Bạn đang xem bài viết Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bình thường có một số người có những ngộ nhận sai lầm về quy y. Họ cho rằng quy y là quy y với một vị thầy nào đó, hay càng quy y với nhiều vị thầy càng tốt, đó là một quan niệm hoàn toàn sai lầm. Quy y không phải là nương tựa một vị thầy nào, cũng không phải nhiều vị thầy càng tốt, mà chính là đem cương lĩnh và nguyên tắc tu học Phật pháp mà trao truyền cho chúng ta, đó gọi là quy y.
Vì vậy, quy y là quy y tự tánh Tam bảo, không phải là quy y một người nào từ bên ngoài. Thậm chí đối với Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng không có tương quan, bạn nói tôi quy y với Đức Phật là sai lầm lớn. Đức Phật không nói chúng ta quy y là phải quy y với Phật, mà Đức Phật dạy chúng ta quy y là quy y với tự tánh giác của mình.
Giác là Phật bảo, Phật có nghĩa là giác ngộ, quy y Phật là quy y với bậc giác ngộ, nói theo ngôn ngữ hiện đại phổ thông để dễ hiểu, quy y là trở về nương tựa lý tánh, không phải hành động theo cảm tình cá nhân. Lý tánh là giác, cảm tình cá nhân là mê.
Chúng ta quy y Phật, là Phật dạy chúng ta trong cuộc sống đời thường, lúc tiếp nhân đãi vật, chúng ta nên y theo lý tánh, không nên hành động theo cảm tình cá nhân, đó gọi là chân chính quy y.
Chúng ta muốn hỏi lý tánh và cảm tình, Phật và pháp sư có quan hệ gì hay không? Không có quan hệ gì, nếu nói chúng ta quy y là quy y với một người nào đó là một sai lầm lớn. Vì thế vị thầy là đại diện cho tăng đoàn, đem Tam quy truyền thọ cho chúng ta, chúng ta quy y là quy y với tăng đòan, tất cả mọi thiện hữu tri thức đều là thầy của chúng ta.
Không nên cho rằng người quy y cho mình là thầy dạy đạo duy nhất của mình, có như thế tâm lượng của chúng ta mới rộng lớn, những chấp trước mới bị phá vỡ, chúng ta mới có thể đạt đến lợi ích chân chính. Nhưng khi học Phật pháp nhất định chúng ta phải học với một vị thầy, vì là người sơ học nên chúng ta nhất định phải làm như vậy.
Vì một vị thầy sẽ chỉ dạy cho chúng ta một con đường, hai vị thầy sẽ chỉ dạy cho chúng ta học hai con đường, cùng một lúc mà chúng ta đi hai con đường được rất khó. Nếu chúng ta học với ba vị thầy thì đến lúc đó chúng ta chẳng biết nghe theo ai. Do đó, điều quan trọng nhất của người sơ cơ học Phật là phải theo học với một vị thầy.
Chúng ta học đến lúc nào trí tuệ khai mở, có đầy đủ trí tuệ để phân biệt thật hư, chân vọng, đúng sai, tà chính, dĩ nhiên lúc đó chúng ta mới đủ năng lực rời thầy để tham học với các vị thầy khác, đồng thời có thể học rộng nghe nhiều. Nhưng nếu chúng ta chưa có đầy đủ năng lực, một khi tiếp xúc với hoàn cảnh lại phát sinh phiền não, thì tuyệt đối chúng ta không được rời thầy sớm, phải ở lại với thầy, bồi dưỡng tu học đến lúc nào tự thấy năng lực đầy đủ mới thôi, đó cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của một vị thầy khi thâu nhận đệ tử.Quy y là giai đoạn trước tiên mà người muốn học Phật cần phải làm. Ý nghĩa của quy y là chúng ta hướng về một vị thầy tốt mà tiếp thọ sự dạy dỗ. Do đó, chúng ta nhất định phải thân cận một vị thầy có đạo đức và học vấn, vì người đó là người đem cương yếu và nguyên tắc tu học của Phật pháp để truyền thọ cho chúng ta.
Quy y có nghĩa là gì? Quy nghĩa là hồi đầu, y nghĩa là nương tựa. Do đâu mà hồi đầu? Vì quá khứ chúng ta mê hoặc, thấy biết sai lầm, thân tâm bị ô trược trầm trọng do si mê. Vì thế, chúng ta quy y chính là quay đầu lại với cái thấy biết sai lầm của mình mà nương tựa về chánh tri chánh kiến, quay đầu với tất cả tâm ô trược mà về nương tựa với tâm thanh tịnh. Vì thế, điều kiện cơ bản của người học Phật , nhất định là chúng ta phải quay đầu với si mê tà kiến mà nương tựa trở về chính, giác, tịnh. Mê nhiễm ở tại mình, chính, giác, tịnh cũng ở tại mình. Cho nên người chân chính quy y là quy y với tự tánh Tam bảo, đó là chính, giác và tịnh.
