phận nào phải lắp vào trước?
a. Thông nòng
b. Bộ phận đẩy về
c. Nắp hộp khóa nòng
d. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên
22. Khi lắp súng tiểu liên AK, lắp xong bệ khóa nòng và khóa nòng thì lắp đến bộ phận nào?
a. Hộp tiếp đạn
b. Bộ phận đẩy về
c. Ống phụ tùng
d. Nắp hộp khóa nòng
23. Sau khi lắp xong nắp hộp khóa nòng súng tiểu liên AK, theo thứ tự phải làm động tác gì?
a. Lắp hộp tiếp đạn kiểm tra súng
b. Lắp ống phụ tùng
c. Kiểm tra chuyển động của súng
d. Kiểm tra toàn bộ súng
14. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng liên kết các bộ phận của súng?
a. Hộp khóa nòng
b. Nắp hộp khóa nòng
c. Tay kéo bệ khóa nòng
d. Bệ khóa nòng
25. Bước 1 trong tháo súng tiểu liên AK là tháo bộ phận nào?
a. Thông nòng
b. Phụ tùng
c. Hộp tiếp đạn và kiểm tra súng
d. Nắp hộp khóa nòng
26. Cỡ nòng súng tiểu liên AK là bao nhiêu mm?
a. 7,56mm
b. 7,62mm
c. 76,2mm
d. 7,26mm
27. Bước 1 trong lắp súng tiểu liên AK là lắp bộ phận nào?
a. Nắp hộp khóa nòng
b. Bộ phận đẩy về
c. Bệ khóa nòng và khóa nòng
d. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên
28. Bước cuối cùng trong lắp súng tiểu liên AK là lắp bộ phận nào?
a. Nắp hộp khóa nòng
b. Thông nòng
c. Phụ tùng
d. Hộp tiếp đạn
29. Bộ phận nào trên súng tiểu liên AK có tác dụng lấy thước ngắm trước khi bắn?
a. Đầu ngắm
b. Khe ngắm
c. Cữ thước ngắm
d. Thân thước ngắm
30. Bộ phận nào trên súng tiểu liên AK có tác dụng ngắm bắn khi bắn?
a. Bộ phận ngắm
b. Khe ngắm
c. Cữ thước ngắm
d. Thân thước ngắm
Đáp án
Trắc nghiệm: 1a; 2a; 3a; 4a; 5a; 6d; 7b; 8c; 9c; 10c; 11b; 12b; 13d; 14d; 15b; 16c; 17b; 18d; 19c; 20d; 21d; 22b; 23c; 24a; 25c; 26b; 27d; 28d; 29c; 30a
Trắc Nghiệm Gdqp 10 Bài 7 (Có Đáp Án) – Đề Số 2
Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 bài 7 có đáp án chi tiết. Bộ đề trắc nghiệm GDQP 10 bài 7 chọn lọc hay nhất.
