Xu Hướng 5/2023 # Từ Điển Phương Trình Hóa Học Hóa Vô Cơ 11 Đầy Đủ # Top 13 View | Ictu-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Từ Điển Phương Trình Hóa Học Hóa Vô Cơ 11 Đầy Đủ # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Từ Điển Phương Trình Hóa Học Hóa Vô Cơ 11 Đầy Đủ được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kiến thức hóa vô cơ hay hữu cơ cũng đều rất đa dạng. Muốn xử lý tốt một bài tập hóa, cần nắm được phương trình hóa học. Vì vậy, Kiến Guru gửi đến các em Từ điển phương trình hóa học hóa vô cơ 11 đầy đủ nhất.

Từ điển phương trình hóa học

I. Từ điển phương trình hóa học: Chương Sự điện li

Để thực hiện tốt các phương trình hóa học ở chương sự điện li, các em cần nắm được:

– Phản ứng trung hòa (giữa axit và bazơ) tạo thành muối và nước.

– Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li: Sản phẩm tạo thành sau phản ứng phải có:

+ Chất kết tủa.

+ Chất khí.

+ Chất điện li yếu (H2O, CH3COOH,…).

– Bảng tính tan: Nắm được tính tan khi các ion kết hợp với nhau. Ví dụ:

+ Một số kết tủa hay gặp: BaSO4, BaCO3, BaSO3, CaCO3, AgCl, PbS, FeS, Fe(OH)2, Fe(OH)3, ….

+ Một số chất khí hay gặp: CO2 (khi CO32- hoặc HCO3- kết hợp với H+), SO2 (khi SO32- hoặc HSO3- kết hợp với H+), H2S (khi S2- hoặc HS- kết hợp với H+),…

+ Một số muối tan: muối của Na+, K+, NH4+, Li+, NO3-, CH3COO-,…

II. Từ điển phương trình hóa học: Chương Nitơ – Photpho 

1. Nitơ

N2 vừa có tính khử (khi tác dụng với kim loại và hiđro), vừa có tính oxi hóa (khi tác dụng với oxi). Nitơ được điều chế trong phòng thí nghiệm từ muối amoni nitrit (NH4NO2).

2. Amoniac và muối amoni:

1.

2.(sản phẩm sinh ra khói trắng, dùng để nhận biết NH3)

Amoniac có tính khử mạnh (do nguyên tố Nitơ có số oxi hoá -3 trong phân tử) và có tính bazơ yếu

Muối amoni đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt, tùy vào gốc axit tạo thành mà sản phẩm sinh ra sẽ khác nhau.

3. Axit nitric và muối nitrat:

Đối với các chất đã ở mức oxi hóa cao nhất, HNO3 có tính axit như HCl hay H2SO4 loãng. Ngoài ra, HNO3 còn có tính oxi hóa mạnh (do nguyên tố N +5), đưa các chất lên mức oxi hóa cao nhất của nó. 

Sản phẩm khử của HNO3 không phải H2 mà là các sản phẩm khử khác của Nitơ như: NO2 (nếu là HNO3 đặc), NO, N2O, N2, NH4NO3 (nếu là HNO3 loãng):

Các kim loại khi phản ứng với HNO3 đặc sản phẩm khử sinh ra là NO2 (khí màu nâu đỏ), còn HNO3 loãng sinh ra nhiều sản phẩm khử khác.

+ Đối với các kim loại trung bình, yếu như Fe, Cu, Ag sản phẩm khử là NO (khí không màu, hóa nâu trong không khí).

+ Đối với các kim loại mạnh như Al, Mg, Zn ngoài NO còn có các sản phẩm khử khác N2O, N2, NH4NO3.

+ Đối với các chất chưa đạt mức oxi hóa cao nhất như FeO, Fe(NO3)2 sẽ có phản ứng oxi hóa – khử với HNO3 (NaNO3 và H2SO4 có vai trò như HNO3):

Ngoài tác dụng với kim loại, HNO3 còn tác dụng được với các phi kim (P, C, S,…) và các hợp chất khác.

Hỗn hợp HNO3 và HCl với tỉ lệ 1:3 (nước cường toan) sẽ hòa tan được các kim loại quý như Pt, Au.

Tất cả muối nitrat đều tan, có xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch với các muối khác:

Ngoài ra, các muối nitrat đều có xảy ra phản ứng nhiệt phân. Sản phẩm của phản ứng còn tùy vào gốc kim loại tạo thành.

