Bạn đang xem bài viết Tuyển Tập 500 Bài Toán Nâng Cao Lớp 5 Chọn Lọc được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những nội dung cần trọng tâm trong Toán lớp 5
Số thập phân và các phép tính với số thập phân
Hình học
Số đo thời gian và chuyển động đều
Một số lưu ý khi giải toán nâng cao
Dạy rèn chữ, chính tả, anh văn, tập đọc, tập làm toán, tập vẽ……cho mầm non, tiểu học.
Luyện thi đại học tất cả môn thuộc các khối A, A1, B, C, D, D1…V, V1, T, M, H1, R,….
Luyện cấp tốc chứng chỉ tiếng anh:TOIEC, IELTS, TOEFL.Chứng chỉ Quốc Gia:A, B, C…
Dạy anh văn căn bản và nâng cao, anh văn thiếu nhi, AV người xuất cảnh nước ngoài.
Dạy tiếng: Anh – Pháp – Hàn – Nhật – Trung….các chứng chỉ, đàm thoại, giao tiếp cấp tốc.
Kèm từ căn bản đến nâng cao các môn năng khiếu: Vẽ, Đàn, Nhạc….cho mọi lứa tuổi.
Bồi dưỡng từng môn giúp thi trường chuyên, học sinh giỏi cấp huyện,Thành Phố,Quốc Gia.
Liên hệ trung tâm giáo dục – Gia sư Thủ Khoa :
* Điện thoại: 0978925119 * Website: chúng tôi – Email: duonglieuyd@gmail.com
Tại sao quý phụ huynh nên chọn Gia sư Thủ Khoa Thanh Hóa?
Chúng tôi có đội ngũ Giáo Viên – Sinh Viên dạy kèm với nhiều năm kinh nghiệm có thể dạy theo yêu cầu từ phía phụ huynh, học viên. Có vạch ra BẢN PHƯƠNG PHÁP DẠY để quý phụ huynh nắm rõ cách thức học cũng như khả năng tiếp thu, thay đổi của con/em.
Gia sư Thủ Khoa dạy kèm những khối, lớp nào?
Dạy cho kèm bé trước khi vào lớp 1Dạy kèm lấy lại căn bản các môn Toán – Lý – Hóa -Văn – Anh – Sinh từ lớp 1 – lớp 12.Dạy kèm tại nhà theo yêu cầu Phụ HuynhDạy Ngoại Ngữ Anh – Hàn – Nhật – TrungDạy Năng khiếu Vẽ – Cờ – ĐànDạy chữ cho người lớn tuổiDạy Tin học Văn Phòng
Làm thế nào để liên hệ với Gia sư thủ khoa?
Để được tư vấn quý phụ huynh vui lòng liên hệ cô Liễu : 0978925119 hoặc đến trực tiếp trụ sở trung tâm để được hướng dẫn.
Tải tài liệu miễn phí
500-bai-toan-nang-cao-lop-5-co-loi-giai
File size:
835 KB
500 Bài Toán Nâng Cao Lớp 5 Có Lời Giải
500 bài Toán nâng cao lớp 5 có lời giải
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Bài Toán nâng cao lớp 5 có đáp án
Giải bài tập SGK Toán lớp 5
50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 (có lời giải)
15 đề luyện thi học sinh giỏi môn Toán lớp 5
Bộ đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5
500 BÀI TOÁN LỚP 5 NÂNG CAO CHỌN LỌC
Bài 1: Số có 1995 chữ số 7 khi chia cho 15 thì phần thập phân của thương là bao nhiêu?
Giải: Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có:
Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3.
Do đó A = 777…77777 chia hết cho 3.
1995 chữ số 7
Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2.
Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.
Vì vậy khi chia A = 777…77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8.
1995 chữ số 7
Nhận xét: Điều mấu chốt trong lời giải bài toán trên là việc biến đổi A/15 = A/3 x 0,2. Sau đó là chứng minh A chia hết cho 3 và tìm chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3. Ta có thể mở rộng bài toán trên tới bài toán sau:
Bài 2 (1*): Tìm phần thập phân của thương trong phép chia số A cho 15 biết rằng số A gồm n chữ số a và A chia hết cho 3?