Pháp Nạn Phật Giáo 1963: Nguyên Nhân, Bản Chất Và Tiến Trình
Trong suốt gần hai nghìn năm hiện diện trên quê hương, chưa bao giờ Phật giáo Việt Nam phải đối diện với những đe dọa và thách thức trầm trọng như trong gần bốn mươi năm giữa thế kỷ thứ XX. Đó là giai đoạn mà Phật giáo phải chịu tác động của 3 cuộc khủng hoảng lớn. Thứ nhất là nội lực của Phật giáo bị suy kiệt sau gần 100 năm bị “sứ mệnh khai hóa” (mission civilisatrice) của thực dân Pháp gạt ra khỏi vai trò phên dậu văn hóa của dân tộc. Thứ nhì là cùng đồng hành với dân tộc trong cao trào chống ngoại xâm nên đã tổn thất khá nặng nề nguồn vốn trí tuệ, thân mạng và cơ sở vật chất trên cả ba miền đất nước. Thứ ba là sau ngày đất nước qua phân vào năm 1954, tại miền Nam, trong nỗ lực chập chững hồi sinh, Phật giáo lại phải đối mặt suốt gần một thập niên với một chính sách đàn áp, tiêu diệt có hệ thống của chính quyền Ngô Đình Diệm.Cách đây đúng nửa thế kỷ, khởi đầu bằng một mùa Phật đản tang thương và kéo dài cho đến mùa Đông năm 1963, tại miền Nam Việt Nam đã xảy ra một biến cố bi hùng làm chấn động lương tâm nhân loại và để lại một dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc vào hậu bán thế kỷ XX. Biến cố đó là sự sụp đổ của chế độ phi dân tộc Ngô Đình Diệm, kéo theo cơn vươn vai trở mình để nhập thế của Phật giáo Việt Nam sau mấy trăm năm ngủ yên mộng mị.Trong suốt 8 năm, Phật giáo đã bị kỳ thị, đàn áp, khống chế, thậm chí bị tiêu diệt trong hầu hết mọi lãnh vực sinh hoạt quần chúng cũng như công quyền tại miền Nam. Từ luật pháp đến chính trị, từ giáo dục đến an ninh, từ kinh tế đến thương mãi, từ nông nghiệp đến xã hội, từ quân đội đến hành chính … và đặc biệt trong lãnh vực tôn giáo thì chính quyền dùng đủ mọi biện pháp để khống chế và tiêu diệt đến tận cùng. Mặc những lời kêu than, những lời phản đối không những của Phật giáo đồ mà còn của đông đảo các thành phần nạn nhân khác của nhân dân miền Nam.Kể từ khi lực lượng Tống nho làm chủ đời sống văn hóa và khống chế chốn cung đình, cùng lúc với cuộc xâm lăng tàn bạo của người Pháp nhân danh quyền tự do giảng đạo và tự do khai thác tài nguyên nước ta, thì Phật giáo đã bị đẩy về vai trò thứ yếu, rút về nông thôn, âm thầm quấn quyện với văn hóa miền hương đảng. Đầu thế kỷ thứ XX, dù có một số vị cao Tăng thạc đức bôn ba hoằng hóa và dù có một số cư sĩ phát động phong trào ‘Chấn hưng trong thập niên 1930’, nhưng các nỗ lực đó đã không đủ năng lượng để kích hoạt được hào khí Lý-Trần của nền Phật Việt vốn đã bị nền đô hộ hà khắc của Thực dân và tay sai bản xứ theo “đạo Tây Dương” vùi dập.Năm 1954, đất nước qua phân. Tây bị đuổi đi nhưng Mỹ lại ập đến ở miền Nam để xây dựng một “tiền đồn chống Cộng”: Chế độ Ngô Đình Diệm được khai sinh và nuôi dưỡng với căn cước chính trị là kẻ thừa sai của Mỹ và nhân thân văn hóa là “tôi tớ” của Vatican. Phật giáo Việt Nam, lại một lần nữa, phải đối diện và giải quyết những thách thức sống còn của mình. Lần này, giải pháp là vừa để khẳng định sự tồn vong trước một sách lược tiêu diệt có hệ thống ở cấp độ quốc gia, nhưng quan trọng hơn, vừa để từ đống tro tàn của đổ nát, vươn vai đứng dậy làm sống lại nhiệm vụ phên dậu văn hóa của Phật giáo cho dân tộc. Quyết tâm đó khởi đi từ mùa Phật đản năm 1963, khi chế độ đương quyền đẩy Phật giáo đến tận cùng của vực thẳm. Cuối cùng, quyết tâm đại bi đại hùng đó đã trở thành hiện thực và thành tựu mỹ mãn.Cho đến lúc Phật giáo bị đẩy vào tuyệt lộ, cho đến lúc chỉ muốn làm thân phận nạn nhân mà cũng không yên thì Phật giáo miền Nam đã vận dụng đến sức mạnh “vô úy” và “không bạo động” mà đứng lên nói tiếng KHÔNG huyền diệu vang vang âm bát nhã. Quyết định sai lầm và sân hận của chính quyền Ngô Đình Diệm trong lễ Phật đản tại Huế năm 1963 tích tụ đầy đủ nghiệp chướng của 600 năm cuồn cuộn, và là giọt nước cuối cùng đẩy sinh mệnh Phật giáo vào cuộc trở mình hùng tráng của mùa Pháp nạn.Trong ý hướng đó, nội dung cuốn sách đề cập đến bối cảnh lịch sử và xuất phát điểm văn hóa đã hình thành chế độ Ngô