+ Kim loại trước Mg: sản phẩm là muối nitrit và khí O2:

+ Kim loại từ Mg → Cu: sản phẩm sinh ra oxit tương ứng, khí NO2 và O2.

+ Kim loại sau Cu: sản phẩm là kim loại, khí NO2 và O2.

4. Photpho:

Photpho vừa có tính oxi hóa (khi tác dụng với kim loại, xuống mức oxi hóa -3), có tính oxi hóa (khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa như O2, Cl2, … số oxi hóa tăng lên +3, +5).

5. Axit photphoric và muối photphat:

Axit photphoric là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.

Trong phòng thí nghiệm Axit photphoric được điều chế bằng cách cho P tác dụng với HNO3 đặc:

Trong công nghiệp, Axit photphoric được điều chế từ quặng apatit hoặc quặng photphoric:

Muối photphat và nhận biết ion photphat bằng dung dịch AgNO3:

 11.

6. Phân bón hóa học:

Từ điển phương trình hóa học

III. Từ điển phương trình hóa học: Chương Cacbon – Silic 

1. Cacbon:

Cacbon vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, nhưng tính khử đặc trưng hơn.

2. Hợp chất của cacbon:

1.

2. ZnO + CO Zn + CO2

3. CuO + CO     Cu + CO2

4. Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2

5. CO + Cl2COCl2 (photgen)

6. CO2 + H2O   H2CO3

7. CO2 + H2  CO +H2O

8.

CO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

CO2 là oxit axit, có phản ứng với các kim loại khi ở nhiệt độ cao nên không dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Al, Mg, Zn, K. CO2 phản ứng với dung dịch bazơ tạo muối cacbonat và hiđrocacbonat.

9.  FeCO3 FeO + CO2 (không có O2)

10. 4FeCO3 2Fe2O3 + 4CO2 (có O2)

18. CO2 + CaO CaCO3 + H2O

19. 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2

20. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2

21. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O

22. 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O   2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

23. 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

24. 2NaHCO3      Na2CO3 + H2O + CO2

25. Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH

Muối cacbonat và hiđrocacbonat là muối của axit yếu. Muối cacbonat có môi trường bazơ yếu.

3. Silic và hợp chất:

6. SiO2 +NaOHđặc nóng Na2SiO3 + H2O

7. Na2SiO3 + 2HCl        2NaCl + H2SiO3

8. SiO2 + HF → SiF4↑ + 2H2O.

9. SiO2 + CaO CaSiO3

Silic là phi kim hoạt động hóa học kém hơn C.

Silic đioxit là oxit axit, không tan trong nước, tác dụng với dung dịch kiềm và oxit bazơ tạo muối silicat.

Từ điển phương trình hóa học

Phương Trình Lượng Giác (Đầy Đủ)

I/ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN.1. Phương trình: . + Nếu (hay ) thì phương trình vô nghiệm + Nếu (hay ) Khi đó:

VD 01. Giải các phương trình lượng giác sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f) ; g) ; h) ; i) ; j) ;Lưu ý: (1). Nếu a không phải là các giá trị đặc biệt thì ta sử dụng hàm ngược của hàm sin (arcsin) trình bày các họ nghiệm của phương trình như sau:

(2). Các trường hợp đặc biệt:

2. Phương trình: . + Nếu (hay ) thì phương trình vô nghiệm + Nếu (hay ) Khi đó:

VD 02. Giải các phương trình lượng giác sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f) ; g) ; h) ; i) ; j) ;Lưu ý: (1). Nếu a không phải là các giá trị đặc biệt thì ta sử dụng hàm ngược của hàm cos (arccos) trình bày các họ nghiệm của phương trình như sau:

(2). Các trường hợp đặc biệt:

3. Phương trình: ,

VD 03. Giải các phương trình lượng giác sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f) ;Lưu ý: Nếu a không phải là các giá trị đặc biệt thì ta sử dụng hàm ngược của hàm tan (arctan) trình bày các họ nghiệm của phương trình như sau:

4. Phương trình: ,

VD 04. Giải các phương trình lượng giác sau: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f) ;Lưu ý: Nếu a không phải là các giá trị đặc biệt thì ta sử dụng hàm ngược của hàm tan (arctan) trình bày các họ nghiệm của phương trình như sau:

5. Mở rộng:Mở rộng 1. Sử dụng MTBT để giải phương trình lượng giác:VD 05. Giải các phương trình sau: a) b) c) Mở rộng 2. (Cung chứa bội):VD 06. Giải các phương trình sau: a) b) c) Mở rộng 3. (Cung chứa tổng):VD 07. Giải các phương trình sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) Mở rộng 4. Phương trình tích (đơn giản): A.B = 0 VD 08. Giải các phương trình sau: a) b) c) d) e) f)

Phương Pháp Giải Một Số Dạng Bài Tập Hóa Học Vô Cơ Ở Bậc Thcs

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBÁO CÁO SÁNG KIẾNPHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ Ở BẬC THCS I. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN. Họ và tên: NGUYỄN VĂN HÙNG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường PTDT Nội Trú huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG: Giáo dục. Sáng kiến “Phương pháp thực giải một số dạng bài tập hóa học vô cơ bậc THCS” là một sáng kiến không phải là mới, bản thân tôi chỉ đưa ra một số dạng toán cơ bản nhằm củng cố kiến thức cho các em học sinh có thể áp dụng trong kiểm tra học kì, ôn thi học sinh giỏi ở bậc THCS. III. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: 1. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến: Hiện nay chương trình học của các em rất nặng, bài tập về nhà nhiều. Việc phân loại các dạng bài tập hóa học đối với các em học sinh còn là một vấn đề rất khó khăn, mà môn hóa học lại có nhiều dạng bài tập, các em chưa biết cách phân loại và đưa ra phương pháp giải cho từng dạng bài tập. Qua thời gian giảng dạy tại trường PTDT Nội Trú Bảo Lâm tôi tìm hiểu và nhận thấy khả năng tiếp thu học tập bộ môn còn chưa cao, tỉ lệ học sinh giỏi còn rất ít, học sinh yếu vẫn chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Chính vì lý do trên tôi viết sáng kiến “Phương pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở bậc THCS” giúp các em có các nhìn tổng quát về bộ môn hóa học, biết phân loại các dạng toán hóa học vô cơ, từ đó có phương pháp giải cho từng loại giúp nâng cao dần chất lượng bộ môn. 2. Giải pháp đã sử dụng. – Khi chưa cải tiến tôi đã áp dụng những giải pháp như sau: Giao bài tập rồi hướng dẫn các em cách giải, phương pháp giải, yêu cầu phải nắm vững nội dung tính chất đã học. Nhưng bên cạnh đó bộ môn hóa học có rất nhiều bài tập, học sinh lại không biết phân loại thành các dạng để học cho dễ dàng chỉ biết học một cách máy móc làm theo bài mẫu nên không nhớ được lâu, khi gặp một bài tương tự như vậy lại không làm được. – Nguyên nhân của những hạn chế trên: Do các em chưa nắm vững lý thuyết, chưa biết cách phân loại các dạng toán. Do đó chưa có phương pháp giải cụ thể cho từng loại, dẫn đến kết quả học tập chưa cao, làm giảm hứng thú học tập bộ môn. IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN. 1. Tính mới, tính sáng tạo. 1.1 Tính mới:Sáng kiến được phát triển dựa trên sáng kiến đã đạt được trong năm học 2015 – 2016 tôi mạnh dạn đưa ra thêm nhiều dạng bài tập hơn và có phương pháp giải cho từng dạng có các ví dụ cụ thể, nhằm gây hứng thú học tập cho các em, giúp cho các em hiểu sâu hơn, kĩ hơn nội dung bài học. 1.2 Tính sáng tạo: Đổi mới trong dạy học là phương pháp giáo dục tập trung vào vai trò của học sinh. Từ hình thức dạy học đồng loạt sang hình thức dạy học bằng việc tổ chức các hoạt động nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Phương pháp dạy học mới nhằm phát huy khả năng và kiến thức của học sinh ở mức cao nhất, ở đó các em không bị “áp đặt” phải nghe và tiếp nhận kiến thức một cách thụ động mà các em được chủ động tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn và giải thích của giáo viên. Giáo viên có hình thức khơi dậy ở các em lòng ham hiểu biết, tìm tòi học hỏi, tạo cho học sinh một động cơ học tập, có nhu cầu học tập để tiếp thu chiếm lĩnh tri thức, từ đó yêu thích môn hóa học và không còn tình trạng học yếu bộ môn. Hứng thú với học tập là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết giúp cho việc học tập của học sinh mang lại hiệu quả cao, tránh được sự căng thẳng và nhàm chán. Bài tập hóa học vô cơ có rất nhiều, được chia thành những dạng khác nhau, trong sáng kiến này tôi chỉ xin phép được trình bày một số đạng như sau: Dạng 1: Phương pháp giải bài tập xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ.Dạng 2: Phương pháp giải bài tập tính theo PTHH dựa vào lượng của một chất tham gia hoặc sản phẩm.Dạng 3: Phương pháp giải bài tập tính theo PTHH dựa vào lượng 2 chất phản ứng.Dạng 4: Phương pháp giải bài tập áp dụng định luật bảo toàn

