Bạn đang xem bài viết Trắc Nghiệm Hóa Học Đại Cương được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
PHẦN: VÔ CƠ
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
2. Đồng vị là các dạng của cùng nguyên tố hóa học có cùng số…… trong hạt nhân nguyên tử nhưng có …… khác nhau vì có chứa số…… khác nhau.A. proton, nơtron, electron B. proton, sốkhối, nơtronC. electron, sốkhối, nơtron D. electron, nơtron, sốkhối
3. Khối lượng nguyên tử 24Mg = 39,8271.10-27 kg. Cho biết 1 đvC = 1,6605.10-24 g. Khối lượng nguyên tử của 24Mg tính theo đvC bằng:A. 23,985 đvC B. 66,133 đvCC. 24,000 đvC D. 23,985.10-3 đvC
8. Độ tan của một chất rắn thường được biểu diễn bằng số gam chất rắn hòa tan tối đa trong 100 gam nước ở nhiệt độ xác định. Độ tan của KCl ở 0ºC là 27,6. Nồng độ phần trăm khối lượng của dung dịch bão hòa KCl ở 0ºC là:A. 21,6% B. 20,5% C. 15,8% D. 23,5%
9. Trộn 200 mL HCl 1 M với 300 mL HCl 2 M. Nếu sự pha trộn không làm thay đổi thể tích các dung dịch đem trộn, thì dung dịch mới có nồng độ là:A. 1,5 M B. 1,2 M C. 1,6 M D. 1,8 M
10. Thể tích dung dịch H 3PO 4 14,7 M cần để điều chế 125 mL dung dịch H 3PO 4 3,0 M là:A. 25,5 mL B. 27,5 mL C. 22,5 mL D. 20,5 mL
11. Một hỗn hợp khí O 2 và CO 2 có tỉ khối so với hiđro là 19. Phần trăm thể tích của O 2 trong hỗn hợp là:A. 40% B. 50% C. 60% D. 70% (O = 16; C = 12; H = 1)
12. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí HCl (đktc) vào 100 mL nước để tạo thành dung dịch HCl. Nồng độ phần trăm khối lượng của dung dịch này là:A. 5,2% B. 10,4% C. 5,5% C. 11%(H = 1; Cl = 35,5)
Chương 2. Phản ứng hóa học
2. Số oxi hóa của Fe trong FexOy là:A. +2x B. +2y C. +2y/x D. +2x/y
8. Trong không khí có H 2S, Ag bị hóa đen do có phản ứng sau: 2Ag + H2S + 1/2O2 → Ag2S + H2OTrong phản ứng trên:A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hóa B. Ag là chất oxi hóa, H2 S là chất khửC. Oxi là chất oxi hóa, Ag là chất khửD. Oxi là chất oxi hóa, Ag bị khử
10. Tính lượng HNO 3 cần để phản ứng vừa đủ với 0,04 mol Al theo phản ứng sau:Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2OA. 0,180 mol B. 0,015 mol C. 0,150 mol D. 0,040 mol
11. Cho phản ứng: HCl + KMnO4 → Cl2 + KCl + MnCl2+ H2OSố mol KMnO4 cần để phản ứng với 0,8 mol HCl theo phương trình trên là:A. 0,05 mol B. 0,10 mol C. 0,16 mol D. 0,20 mol
12. Cho phản ứng FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O. Khi phản ứng cân bằng, tỉ lệ hệ số giữa chất oxi hóa và chất khử là:A. 3 : 1 B. 5 : 1 C. 7 : 1 D. 1 : 5
15. Cho ba phản ứng sau:(1) Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O(2) Ca(HCO3)2 + 2HCl →CaCl2+ 2CO2+ 2H2O(3) Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → 2NaHCO3 + CaCO3Vai trò của ion HCO 3– trong các phản ứng trên như sau:A. Trong (1) là bazơ, trong (2) là axit, trong (3) không là axit cũng không là bazơB. Trong (1) là axit, trong (2) là bazơ, trong (3) không là axit cũng không là bazơC. Trong (1) là bazơ, trong (2) là axit, trong (3) là bazơD. Trong (1) là bazơ, trong (2) là axit, trong (3) là axit
Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 11: Anken
Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án
Với mong muốn cung cấp đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 11 thật nhiều tài liệu tham khảo hay phục vụ công tác giảng dạy và học tập môn Hóa học, VnDoc đã sưu tầm và xin giới thiệu tới bạn: Trắc nghiệm Hóa học lớp 11: Anken
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11: Anken
Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH 3-CH 2-C(CH 3)=CH-CH 3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là
Câu 3: Hợp chất C 5H 10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
Câu 4: Hợp chất C 5H 10 có bao nhiêu đồng phân anken?