Đình Diệm. Nắm vững được cội nguồn tổ tông này, ta sẽ hiểu rõ hơn vì sao chế độ đó lại phải phóng tay kỳ thị và đàn áp Phật giáo, và từ đó dẫn đến mùa Pháp nạn 1963 mà cao điểm là hành động vị Pháp tự thiêu của Bồ-tát Thích Quảng Đức. Một vài bài viết cũng nhằm nhận diện để phản biện một số xuyên tạc và mạo hóa lịch sử của tàn dư chế độ Ngô Đình Diệm tại hải ngoại đang tìm cách đánh tráo sự thật để đổ tội cho Phật giáo và dân tộc.Ngoài một số bài viết đã được phổ biến (trên báo giấy) từ trước 1975, phần lớn các tài liệu trong tuyển tập này đã được phổ biến rộng rãi trên Internet trong thập niên qua. Có thể khẳng định rằng 56 bài viết của 48 tác giả về Pháp nạn Phật giáo 1963 và về chế độ Ngô Đình Diệm trong cuốn sách này, dù chỉ là một số lượng rất nhỏ trong rừng tài liệu cả trong lẫn ngoài nước, nhưng có lẽ cũng đã đủ để nhận diện được nguyên nhân, bản chất và rút ra được ý nghĩa đích thực cũng như giá trị lịch sử của Phong trào Phật giáo 1963 rồi.Nhân kỷ niệm năm mươi năm (1963 – 2013) biến cố bi hùng đó, tập sách này không có mục đích gì hơn là ghi lại công ơn của các vị thánh tử đạo Phật giáo bao gồm các vị Tăng và Phật tử đã hy sinh, thậm chí cúng dường cả thân xác, trong mùa Pháp nạn 1963 đó. Đồng thời cũng là dịp để nhắc nhở chúng ta, dù Phật tử hay không, dù người Việt Nam hay các thế lực quốc tế, về những bài học lịch sử đã qua. Tôi cho rằng bài học lớn nhất là đừng bao giờ để một mùa Pháp nạn như thế xảy ra bất kỳ nơi đâu trên thế giới nữa!TP. HCM, Mùa Phật Đản năm Quý Tỵ (2013)Trân trọng,TT. Thích Nhật TừNhà nghiên cứu Nguyễn Kha
Giải Sách Giáo Khoa Tiếng Anh 8 Unit 3: Peoples Of Viet Nam (Các Dân Tộc Việt Nam)
Từ vựng Unit 3: Peoples of Viet Nam (Các dân tộc Việt Nam)
Getting Started (phần 1→4 trang 26-27 SGK Tiếng Anh 8 mới) 1. Listen and read.
Tại Viện bảo tàng Dân tộc học
Dương và Nick: Chào buổi sáng.
Hướng dẫn viên: Chào buổi sáng. Cô có thể giúp gì cho các cháu?
Nick: Vâng. Chúng cháu muốn tìm hiểu một chút về các nhóm văn hoá ở Việt Nam.
Dương: Đúng ạ. Có thật là có 54 dân tộc trên quê hương chúng ta không?
Hướng dẫn viên: Chính xác.
Nick: Thú vị quá! Cháu đang tò mò về họ. Dân tộc nào đông nhất?
Hướng dẫn viên: Ồ, đó là dân tộc Việt (hay còn gọi là Kinh) có số lượng đông nhất, chiếm khoảng 86% dân số. 53 dân tộc còn lại gọi là “các dân tộc thiểu số”
Nick: Thế họ sống ở đâu?
Hướng dẫn viên: Khắp cả đất nước. Một số nhóm dân tộc như Tày, Hmong, Dao… Sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên, còn một số khác sống ở các tỉnh phía Nam.
Nick: Cháu hiểu rồi. Thế họ có ngôn ngữ riêng của họ không ạ?
Hướng dẫn viên: Có, và họ có lối sống riêng, các tập quán và truyền thống riêng.
Nick: Thật hay quá! Cháu muốn tìm hiểu về họ.
Hướng dẫn viên: Được thôi, cô sẽ dẫn cháu đi tham quan và kể cho cháu nghe một số điều thú vị…
a. Find the opposite of these words … (Tìm từ trái nghĩa của các từ sau trong bài hội thoại.) b. Read the conversation again and … (Đọc lại bài hội thoại và trả lời các câu hỏi.)
1. Where are Duong and Nick? (Dương và Nick ở đâu?)
2. What do they want to know? (Họ muốn biết gì?)
3. How many ethnic groups are there in Viet Nam? (Có bao nhiêu nhóm dân tộc ở Việt Nam?)
4. Which ethnic group has the largest population? (Nhóm dân tộc nào có dân số lớn nhất?)
5. Do the ethnic minority peoples have their own customs and traditions? (Những dân tộc thiểu sống có phong tục và truyền thống riêng của học phải không?)
c. Can you find the following … (Bạn có tìm thấy những cụm từ sau trong đoạn hội thoại không? Cố gắng giải thích nghĩa của chúng.)
1. Exactly = It”s really true
2. How interesting = It”s very interesting
4. That”s awesome = It”s fantastic.
d. Work in pairs. Use facts from the … (Làm việc nhóm. Sử dụng các dữ kiện trong đoạn hội thoại để đóng một màn kịch ngắn có sử dụng các cụm từ trong phần c.)
– Some groups live in the mountainous regions.
– There are 54 ethnic groups in Viet Nam.
– Each ethnic group has their own customs and traditions.