Nếu kí hiệu A = chúng tôi và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi đó tương tự như cách giải bài toán n chữ số a
1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:
– Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111…1111, với n chia hết cho 3) n chữ số 1
– Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222…2222, với n chia hết cho 3). n chữ số 2
– Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333…3333 , với n tùy ý). n chữ số 3
– Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444…4444 , với n chia hết cho 3) n chữ số 4
– Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555…5555, với n chia hết cho 3). n chữ số 5
– Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666…6666, với n tùy ý) n chữ số 6
– Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777…7777, với n chia hết cho 3) n chữ số 7
– Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888…8888, với n chia hết cho 3) n chữ số 8
– Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999…9999, với n tùy ý). n chữ số 9
Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15.
Bài 4: Cho mảnh bìa hình vuông ABCD. Hãy cắt từ mảnh bìa đó một hình vuông sao cho diện tích còn lại bằng diện tích của mảnh bìa đã cho.
Bài giải:
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là:
18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm 2)
Bài 5: Tuổi ông hơn tuổi cháu là 66 năm. Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng. Hãy tính tuổi ông và tuổi cháu (tương tự bài Tính tuổi – cuộc thi Giải toán qua thư TTT số 1).
Giải
Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.
Lúc đó ông hơn cháu: 12 – 1 = 11 (tuổi)
Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6).
Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi)
Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi)
thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 – 6 = 66 (tuổi)
Đáp số: Ông: 72 tuổi
Cháu: 6 tuổi
Bài 6: Một vị phụ huynh học sinh hỏi thầy giáo: “Thưa thầy, trong lớp có bao nhiêu học sinh?” Thầy cười và trả lời:”Nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi cả thêm con của quý vị (một lần nữa) thì sẽ vừa tròn 100″. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?
Giải:
Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng: 100 – 1 = 99 (em)
Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.
Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS
Vậy: 1/4 số HS của lứop là: 4 : 2 = 2 (em).
Suy ra tổng nói trên bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (em)
Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9)
Suy ra số HS của lớp là: 4 x 9 = 36 (em)
Thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100
Đáp số: 36 học sinh.
Bài 7: Tham gia hội khoẻ Phù Đổng huyện có tất cả 222 cầu thủ thi đấu hai môn: Bóng đá và bóng chuyền. Mỗi đội bóng đá có 11 người. Mỗi đội bóng chuyền có 6 người. Biết rằng có cả thảy 27 đội bóng, hãy tính số đội bóng đá, số đội bóng chuyền.
Giải
Giả sử có 7 đội bóng đá, thế thì số đội bóng chuyền là:
27 – 7 = 20 (đội bóng chuyền)
Lúc đó tổng số cầu thủ là: 7 x 11 + 20 x 6 = 197 (người)
Nhưng thực tế có tới 222 người nên ta phải tìm cách tăng thêm: 222 – 197 = 25 (người), mà tổng số đội vẫn không đổi.
Ta thấy nếu thay một đội bóng chuyền bằng một đội bóng đá thì tổng số đội vẫn không thay đổi nhưng tổng số người sẽ tăng thêm: 11 – 6 = 5 (người)
Vậy muốn cho tổng số người tăng thêm 25 thì số dội bống chuyền phải thay bằng đọi bóng đá là:
25 : 5 = 3 (đội)
Do đó, số đội bóng chuyền là: 20 – 5 = 15 (đội)
Còn số đội bóng đá là: 7 + 5 = 12 (đội)
Đáp số: 12 đội bóng đá, 15 đội bóng chuyền.
Tuyển Tập 40 Bài Tập Hóa Học Nâng Cao Lớp 8
Tuyển tập 40 bài tập Hóa học nâng cao lớp 8 tổng hợp một số bài tập hay và khó môn Hóa lớp 8. Bài tập hóa học lớp 8 nâng cao có lời giải này là tài liệu bồi dưỡng học sinh khá giỏi dành cho thầy cô và các bạn học sinh tham khảo nhằm luyện tập và củng cố lại kiến thức.
Để học tốt môn hóa học 8 cũng như đạt kết quả cao trong các kì thi, mời các bạn cùng tải tài liệu hóa học 8 nâng cao này về ôn luyện.
40 BÀI TẬP NÂNG CAO HOÁ 8
Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H 2SO 4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 2. Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0 C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
a. Tính tỷ lệ a/b.
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
Bài 4. Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0 C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.