Câu 5: Hợp chất C 5H 10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.
Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
Câu 8: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau?
A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).
Câu 9: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en.
C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en.
Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).
Câu 11: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng của Br 2 với anken đối xứng.
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 12: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
Câu 13: Anken C 4H 8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?
Câu 14: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 15: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH 3CH 2) 3 C-OH là
A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en.
C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en.
Câu 16: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:
Câu 17: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO 4 thu được sản phẩm là:
Câu 18: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
Câu 19: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br 2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là:
A. etilen. B. but – 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.
Câu 20: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là:
A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.
Câu 21: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:
A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%.
Câu 23: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
Câu 24: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:
Câu 25: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
Câu 26: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6 o C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)
Câu 27: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là:
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO 2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:
A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH 4, C 2H 4 thu được 0,15 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C 4H 10 và C 2H 4 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23mol H 2 O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X
Câu 32: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là:
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
700 Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học 10 Chọn Lọc, Có Đáp Án
Để học tốt Hóa học lớp 10, loạt bài Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 và Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 10 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung từng bài học trong sgk Hóa học lớp 10.
Chương 1: Nguyên tử
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Chương 3: Liên kết hóa học
Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử
Chương 5: Nhóm halogen
Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh
Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Trắc nghiệm Bài 1 : Thành phần nguyên tử cực hay có đáp án
Bài 1: Một nguyên tử chỉ có 1 electron ở vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử có khối lượng là 5,01.10-24 gam. Số hạt proton và hạt nowtron trong hạt nhân nguyên tử này lần lượt là
A. 1 và 0. B. 1 và 2.
C. 1 và 3. D. 3 và 0.
Hiển thị đáp án
Đáp án: BBài 2: Cho biết nguyên tử crom có khối lượng 52u, bán kính nguyên tử này bằng 1,28 Å.
a) Khối lượng riêng của nguyên tử crom là
b) Coi khối lượng của nguyên tử tập trung trong hạt nhân. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử crom là
Bài 3: Bắn một chùm tia αđâm xuyên qua một mảnh kim loại. hỏi khi một hạt nhân bị bắn phá, có khoảng bao nhiêu hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử? biết rằng đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10 4 lần.
Bài 4: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. proton. B. nơtron.
C. electron. D. nơtron và electron
Bài 5: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là:
A. 78,26.10 23 gam. B. 21,71.10-24 gam.
C. 27 đvC. D. 27 gam
Bài 6: Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử NH 4NO 3 là
A. 5,418.10 21 B. 5,4198.10 22
C. 6,023.10 22 D. 4,125.10 21
Bài 7: Kim loại crom có cấu trúc tinh thể, với phần rỗng chiếm 32%. Khối lượng riêng của crom là d = 7,19 g/cm 3. Bán kính nguyên tử của crom là: (cho biết Cr: 52g/mol).
A. 1,52 A 0 B. 1,52 nm
C. 1,25nm D. 1,25A 0
Bài 8: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là:
A. 15,66.10 24 B. 15,66.10 21
C. 15,66.10 22 D. 15,66.10 23
Bài 9: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là
A. electron. B. proton.
C. nơtron. D. nơtron và electron.
Bài 10: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. proton. B. nơtron.
C. electron. D. nơtron và electron.
Trắc nghiệm Bài 2 : Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị cực hay có đáp án
Bài 1: Trong tự nhiên, một nguyên tử 86222Ra tự động phân rã ra một hạt nhân nguyên tử 24 He và một hạt nhân nguyên tử X. X là
Bài 2: Khi dung hạt 2048Ca bắn vào hạt nhân 95243 Am thì thu được một hạt nhân siêu nặng, đồng thời có 3 nơtron bị tách ra. Cấu tạo hạt nhân nguyên tố siêu nặng này gồm
A. 176n và 115p.
B. 173n và 115p.
C. 115n và 176p.
D. 115n và 173p.
Bài 3: Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử O 2?
A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.
Bài 4: Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 12H (còn gọi là đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H 2 O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008.