Giải Bài Tập Sbt Hóa Học Lớp 8 Đầy Đủ Và Hay Nhất

2. Bí quyết học giỏi môn Hóa học

Với các công thức cấu tạo dài cùng nhiều dạng bài tập khác nhau, để chinh phục kiến thức Hóa học 8 là một thử thách không hề nhỏ. Vì vậy, eLib sẽ chỉ ra các mẹo hữu ích giúp các em tiếp thu môn Hóa lớp 8 hiệu quả.

Với những phương pháp này các em sẽ phân biệt được các chất, hiểu sâu về cấu tạo nguyên tử, biết ứng dụng của các phản ứng hóa học; ghi nhớ các công thức, phương trình hóa học và dung dịch, tính toán thành thạo các “ẩn số” theo mol… xây dựng vững chắc nền móng để tự tin chinh phục kiến thức Hóa học các lớp trên.

Sơ đồ tư duy giúp nâng cao kết quả học tập. Cụ thể, việc sử dụng sơ đồ trong giảng dạy tạo điều kiện để học sinh động não, sáng tạo, từ đó kích thích sự khám phá kiến thức của học sinh. Khi trình bày bằng sơ đồ tư duy, học sinh có thể nắm bắt đầy đủ nội dung bài học và có thể nhớ kiến thức lâu hơn.

Sơ đồ tư duy cũng là một tấm bản đồ tuyệt vời cho trí nhớ, cho phép con người tổ chức sự kiện và suy nghĩ theo cơ chế hoạt động tự nhiên của bộ não con người. Điều này đồng nghĩa với việc nhớ và gợi là thông tin một cách hiệu quả và dễ dàng.

Không chỉ môn Hóa học mà bất kì môn học nào để học giỏi các em cần đầu tư thời gian và công sức, phân chia thời gian hợp lí và cần tuân theo đúng theo thời gian biểu đã xây dựng. Mỗi ngày học một ít, tích tiểu thành đại thì chỉ sau một thời gian các em sẽ nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của bản thân.

Những công thức, tính chất vật lý, tính chất hóa học của từng chất, hợp chất hay dung dịch là thách thức lớn đối với học sinh. Để giúp khắc sâu kiến thức, không bị nhầm lẫn giữa các nguyên tố hóa học thì các em có thể làm các thẻ ghi nhớ hoặc viết những kiến thức quan trọng vào giấy, dán ở những vị trí còn thường xuyên qua lại như: Phòng ngủ, góc học tập, hành lang. Mỗi lần đi qua thì đọc một lượt, cứ như vậy, những kiến thức Hóa vốn khô khan sẽ trở nên dễ dàng, tạo hứng thú học tập cho các em.

Muốn học tốt môn hóa và làm bài thi môn hóa đạt điểm cao cần nắm vững được lý thuyết, có một số kỹ năng tính toán (áp dụng được công thức, tính toán theo phương trình phản ứng, lập và giải được hệ phương trình,…).

– Liệt kê các dữ kiện của đề bài (các số liệu, mối quan hệ giữa các chất phản ứng, điều kiện xảy ra phản ứng, …) yêu cầu của đề bài.

– Đặt ẩn số (thường là số mol , đặt công thức chung)

– Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. (nên sắp xếp theo thứ tự, nhớ cân bằng, ghi điều kiện nếu có)

– Thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện đề bài với yêu cầu đề bài, lập hệ phương trình toán, …

– Sử dụng các thủ thuật tính toán (phương pháp trung bình, ghép ẩn,…) áp dụng các định luật cơ bản của hóa học (định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn điện tích,…) để giải quyết vấn đề.

Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Điển Phương Trình Hóa Học Hóa Vô Cơ 11 Đầy Đủ trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!