Đề bài Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 7
1. Một trong những tác hại của ma túy với người nghiện như thế nào?
a. An thần, nhưng phát sinh nhiều bệnh tật, ảnh hưởng sức khỏe
b. Gây hại nghiêm trọng, phát sinh nhiều loại bệnh tật cho mọi người
c. Giảm đau, nhưng có hại cho sức khỏe con người
d. Gây hại nghiêm trọng, phát sinh nhiều loại bệnh tật, hủy hoại sức khỏe
2. Tình trạng nào sau đây không phải là tác hại của ma túy với người nghiện?
a. Da đỏ tím, phát ban, ngứa ngáy khó chịu, rất muốn tắm
b. Nước da tái xám, dáng đi xiêu vẹo, cơ thể gầy đét
c. Rối loạn sinh học, thức đêm, ngủ ngày
d. Suy nhược toàn thân, người gầy gò, xanh xao, mắt trắng, môi thâm
3. Nội dung nào sau đây không phải tổn hại về tinh thần do nghiện ma túy?
a. Sa sút về tinh thần, xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh
b. Thích có nhiều bạn bè để vui chơi giải trí
c. Trộm cắp, lừa đảo, cướp giật
d. Hành vi, lối sống sai chuẩn mực đạo đức, tha hóa về nhân cách
4. Nội dung nào sau đây không phải tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình do nghiện ma túy?
a. Tiêu tốn tài sản, thiệt hại về kinh tế
b. Xa lánh người thân, hay gây gổ, cáu gắt với mọi người
c. Buôn bán thua lỗ dẫn đến hay cáu gắt với mọi người
d. Hành hạ người thân, cha mẹ, vợ con, anh em
5. Tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội như thế nào?
a. Là nguyên nhân chủ yếu làm mất an ninh trật tự
b. Là động cơ đẩy người lương thiện, thanh niên phạm tội
c. Là nguyên nhân chủ yếu làm cho thanh niên phạm tội
d. Là nguyên nhân xô đẩy người lương thiện vào con đường phạm tội
6. Nội dung nào sau đây không phải là tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội?
a. Lôi kéo gây mất trật tự an ninh ở các khu vực đông người
b. Người nghiện có những hành vi vi phạm đạo đức và pháp luật
c. Kéo theo tệ nạn xã hội, gây bất ổn về an ninh, trật tự trong địa bàn
d. Gây tâm lí hoang mang, lo sợ và bất bình trong nhân dân
7. Tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội như thế nào?
a. Người nghiện tham gia chủ yếu việc tổ chức sản xuất trái phép chất ma túy
b. Người nghiện tham gia buôn bán, tàng trữ, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
c. Người nghiện là đối tượng chủ yếu tàng trữ chất ma túy
d. Là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất trật tự an ninh trên địa bàn
8.Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khách quan dẫn đến nghiện về ma túy?
a. Lối sống thực dụng, buông thả, do không làm chủ được bản thân
b. Sự phối hợp quản lí học sinh của gia đình, nhà trường và xã hội chưa hiệu quả
d. Quản lý địa bàn dân cư của địa phương chưa tốt
9.Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghiện về ma túy là gì?
a. Hiểu biết về ma túy nhưng coi thường hậu quả của nó
b. Biết rõ về hậu quả, dùng quá nhiều
c. Biết rõ về hậu quả vẫn sử dụng
d. Thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy nên bị lôi kéo sử dụng
10. Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện ma túy?
a. Hay toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật, lực học giảm sút
b. Thích ăn mặc, trang điểm lòe loẹt khác người
c. Thường xin ra ngoài đi vệ sinh trong khi học tập
d. Tính tình cáu gắt, da xanh tái, trầm cảm
11. Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện ma túy?
a. Thường xin tiền bố mẹ
b. Thường tụ tập nơi hẻo lánh ít người qua lại
c. Có buổi đi học, vào lớp học muộn giờ
d. Túi quần áo, cặp sách thường cõ bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc
12. Nội dung nào sau đây không phải là trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy?
a. Nắm vững và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của pháp luật đối với công tác phòng chống ma túy
c. Không sử dụng ma túy với bất kỳ hình thức nào
d. Nói không với ma túy nên khi trong lớp có bạn nghiện ma túy, phải đưa bạn đến trại cai nghiện
13. Khi phát hiện bạn có biểu hiện sử dung ma túy, học sinh phải làm gì?
a. Báo cáo kịp thời cho thầy cô giáo
b. Phải báo ngay cho bố mẹ mình
c. Phải báo ngay cho đội phòng chống ma túy
d. Phải kịp thời nhắc nhở và theo dõi bạn
14. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy cần lưu ý điều gì tuyệt đối không được làm?
a. Nâng cao cảnh giác tránh bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo
b. Khi trong lớp có bạn nghiện ma túy, phải xin phép nghỉ học
c. Tích cực tham gia phong trào phòng chống ma túy do nhà trường phát động
d. Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, ma túy
15. Tác hại của ma túy về hệ tiêu hóa với người nghiện như thế nào?
a. Cảm giác muốn ăn, nhưng tiết dịch của hệ tiêu hóa giảm
b. Ăn ít, uống nhiều, hoạt động của hệ tiêu hóa bình thường
c. Cảm giác no, không muốn ăn, tiết dịch của hệ tiêu hóa giảm
d. Không ăn uống do tiết dịch của hệ tiêu hóa giảm
16. Tác hại của ma túy tới hệ tiêu hóa người nghiện như thế nào?
a. Hay nôn ọe, đau bụng dữ dội.
b. Đau bụng liên tục, có cảm giác buồn ngủ.
c. Thường có cảm giác buồn nôn, đau bụng.
d. Thường có cảm giác đầy bụng, hay nôn, nhưc đầu.