– The Kinh have the largest population which accounts for 86% of the population.
2. Use the words and phrases in … (Sử dụng các từ và cụm từ trong khung để dán nhãn cho các bức tranh.) 3. Complete the following sentences with … (Hoàn thành các câu sau với các từ và cụm từ trong khung.)
1. five-coloured sticky rice (xôi 5 màu)
2. terraced fields (ruộng bậc thang)
3. festival (lễ hội)
4. folk dance (điệu múa dân gian)
5. open-air market (chợ trời)
6. musical instrument (nhạc cụ)
7. costume (trang phục)
8. stilt house (nhà sàn)
Work in pairs. Ask and answer, using these cues. (Làm việc theo căp hỏi và trả lời, sử dụng các gợi ý sau)
1. Which ethnic group has the smallest population?
2. Do the Hmong have their own language?
3. Where do the Coho live?
4. What colour is the Nung”s clothing?
5. Which group has the larger population, the Tay or the Thai?
A Closer Look 1 (phần 1→6 trang 28 SGK Tiếng Anh 8 mới)
6. Whose arts are displayed at a museum in Da Nang?
1. Match the adjectives in A with … (Nối các tính từ trong cột A với từ trái nghĩa ở cột B.)
4. Listen and repeat the … (Nghe và lặp lại các từ sau.)
2. Use some words from 1 to … (Sử dụng một vài từ trong phần 1 để hoàn thành câu.)
5. Listen again and put them … (Nghe lại và xếp chúng vào đúng cột dựa theo các âm.)
A Closer Look 2 (phần 1→6 trang 29-30 SGK Tiếng Anh 8 mới) 1. Read the passage. (Đọc bài văn.)
6. Listen and read the following … (Nghe và đọc các câu sau. Sau đó gạch chân các từ có âm /sk/, /sp/, hoặc /st/.)
Bài nghe:
2. Now write questions for … (Bây giờ viết các câu hỏi cho các câu trả lời này.)
Tại một ngôi làng nhỏ ở phía bắc, có một ngôi nhà sàn. Trong nhà, một gia đình Tày đang sống cùng nhau: ông bà tên Dinh và Pu, bố mẹ tên Lai và Pha, và 3 đứa trẻ tên Vàng, Pao, và Phong. Hằng ngày, ông bà ở nhà trông coi nhà cửa. Anh Lai và chị Pha làm việc ngoài đồng. Họ trồng lúa và những loại cây khác. Bà Pha đi chợ 2 lần 1 tuần để mua thức ăn cho gia đình. Ông Lai đôi khi đi săn hoặc lấy gỗ trong rừng. Pao và Phong đến trường tiểu học trong làng, còn Vàng học ở trường nội trú trong thị trấn cách đó khoáng 15km. Cậu ấy về nhà vào cuối tuần.
Gia đình sống giản dị và họ thích cách sống của mình. Tất nhiên có một vài khó khăn. Nhưng họ nói họ sống hạnh phúc hơn ở đây trong nhà sàn của họ hơn là trong một căn hộ hiện đại trong thành phố.
1. Who is living in the house?
2. How many children do they have?
3. Do the grandparents stay at home?
4. How often does Mrs Pha go shopping?
5. How far is Vang’s boarding school?/ How far is the town?
6. When does Vang go home every week?
3. Complete the questions using … (Hoàn thành các câu sau sử dụng đúng từ để hỏi.) 4. Work in pairs. Make questions and answer them. (Làm việc theo cặp. Đặt câu hỏi và trả lời.)
7. How do they live? (Họ sống như thế nào?)
8. Would they like to live in the city? (Họ có thích sống ở thành phố không?)
1. Who does the shopping in your family?
2. Who is the principal of our school?
3. Which subject do you like better, English or Maths?
4. What is the most important festival in Vietnam?
Communication (phần 1→3 trang 31 SGK Tiếng Anh 8 mới)
5. Which ethnic group has a larger population, the Khmer or the Cham?
Khi bạn đi du lịch đến một khu vực miền núi Tây Bắc và bạn muốn có một khoảng thời gian vui vẻ, bạn có thể đi đến chợ trời địa phương. Khung cảnh ở đó rất đẹp. Người dân địa phương mặc trang phục đầy màu sắc luôn luôn tươi cười khi họ bán hay mua những sản phẩm địa phương của họ. Những hàng hóa ở đó thì đa dạng. Bạn có thể mua tất cả các loại trái cây và rau tươi và rẻ. Bạn cũng có thể mua một bộ trang phục đẹp của người dân tộc bạn thích. Nếu bạn không muốn mua bất kỳ thứ gì, chỉ cần đi loanh quanh và ngắm nghía. Bạn cũng có thể nếm thử những đặc sản của người địa phương bán ngay ở chợ. Tôi chắc rằng bạn sẽ có khoảng thời gian không thể nào quên.
1. Quiz: What do you know about the … (Câu đố: Bạn biết gì về những nhóm dân tộc của Việt Nam? Làm theo cặp để trả lời những câu hỏi.)
2. Where do these ethnic groups mainly live? … (Những nhóm dân tộc này chủ yếu sống ở đâu? Làm theo nhóm. Viết xuống tên của những nhóm dân tộc trong khung chính xác. Bạn có thể bổ sung thêm không?)