A. 17,86 gam. B. 55,55 gam.
C. 125,05 gam. D. 118,55 gam.
Hiển thị đáp án
Đáp án: DTính ra x = 99,2%
Ta có M DOH = 19.
5,26. 10-2. 1000/8 = 6,58 (mol)
Bài 5: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% và 24,23% số nguyên tử X. Y có hai đông vị à 11Y và 12 Y, chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y.
a) Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
b) Phân tử khối trung bình của XY là
A. 36,0. B. 36,5. C. 37,5. D. 37,0.
Hiển thị đáp án
Đáp án: BBài 6: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Na, K. B. K, Ca.
C. Mg, Fe. D. Ca, Fe.
Hiển thị đáp án
Đáp án: DTa có hệ:
Bài 7: Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Bài 8: Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau :
Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị 24Mg và 26 Mg lần lượt là:
A. 389 và 56 B. 56 và 389
C. 495 và 56 D. 56 và 495
Hiển thị đáp án
Đáp án: ASố nguyên tử
Số nguyên tử
Bài 9: Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36; 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Số khối của đồng vị A của nguyên tố agon là? biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.
A. 37 B. 39
C. 40 D. 41
Hiển thị đáp án
Đáp án:Ta có:
Bài 10: Mỗi phân tử XY 2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X, Y lần lượt là
A. Fe và S B. S và O
C. C và O D. Pb và Cl
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
75 Câu Trắc Nghiệm Hóa 10 Chương 3: Liên Kết Hóa Học Cực Hay Có Đáp Án.
75 câu trắc nghiệm Hóa 10 Chương 3: Liên kết hóa học cực hay có đáp án
Trắc nghiệm Liên kết ion, Tinh thể ion cực hay có đáp án
Câu 1: Liên kết ion được tạo thành giữa
A. hai nguyên tử kim loại.
B. hai nguyên tử phi kim.
C. một nguyên tử kim loại mạnh và một nguyên tử phi kim mạnh.
D. một nguyên tử kim loại yếu và một nguyên tử phi kim yếu.
Câu 2: Trong tinh thể NaCl, nguyên tố Na và Cl ở dạng ion và có sô electron lần lượt là
A. 10 và 18 B. 12 và 16 C. 10 và 10 D. 11 và 17
Câu 3: Phân tử nào sau đây có liên kết phân cực nhất?
Câu 4: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất của liên kết ion nhất?
A. LiCl B. NaCl C. KCl D. CsCl
Câu 5: Các chất trong dãy nào sau đây đều có liên kết ion?
A. KBr, CS 2, MgS
B. KBr, MgO, K 2 O
Câu 6: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 22s 22p 63s 23p 64s 1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 22s 22p 5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại. B. cộng hóa trị. C. ion. D. cho – nhận.
Câu 8: X, Y là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X, Y và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là
Câu 9: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?
C. CaO, NaCl. D. SO 2, KCl.
Câu 10: Hầu hết các hợp chất ion
A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.
C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện.
D. tan trong nước thành dung dịch không điện li.
Trắc nghiệm Liên kết cộng hóa trị cực hay có đáp án
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng
A. sự chuyển hẳn electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
B. sự góp chung cặp electron của hai nguyên tử.
C. cặp electron dung chung giữa hai nguyên tử, nhưng cặp electron này chỉ do một nguyên tử cung cấp.
D. sự tương tác giữa các nguyên tử và ion ở nút mạng tinh thể với dòng electron tự do.
Câu 2: Phân tử chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hóa trị phân cực?
Câu 3: Phân tử chất nào sau đây ít phân cực nhất?
A. HCl B. HF C. HI D. HBr
Câu 4: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hóa trị nhất?
A. KCl B. AlCl 3 C. NaCl D. MgCl 2
Câu 5: Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho – nhận?
Câu 6: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử?
Câu 7: Số liên kết π và liên kết σ trong phân tử C 2H 4 là
A. 1 và 5 B. 2 và 5 C. 1 và 4 D. 2 và 4
Hiển thị đáp án
Đáp án: ACấu tạo phân tử : C 2H 4
Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều không bị phân cực?
Câu 9: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?
Câu 10: X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 6, 16. Công thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. XY và liên kết cộng hóa trị.
B. X 2 Y và liên kết ion.
C. XY và liên kết ion.
D. XY 2 và liên kết cộng hóa trị.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Cập nhật thông tin chi tiết về Trắc Nghiệm Hóa Học Đại Cương trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!