17. Tác hại của ma túy tới hệ hô hấp người nghiện hít như thế nào?
a. Viêm phổi, hen phế quản, viêm đường hô hấp dưới
b. Viêm mũi, nhưng không ảnh hưởng tới đường hô hấp trên và dưới
c. Hen phế quản, viêm đường hô hấp trên
d. Viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp trên và dưới
18. Tác hại của ma túy tới hệ tuần hoàn người nghiện như thế nào?
a. Tim loạn nhịp, huyết áp tăng, giảm đột ngột, mạch máu bị xơ cứng
b. Ổn định nhịp tim, huyết áp, mạch máu tạm ổn định
c. Huyết áp luôn tăng đột ngột, mạch máu bị tắc
d. Tim ổn định về nhịp, nhưng huyết áp tăng, mạch máu bình thường
19. Tác hại của ma túy tới hệ thần kinh người nghiện như thế nào?
a. Ức chế toàn phần ở bán cầu đại não
b. Kích thích hoặc ức chế từng phần ở bán cầu đại não
c. Kích thích toàn phần ở bán cầu đại não
d. Kích thích hoặc ức chế toàn bộ bán cầu đại não
20. Tình trạng bệnh tật nào sau đây không phải là tác hại của ma túy với người nghiện?
a. Áp xe gan
b. Suy gan, suy thận
c. Sốt cao liên tục
d. Viêm gan
21. Tình trạng rối loạn cảm giác về da sau đây không phải là tác hại của ma túy của người nghiện?
a. Không cảm thấy bẩn, sợ nước, ngại tắm rửa
b. Viêm da thường xuyên
c. Ghẻ lở, hắc lào
d. Viêm đầu dây thần kinh
22. Nội dung nào sau đây không phải tổn hại về tinh thần do nghiện ma túy?
a. Hội chứng quên, ảo giác hoang tưởng, kích động
b. Rối loạn về nhận thức, cảm xúc, về tâm tính
c. Có ý thức về hành vi nhưng phản ứng rất chậm chạp
d. Có thể có hành vi nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh
23. Phân loại chất ma túy dựa vào nội dung gì?
a. Nguồn gốc tự nhiên; đặc điểm gây nghiện; mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng.
b. Nguồn gốc xuất xứ; thành phần hóa học; mức độ gây nghiện và khả năng tác dụng của nó với người sử dụng
c. Nguồn gốc hóa học; khả năng gây nghiện; tác dụng của nó đối với người sử dụng
d. Nguồn gốc sản xuất; đặc điểm cấu trúc hóa học; mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng; dựa vào tác dụng của nó đối với tâm sinh lí người sử dụng
24. Một trong những hậu quả của nghiện thuốc phiện là gì?
a. Người gầy yếu, tiều tụy, đi đứng không vững.
b. Người ốm yếu, nằm tại chỗ, phải cấp cứu liên tục
c. Người phát triển bình thường, nhưng không đi đứng được.
d. Người gầy nhưng đi đứng, ăn ngủ bình thường.
Đáp án
Trắc nghiệm: 1d; 2a; 3b; 4c; 5d; 6a; 7b; 8c; 9d; 10b; 11c; 12d; 13a; 14b; 15c; 16c; 17d; 18a; 19b; 20c; 21d; 22c; 23d; 24a
500 Bài Tập Trắc Nghiệm Đại Số Và Giải Tích 11 Có Đáp Án
Để học tốt môn Đại số và Giải tích 11, loạt bài Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung sgk Đại số và Giải tích 11 giúp bạn học tốt môn Đại số và Giải tích 11 hơn.
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Chương 2: Tổ hợp – Xác suất Chương 3: Dãy số – Cấp số cộng và cấp số nhân Chương 4: Giới hạn Chương 5: Đạo hàm Ôn tập cuối năm Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Hàm số lượng giác (phần 1)Bài 1. Hàm số :
có tập xác định là:
A. R
B. R{k2π, k ∈ Z}.
C. {k2π, k ∈ Z}.
D. ∅
Bài 2. Hàm số y = sinxcos2x là:
A. Hàm chẵn.
B. Hàm không có tính chẵn, lẻ.
C. Hàm không có tính tuần hoàn.
D. Hàm lẻ.
Bài 3. Hàm số thỏa mãn tính chất nào sau đây?
A. Hàm chẵn.
B. Hàm không có tính chẵn, lẻ.
C. Xác định trên R.
D. Hàm lẻ.
Bài 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm lẻ?
B. y = sin 2 x.cosx.
C. y = tanx/cosx.
D. y = cotx/sinx.
Bài 5. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?
A.