– Northwest region: Viet, Hmong, Lao
– Northeast region: Viet, Hmong, Nung, Tay
3. Choose one group and talk about them. (Chọn một nhóm và nói về họ.)
– The Central Highlands: Viet, Bahnar, Brau, Ede, Giarai, Sedang
– Mekong River Delta: Cham, Khmer, Viet
Skills 1 (phần 1→5 trang 32 SGK Tiếng Anh 8 mới)
– The Bahnar is an ethnic group of Vietnam living primarily in the Central Highland provinces of Gia Lai and Kon Turn, as well as the coastal provinces of Binh Đinh and Phu Yen. They speak a language in the Mon-Khmer language family. Like many of the other ethnic groups of Vietnam”s Central Highlands, the Bahnar plays a great number of traditional musical instruments, including gongs and string instruments made from bamboo. These instruments are sometimes plaved in concert on special occasions.
The Viet live everywhere in the country. They have the largest population. They have many kinds of food from North to South. They often celebrate many festivals during the year. They have the traditional costume: Ao Dai, Ao Ba Ba.
1. Work in pairs. Answer the questions. (Làm việc theo cặp. Trả lời các câu hỏi.)
1. Where do the Thai people live? (Người Thái sống ở đâu?)
2. What is their population? (Dân số của họ bao nhiêu?)
Người Thái có dân số khoảng 1,5 triệu người sống ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Hòa Bình, Thanh Hóa, và Nghệ An. Ngôn ngữ Thái thuộc về nhóm người người Tày – Thái.
Người Thái là những nông dân đầy kinh nghiệm. Họ đào kênh để cung cấp nước cho những đồng ruộng. Thức ăn chính của họ là gạo, đặc biệt là xôi. Người Thái cũng trồng những vụ mùa khác ở vùng đất xấu hơn. Họ cũng làm những vật dụng bằng tre và dệt vải. Vải của người Thái nổi tiếng vì độc đáo, đầy màu sắc và bền chắc.
Gần đây, đàn ông Thái thích mặc quần áo theo phong cách người Kinh hơn, trong khi phụ nữ Thái vẫn giữ trang phục truyền thống của họ bao gồm áo choàng ngắn, váy dài, khăn và trang sức. Người Thái sống trong những ngôi nhà sàn. Làng của họ có khoảng 40-50 ngôi nhà, thường được xây cạnh nhau.
Người Thái thờ cúng tổ tiên. Mỗi năm họ tổ thức những lễ hội và lễ kỷ niệm với những bài hát giao duyên giữa nam và nữ và nhiều trò chơi truyền thống khác.
3. Answer the questions. (Trả lời các câu hỏi.)
2. Complete each sentences, using … (Hoàn thành các câu sau, sử dụng một từ từ văn bản trên.)
1. farmers2. bamboo3. stilt4. songs 5. ceremonies
1. Do the Thai people have their own language? (Người Thái có ngôn ngữ riêng không?)
2. What is the main food of the Thai people? (Thức ăn chính của người Thái là gì?)
3. What is the Thai cloth well-known for? (Vải Thái nổi tiếng về gì?)
4. Which still wear their traditional costumes, Thai men or Thai women? (Ai vẫn mặc trang phục truyền thống, đàn ông Thái hay phụ nữ Thái?)
5. Who do the Thai worship? (Người Thái thờ cúng ai?)
4. Read some facts about … (Đọc một số dữ liệu về dân tộc Vân Kiều, dân tộc Khơ-me.)
– Dân số: khoảng 74,500 người
– Khu vực: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Ngôn ngữ: nhóm Môn-Khmer
– Hoạt động sản xuất: trồng lúa, ruộng bậc thang, nuôi gia súc và gia cầm
– Lễ hội: nghi lễ được tổ chức trước khi gieo hạt
– Dân số: khoảng 1,260,600 người
– Khu vực: các tỉnh đồng bằng sông Mê Kông
– Ngôn ngữ: nhóm Môn-Khơ Me, hệ thống chữ viết
– Hoạt động sản xuất: trồng lúa, nuôi gia súc và gia cầm, làm đường
– Lễ hội: hai lễ hội chính: Chaul Chnam Thmey (Năm mới) và lễ hội mừng ánh trăng.
5. Talk about YOUR own … (Nói về dân tộc bạn.)
Work in groups. Choose one of the two … (Làm việc nhóm. Chọn một trong hai dân tộc và nói về họ.)
– Khmer people has a population of about 1,260,600 people. They mostly live in provinces of Mekong Delta. Their language is Mon-Khmer group and the writing system. They grow rice, raise cattle and poultry, make sugar for living. They have 2 main festivals: Chaul Chnam Thmey (New Year) and Greeting-the-Moon festival.
Skills 2 (phần 1→5 trang 33 SGK Tiếng Anh 8 mới) 1. Answer the questions. (Trả lời các câu hỏi.)
– The population of the Bru-Van Kieu people is about 74,500 people. They mostly live in the provinces of Quang Binh, Quang Tri, Thua Thien Hue. Their language is Mon- Khmer. They grow rice on terraced fields, raise cattle and poultry to earn a living. Their main festival is held before sowing seeds.
– My own ethnic group is the Viet. The Viet live everywhere in the country. We have the largest population. Our cuisine culture varies from North to South. We also celebrate many festivals during the year. We have the traditional costume: Ao Dai, Ao Ba Ba.