Bài 5. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M?
Bài 6. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO 4. Hãy xác định kim loại R?
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?
b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H 2SO 4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H 2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
Bài 8. Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O 3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H 2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 9.
1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Xác định kim loại.
Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO 3
Cho vào cốc đựng dung dịch H 2SO 4 a g Al.
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình:
Bài 11. Hợp chất A có thành phần theo khối lượng của các nguyên tố như sau: 22,13%Al, 25,40%P, còn lại là nguyên tố O. Hãy lập công thức hóa học của A. Biết M A= 122 g/mol.
Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam kim loại nhôm trong dung dịch axit clohidric HCl dư. Phản ứng hóa học giữa nhôm và axit clohidric HCl được biểu diễn theo sơ đồ sau:
a) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính thể tích(ở đktc) của khí H 2 sinh ra.
c) Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng.
d) Tính khối lượng muối AlCl 3 được tạo thành.
Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào:
Nhiệt phân thu được O 2?
Tác dụng được với H 2O, làm đục nước vôi, với H 2? Viết các phương trình phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
b. Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, nước cất và muối ăn.
a. Lập phương trình hoá học của phản ứng trên?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
c.Tính thể tích của khí hiđro thu được (đktc)
Bài 15. Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0 C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 16. a. Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định tên nguyên tử R?
b. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O 2 và N 2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H 2 bằng 14,75?
Bài 17. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan:
1/ 39g Kali vào 362g nước.
2/ 200g SO 3 vào 1 lít dung dịch H 2SO 4 17% (d = 1,12g/ml).
Bài 18. Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO 3 có nồng độ 60%, khối lượng riêng 1,4 g/ml.
1/ Tính nồng độ M của dd NaOH ban đầu.
2/ Nếu trung hoà lượng dd NaOH nói trên bằng dd H 2SO 4 có nồng độ 49% thì cần bao nhiêu gam dd H 2SO 4?
1/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?
2/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H 2SO 4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
3/ Trong trường hợp (1) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H 2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
Bài 20. Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml).
1/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
2/ Tìm công thức của oxit sắt trên.
………………………..
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
40 Đề Thi Toán Vào Lớp 10 Chọn Lọc
Tài liệu luyện thi vào lớp 10 môn Toán có đáp án
nhữngnămtiếptheo.
– 7x + 3 = 0.
Đề thi vào lớp 10 môn Toán
VnDoc xin giới thiệu 40 đề thi Toán vào lớp 10 chọn lọc là tài liệu luyện thi vào lớp 10 môn Toán có đáp án, góp phần định hướng cho việc dạy – học ở các trường nhất là việc ôn tập, rèn luyện kĩ năng cho học sinh sát với thực tiễn giáo dục nhằm nâng cao chất lượng các kì thi tuyển sinh. Hi vọng tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn toán này sẽ giúp các bạn học sinh ôn thi vào lớp 10 hiệu quả.
A – PHẦN ĐỀ BÀI
I – ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: a) Cho biết a = 2 +√3 và b = 2 – √3. Tính giá trị biểu thức: P = a + b – ab.b) Giải hệ phương trình:
a) Rút gọn biểu thức P.
Câu 3: Cho phương trình: x 2 – 5x + m = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình trên khi m = 6.
Câu 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC (E khác B và C), AE cắt CD tại F. Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Câu 5: Cho hai số dương a, b thỏa mãn: a + b ≤ 2√2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: .
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: a) Rút gọn biểu thức: .
b) Giải phương trình: x 2 – 7x + 3 = 0.
Câu 2: a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: y = – x + 2 và Parabol (P): y = x 2.
b) Cho hệ phương trình: . Tìm a và b để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; -1).
Câu 3: Một xe lửa cần vận chuyển một lượng hàng. Người lái xe tính rằng nếu xếp mỗi toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể chở thêm 3 tấn nữa. Hỏi xe lửa có mấy toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng.
Câu 4: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI ⊥ AB, MK ⊥ AC (I ∈ AB, K ∈ AC)
a) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Vẽ MP ⊥ BC (P ∈ BC). Chứng minh: .
c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích chúng tôi đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5: Giải phương trình: .
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tuyển Tập 500 Bài Toán Nâng Cao Lớp 5 Chọn Lọc trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!