B. y = sinx.cos2x
C. y = chúng tôi 2 x
D. y = cosxsin 3 x.
Bài 6. Hàm số y = cosx/(2sinx- √3) có tập xác định là:
A. R{π/3+k2π, k ∈ Z}.
B. R{π/6+kπ, k ∈ Z}.
C. R{π/6+k2π, 5π/6+k2π, k ∈ Z}.
D. R{π/3+k2π, 2π/3+k2π, k ∈ Z}.
Bài 7. Hàm số y = tan(x/2 – π/4) có tập xác định là:
A. R{π/2+k2π, k ∈ Z}.
B. R{π/2+kπ, k ∈ Z}.
C. R{3π/2+k2π, k ∈ Z}.
D. R.
Bài 8. Tập xác định của hàm số y = cot(2x – π/3) + 2 là:
A. R{π/6+kπ, k ∈ Z}.
B. R{π/6+k2π, k ∈ Z}.
C. R{5π/12+kπ/2, k ∈ Z}.
D. R{π/6+kπ/2, k ∈ Z}.
Bài 9. Hàm số :
có tập xác định là:
A. R{kπ, k ∈ Z}.
B. R{π/2+π, k ∈ Z}.
C. R{π/2+k2π, k ∈ Z}.
D. R{kπ/2, k ∈ Z}.
Bài 10. Cho hàm số y = sinx/(1+tanx) và k ∈ Z.
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án A
Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Phương trình lượng giác cơ bản (phần 1)Bài 1: Phương trình cos 2 3x = 1 có nghiệm là:
A. x = kπ, k ∈ Z. B. x =kπ/2, k ∈ Z.
C. x =kπ/3, k ∈ Z. D. x =kπ/4, k ∈ Z.
Bài 2: Phương trình tan( x – π/4) = 0 có nghiệm là:
A. x = π/4 + kπ, k ∈ Z. B. x = 3π/4 + kπ, k ∈ Z.
C. x = kπ, k ∈ Z. D. x = k2π, k ∈ Z.
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án A
Bài 3: Phương trình cot( x + π/4) = 0 có nghiệm là:
A. x = – π/4 + kπ, k ∈ Z. B. x = π/4 + kπ, k ∈ Z.
C. x = – π/4 + k2π, k ∈ Z. D. x = π/4 + k2π, k ∈ Z.
Bài 4: Trong [0;π],phương trình sinx = 1 – cos 2 x có tập nghiệm là:
Bài 5: Trong [0;2 π), phương trình cos2x + sinx = 0 có tập nghiệm là:
Bài 6: Trong [0;2 π), phương trình sin2x + sinx = 0 có số nghiệm là:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Bài 7: Phương trình sinx + √3cosx = 1 có số nghiệm thuộc (0;3π) là:
A. 2 B. 3
C. 4 D. 6
Bài 8: Phương trình √2cos(x + π/3) = 1 có mấy họ nghiệm?
A. 0 B. 2
C. 1 D. 3
Bài 9: Số nghiệm của phương trình sin(x + π/4) = 1 thuộc [0;3π] là:
A. 1 B. 0
C. 2 D. 3
Bài 10: Phương trình sinx = cosx có số nghiệm thuộc đoạn [0;π] là:
A. 1
B. 4
C. 5
D. 2
Hiển thị đáp án
Chọn đáp án A
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Trắc Nghiệm Tiếng Anh 11 Unit 1 Reading Có Đáp Án
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct answer to each of the questions.
In American, although most men still do less housework than their wives, that gap has been halved since the 1960s. Today, 41 per cent of couples say they share childcare equally, compared with 25 percent in 1985. Men’s greater involvement at home is good for their relationships with their spouses, and also good for their children. Hands-on fathers make better parents than men who let their wives do all the nurturing and childcare. They raise sons who are more expressive and daughters who are more likely to do well in school – especially in math and science.
In 1900, life expectancy in the United States was 47 years, and only four per cent of the population was 65 or older. Today, life expectancy is 76 years, and by 2025, it is estimated about 20 per cent of the U.S. population will be 65 or older. For the first time, a generation of adults must plan for the needs of both their parents and their children. Most Americans are responding with remarkable grace. One in four households gives the equivalent of a full day a week or more in unpaid care to an aging relative, and more than half say they expect to do so in the next 10 years. Older people are less likely to be impoverished or incapacitated by illness than in the past, and have more opportunity to develop a relationship with their grandchildren.
Even some of the choices that worry people the most are turning out to be manageable. Divorce rates are likely to remain high, and in many cases marital breakdown causes serious problems for both adults and kids. Yet when parents minimize conflict, family bonds can be maintained. And many families are doing this. More non-custodial parents are staying in touch with their children. Child-support receipts are rising. A lower proportion of children from divorced families are exhibiting problems than in earlier decades. And stepfamilies are learning to maximize children’s access to supportive adults rather than cutting them off from one side of the family.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trắc Nghiệm Gdqp 11 Bài 3 (Có Đáp Án) – Đề Số 1 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!