– The Kinh, also called the Viet people, is the majority ethnic group of Vietnam, comprising about 86% of the population. The Kinh people settle along the whole Vietnam. Vietnamese is the native language of the Vietnamese (Kinh) people, as well as a first or second language for the many ethnic minorities of Vietnam. Rice cultivation is the main economic activity of the Kinh. They also raise cattle and poultry. They often celebrate a lot of festivals during the year. They have the traditional costumes such as Ao Dai and Ao Ba Ba.
2. Listen to the passage and … (Nghe đoạn văn v?
1. Do you like sticky rice? (Bạn có thích xôi không?)
2. When do we traditionally have sticky rice? (Khi nào chúng ta ăn xôi theo truyền thống?)
Giải Sách Giáo Khoa Tiếng Anh 7 Unit 6: The First University In Viet Nam (Trường Đại Học Đầu Tiên Ở Việt Nam)
Thứ ba – 23/10/2018 09:58
Giải sách giáo khoa Tiếng Anh 7 Unit 6: The first university in Viet Nam (Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam)* Từ vựng Unit 6: The first university in Viet Nam (Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam)* Getting started (phần 1 → 3 trang 58-59 SGK Tiếng Anh 7 mới)* A closer look 1 (phần 1 → 6 trang 60 SGK Tiếng Anh 7 mới)* A closer look 2 (phần 1 → 6 trang 61-62 SGK Tiếng Anh 7 mới)* Communication (phần 1 → 2 trang 63 SGK Tiếng Anh 7 mới)* Skills 1 (phần 1 → 4 trang 64 SGK Tiếng Anh 7 mới)* Skills 2 (phần 1 → 4 trang 65 SGK Tiếng Anh 7 mới)* Looking back (phần 1 → 6 trang SGK Tiếng Anh 7 mới)* Project (phần 1 → 2 trang 67 SGK Tiếng Anh 7 mới)
* Từ vựng Unit 6: The first university in Viet Nam (Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam)
* Getting started (phần 1 → 3 trang 58-59 SGK Tiếng Anh 7 mới) 1. Listen and read (Nghe và đọc.)Making arragements for a trip (Lên kế hoạch cho một chuyến đi)
Mẹ Mai: Con đang làm gì thế, Mai?
Mai: Con đang chuẩn bị cho một chuyến đi đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
Mẹ Mai: À mẹ biết rồi. Con biết đó, đây là một địa danh văn hóa lịch sử nổi tiếng.
Mẹ Mai: Con có biết rằng nó được xây dựng từ thế kỷ 11 không? Quốc Tử Giám được coi như trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
Mai: Dạ, chúng con có học điều đó trong trường. Mẹ này, đây là danh sách các thứ con dự định mang theo.
Mẹ Mai: Để mẹ xem nào… Con chắc chắc không cần mang ô đâu. Đang là mùa đông và không có mưa nhiều.
Mai: Trời có lạnh không nhỉ?
Mẹ Mai: Ừ, mang theo áo ấm là ý kiến hay đó.
Mẹ Mai: Văn Miếu là một địa điểm tuyệt đẹp. Nó được bao quanh bời câv cối và chứa đựng nhiều điều thú vị. Con nên mang theo máy ảnh.
Mai: Con sẽ mang theo.
a. Read the conversation again and answer the questions. (Đọc lại bài hội thoại và trả lời các câu hỏi.)1. She’s going to visit the Temple of Literature and the Imperial Academy.
2. It’s the first university in Viet Nam.
3. In the 11th century.
4. In the centre of Ha Noi.
5. Because it will be cold.
b. Read the conversatỉon again. Complete the table. (Đọc lại bàỉ hội thoại. Hoàn thành bảng sau.)Things Mai needs to take and reasons why
(Các đồ vật Mai cần mang theo và lí do)
Things Mai doesn’t need to take and reason why not
(Các đồ vật Mai không cần mang theo và lí do)
Warm clothes because it will be cold. Camera because she can take photos of interesting tilings.
An umbrella because the weather is cold and there isn’t much much rain.
2. Imagine that you are going to take a trip to a temple or a pagoda. (Tưởng tượng rằng bạn sắp có một chuyến tham quan tới đền hoặc chùa.) a. Look at the table and tick (√) the items you would like to take with you. (Nhìn vào bảng và đánh (√) những thứ bạn muốn mang theo.)blanket
warm clothes
tent
bottled water
√
ball
umbrella
√
camera
√
mobile phone
√
food
compass
√
b. Work in pairs. Tell your pamer about three of the items you would take with you for the trip and explain why. You can use the following suggestions. (Làm việc theo cặp. Nói với bạn của bạn về 3 món đồ mà bạn sẽ mang theo trong chuyến đi và giải thích tại sao. Bạn có thể sử dụng các gợi ý sau.I will take the camera with me because I will take photos.
I will take mobile phone because I need it to contact my friends and relatives.
I will bring it because I may be thirsty.
I want to take a trip to Sa Pa.
You’d better take warm clothes because it’s cold.
You’d better take a camera because the scenery is very beautiful and you can take photos. It’s a good idea to take a mobile phone because it will help you to contact everybody. You won’t need to take a ball because we have no places to play it.
It’s not necessary to take a tent because we will stay in the hotel.
3. Imagine that your class is planning a trip to Huong Pagoda. Work in groups. Ask and answer questions about how to make arragements for the trip. Then fill in the table. (Tưởng tượng rằng lớp của bạn đang dự định đi Chùa Hương. Làm việc theo nhóm. Hỏi và trả lời các câu hỏi về cách sắp xếp cho chuyến đi.)Suggested answers
Câu trả lời gợi ý
A: Where will we go?
B: We’ll go to Huong Pagoda.
A: When will we go?
B: We’ll go next Saturday.
A: Who will go with us?
B: Long and Minh Thu will go with us.
A: How will we get there?
B: We will go by car.
A: What will we take with us?
B: We will take camera, food, mobile phone and bottled water.
A: What will we do?
B: We will pray for good things and take beautiful photos.
A: Chúng ta sẽ đi đâu?
B: Chúng ta sẽ đi chùa Hưong.
A: Khi nào chúng ta sẽ đi?
B: Chúng ta sẽ đi vào thứ bảy tuần tới.
A: Ai sẽ đi với chúng ta?
B: Long và Minh Thư sẽ đi cùng chúng ta.
A: Chúng ta đến đó bằng phương tiện gì?
B: Chúng ta sẽ đi bằng xe ô tô.
A: Chúng ta sẽ mang theo những gì?
B: Chúng ta sẽ mang theo máy ảnh, đồ ăn, điện thoại di động và nước đóng chai.
A: Chúng ta sẽ làm gì?
B: Chúng ta sẽ cầu nguyện những điều tốt đẹp và chụp ảnh.
Where to go
Huong Pagoda
When to go
next Saturday
Who to go with
Long and Minh Thu
How to get there
by car
What to take
camera, food, mobile phone and bottled water
What to do
pray for good things and take beautiful photos
* A closer look 1 (phần 1 → 6 trang 60 SGK Tiếng Anh 7 mới) 1. Match the words with the pictures. (Nối các từ với hình ảnh.) 2. Read the names in 1 again and listen to the recording. Complete the layout of the Temple of Literature – the Imperial Academy. (Đọc các tên trong bài 1 và nghe bài nghe. Hoàn thành sơ đồ Văn Miếu Quốc Tử Giám.)1. Van Mieu Gate.
2. Khue Van Pavilion.
3. Thien Quang Tinh Well.
4. Doctor’s stone tablets.
5. The Temple of Literature.
The Temple of Literature – The Imperial Academy is a very famous and historic place. The entrance is called Van Mieu Gate. Thien Quang Tinh Well is among the Doctor’s stone tablets. Khue Van Pavilion is in front of the Thien Quang Tinh Well. Van Mieu is at the back of Thien Quang Tinh Well.
Văn miếu – Quốc Tử Giám là một địa danh lịch sử nổi tiếng. Lối vào được gọi là Cổng Văn Miếu. Giếng Thiên Quang Tinh nằm ở giữa các bia tiến sĩ. Khuê Văn Các nằm ở phía trước Giếng Thiên Quang Tỉnh. Văn Miếu ở phía sau giếng Thiên Quang Tỉnh.
4. Listen and write the words in the correct columns. (Nghe và viết các từ vào trong cột thích hợp.) /tʃ/ /dʒ/children
chair
architectural
question
cultural
watch
teach
5. Listen and repeat the chants. (Nghe và lặp lại bài hát.)ORANGE
Orange juice, orange juice,
Cherry jam, cherry jam,
Which one is cheaper for children?
Orange juice is cheap.
Cherry jam is cheaper.
CHICKEN
Chicken chop, chicken chop,
Chip chop, chip chop,
Who likes chicken chop for lunch?
John likes chicken chop.
Jill likes pork chop.
TRÁI CAM
Nước cam, nước cam,
Mứt anh đào, mứt anh đào,
Món nào rẻ hon dành cho trẻ em?
Nưóc cam rẻ.
Mứt anh đào còn rẻ hơn.
THỊT GÀ
Gà miếng, gà miếng,
Nhanh nhanh, nhanh nhanh,
Ai thích thịt gà cho bữa trưa nào?
John thích thịt gà.
Jill thích thịt lợn.
6. Write the words from 5 with the sounds /tʃ/ and /(d3/ in the right columns. (Viết các từ trong bài 5 có chứa âm /tʃ/ và âm /dʒ/vào đúng cột) * A closer look 2 (phần 1 → 6 trang 61-62 SGK Tiếng Anh 7 mới) 1. Complete the passage using the past participle of the verbs in the box. (Hoàn thành đoạn văn sử dụng quá khứ phân từ của các động từ trong bảng.)1. located
2. surrounded
3. displayed
4. taken
5. considered
Văn Miếu nằm ở trung tâm Hà Nội, cách Hồ Hoàn Kiếm khoảng 2 km về phía Tây. Nó được bao quanh bời 4 con phố nhộn nhịp: Quốc Tử Giám, Văn Miếu, Tôn Đức Thẳng, và Nguyễn Thái Học. Rất nhiều cổ vật quý báu được trưng bày ở đó. Nhiều cây và hoa được những người làm vườn chăm sóc cẩn thận ở di tích này. Văn Miếu được xem là một trong những địa danh lịch sử – văn hóa quan trọng nhất Việt Nam.
2. Using the verbs in brackets, write sentences in the present simple passive. (Sử dụng các động từ trong ngoặc, viết các câu ở dạng bị động củathì hiện tại đơn.)1. Many precious relics are displayed in the Temple of Literature.
2. Many old trees and beautiful flowers are taken care of by the gardeners.
3. Lots of souvenirs are sold inside the Temple of Literature.
4. Khue Van Pavilion is regarded as the symbol of Ha Noi.
5. The Temple of Literature is considered one of the most important cultural and historic places in Viet Nam.
– Trees and flowers in the Temple of Literature are watered every day.
– The courtyard in the Temple of Literature are tidied up/cleaned up every day.
– Food and drink are not sold in the Temple of Literature.
– Tickets are sold outside the Temple of Literature.
4. Complete the sentences with the words from the box. (Hoàn thành câu với các từ trong bảng.)1. was
2. constructed
3. were
4. regarded
5. renamed
1. Văn Miếu được thành lập vào năm 1070.
2. Quốc Tử Giám được xây dựng dưới thời vua Trần Nhân Tông.
3. Bài vị tiến sĩ được dựng lên bởi vua Lê Thánh Tông.
4. Quốc Tử Giám được xem như là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam.
5. Vào năm 1483, Quốc Tử Giám được đặt lại tên thành Thái Học Viện.
Quốc Tử Giám – trường đại học đầu tiên ở Việt Nam – được xây dựng vào năm 1076 dưới thòi vua Lý Nhân Tông. Nó được dùng để giáo dục thế hệ trẻ cho đất nước.
Nó bao gồm nhiều phòng học và thư viện cho học sinh. Các giáo viên của Quốc Tử Giám đều là những học giả rất nổi tiếng.
Các học sinh của Quốc Tử Giám đều là người rất xuất sắc. Họ được tuyển chọn từ các kỳ thi tại địa phương trên khắp cả nước.
Họ phải học nhiều môn học trong vòng 3 năm. Sau đó họ được chuẩn bị kĩ lưỡng cho kì thi đầu tiên là thi Quốc gia, sau đó là kì thi Hoàng gia trước khi nhận học vị tiến sĩ.
6. Can you make sentences in the present and past passive voice about the places below? (Bạn có thể viết các câu bị động ở thì hiện tại hoặc quá khứ về các địa danh sau không?)Hung Kings’ Temple was visited by many people last year.
Hung Kings’ Temple is located in Phu Tho Province.
Ha Long Bay was the most attracting place in Viet Nam last year.
Ha Long Bay is located in Quang Ninh Province.
Huong Pagoda was visited by many foreigners.
Huong Pagoda is located in Ha Noi.
Hue Imperial City was built many years ago.
Hue Imperial City is located in Hue Province.
Hoi An Ancient Town was visited by many foreigners.
Hoi An Ancient Town is located in Quang Nam Province.
One Pillar Pagoda was visited by thousands of people last year.
One Pillar Pagoda is located in Ha Noi.
1. Do
2. Do
3. Do
4. Do
5. Do
6. Do
7. Don’t
8. Do
9. Don’t
10. Do
a. Preparation: (Chuẩn bị)
speak English: nói tiếng Anh.
b. Instructions: (Hướng dẫn)
A: Many people speak English.
* Project (phần 1 → 2 trang 67 SGK Tiếng Anh 7 mới)THE TEMPLE OF LITERATURE (VĂN MIẾU)
-THE IMPERIAL ACADEMY (Quốc TỬ GIÁM)
GIỜ MỞ/ ĐÓNG CỬA KIẾN TRÚC LỊCH SỬ LÍ DO THAM QUAN8 giờ sáng đến 5 giờ chiều
– Văn Miếu được xây dựng năm 1070.
– Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1076.
– Bia tiến sĩ đầu tiên được dựng năm 1484.
– Trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
– Biểu tượng của Hà Nội.
2. Choose one of the most famous tourist sites in your community (village/district/province) and make a brochure as in 1. (Chọn một trong những địa điếm du lịch ở địa phương của bạn (làng/huyện/tỉnh) và làm tờ bướm như trong bài 1) MAUSOLEUM OF UNCLE HO (LĂNG BÁC HỒ)– Opening/Closing time (Giờ mở/ đóng cửa)
– Morning: 7.30- 11.00 (Sáng: 7 giờ 30 đến 11 giờ)
– Afternoon: 13.30 – 22.00 (Chiều: 13 giờ 30 đến 22 giờ)*
Layout (Sơ đồ kiến trúc) History (Lịch sử) Why visit? (Lí do tham quan?)– Gate (Cổng vào)
– A big grass yard (Một sân cỏ rộng)
– Mausoleum of Uncle Ho (lăng Bác Hồ)
– The Mausoleum was built in 1973. (Lăng được xây dựng năm 1973.)
– It was finished in 1975. (Lăng hoàn thành năm 1975.)
– It was restored. (Lăng được phục chế.)
– It was a special historic site of Ha Noi. (Lăng Bác là một đại danh lịch sử của Hà Nội.)
– It reminds us of Ho Chi Minh presidents – The Greatest Vietnamese. (Lăng gợi cho chúng ta nhớ về chủ tịch Hồ Chí Minh – Người Việt Nam vĩ đại nhất.)
– The scene is beautiful and the architecture is original. (Khung cảnh đẹp và kiến trúc độc đáo.)
Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!