Bạn đang xem bài viết Vbt Lịch Sử 7 Bài 19: Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
VBT Lịch Sử 7 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam SơnBài 1 trang 53 VBT Lịch sử 7: Đánh dấu X vào ô trống trước ý mà em cho là đúng:
Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa là vì:
Ông là người rất giỏi võ, có sức khỏe hơn người
Ông là người rất giàu và có thế lực lớn
Là hào trưởng có uy tín lớn, yêu nước, dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ đánh giặc
Ông là nhà chính trị đại tài.
Trả lời:
Là hào trưởng có uy tín lớn, yêu nước, dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ đánh giặc
Bài 2 trang 53 VBT Lịch sử 7:
a) Điền vào chỗ trống những hiểu biết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
– Người chỉ huy:… tự xưng là:
– Bộ chỉ huy có… người.
– Nơi diễn ra hội thề:…
– Ngày khởi nghĩa:…
b) Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh dấu X vào dưới những tên người mà em cho là đúng:
Trả lời:
a)
– Người chỉ huy: Lê Lợi tự xưng là: Bình Định Vương
– Bộ chỉ huy có 19 người.
– Nơi diễn ra hội thề: Lũng Nhai (Thanh Hóa)
– Ngày khởi nghĩa: Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7/2/1418)
b)
Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi
Bài 3 trang 54 VBT Lịch sử 7:
a) Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp muôn vàn khó khăn. Em hãy nêu một vài dẫn chững tiêu biểu?
b) Em biết gì về người đã hi sinh anh dũng để cứu Lê Lợi và nghĩa quân khỏi tình thế nguy hiểm?
Trả lời:
a) Dẫn chứng: Quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ, nghĩa quân liên tục rút quân và chống lại sự vây quét của địch.
Có lúc thiếu lương thực trầm trọng, phải giết cả voi cả ngựa.
b) Lê Lai người dân tộc Mường, quê ở Thanh Hóa. Gia đình ông có 5 người tham gia nghĩa quân thì 4 người đã hi sinh trong chiến đấu.
Ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó để phát triển lương thực.
Tập trung binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương.
Thiếu lương thực trầm trọng.
Để tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới.
Để thực hiện âm mưu dụ hòa Lê Lợi hòng làm nhụt ý chí chiến đấu của nghĩa quân.
Trả lời:
N
Ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó để phát triển lương thực.
M
Tập trung binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương.
N
Thiếu lương thực trầm trọng.
N
Để tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới.
M
Để thực hiện âm mưu dụ hòa Lê Lợi hòng làm nhụt ý chí chiến đấu của nghĩa quân.
Bài 5 trang 54 VBT Lịch sử 7: Đánh dấu X vào ô trống trước ý em cho là đúng:
Ý không phải lí do Nguyễn Chích đề nghị tiến quân đánh váo Nghệ An để xây dựng căn cứ mới là:
Để thoát khỏi thế bị bao vây, tiêu diệt.
Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, có địa thế hiểm yếu.
Xa lãnh thổ Trung Quốc, quân Minh khó có tiếp viện.
Vùng núi rừng Thanh Hóa khó tiến quân và lui quân.
Trả lời:
Xa lãnh thổ Trung Quốc, quân Minh khó có tiếp viện.
Bài 6 trang 55 VBT Lịch sử 7: Việc Lê Lợi chấp nhận kế hoạch của Nguyễn Chích đã tạo cho nghĩa quân bước phát triển mới cả về thế và lực. Em hãy điền tiếp những thắng lợi của nghĩa quân để minh họa cho đường lối đúng đắn đó:
– Ngày 12-10-1424, tập kích đồn…
– Hạ thành…, buộc địch phải đầu hàng.
– Đánh bại quân Trần Trí ở… bằng kế nghi binh.
– Siết chặt vòng vây…, tiến đánh và giải phóng…
– Tiến quân ra…, giải phóng… trong một thời gian ngắn.
Trả lời:
– Ngày 12-10-1424, tập kích đồn Đa Căng.
– Hạ thành Trà Lân, buộc địch phải đầu hàng.
– Đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ Ải bằng kế nghi binh.
– Siết chặt vòng vây thành Nghệ An, tiến đánh và giải phóng Diễn Châu.
– Tiến quân ra Thanh Hóa, giải phóng Diễn Châu, Thanh Hóa trong một thời gian ngắn.
Bài 7 trang 55 VBT Lịch sử 7: Em hãy nối mũi tên chỉ đúng các hướng tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn:
Trả lời:
– Đạo thứ nhất: Tiến quân giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.
– Đạo thứ hai: Giải phóng vùng hạ lưu sông Hồng…, ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang
– Đạo thứ ba: Tiến thẳng ra Đông Quan
Bài 8 trang 55 VBT Lịch sử 7: Hãy điền những nét chính về diễn biến hai trận đánh lớn góp phần đưa đến thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn:
Trả lời:
Bài 9 trang 56 VBT Lịch sử 7: Em biết gì về bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Hãy nêu những nét chính về:
+ Hoàn cảnh ra đời
+ Nội dung
+ Ý nghĩa
Trả lời:
– Hoàn cảnh ra đời: Đất nước hoàn toàn giải phóng, quân Minh đã bị đánh bại.
– Nội dung: Tổng kết cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc từ những ngày gian lao ở núi Chí Linh đến các chiến thắng lẫy lừng Tốt Động – Chúc Động, Chi Lăn g – Xương Giang.
– Ý nghĩa: nêu bật ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, toát lên niềm tự hào dân tộc sâu sắc, chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo sáng ngời.
Bài 10 trang 56 VBT Lịch sử 7: Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
Quân đội nước ta rất thiện chiến.
Toàn dân đoàn kết chiến đấu, có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Nhà Minh phải chia sẻ lực lượng để đối phó với giặc ngoại xâm ở Trung Quốc.
Quân Minh không quen với khí hậu và địa hình của nước ta.
Trả lời:
Toàn dân đoàn kết chiến đấu, có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Bài 19. Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Bài tập 1 trang 65 SBT Lịch sử 7
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1. Nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa là
A. Nông Cống (Thanh Hoá).
B. Lam Sơn (Thanh Hoá)
C. Lang Chánh (Thanh Hoá).
D. Thọ Xuân (Thanh”Hoá).
2. Cuối năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn tạm rời rừng núi Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An vì
A. căn cứ của nghĩa quân ở Thanh Hoá đã bị quân Minh chiếm.
B. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
C. Nghệ An là vùng đồng bằng, đông dân, dễ huy động lực lượng.
D. Nghệ An ỉà vùng rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho nghĩa quân trong việc sử dụng lối đánh du kích.
3. Thắng lợi mở đầu của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận
A. tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá).
B. hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam.
C. tập kích quân giặc ở Khả Lưu, Bổ Ải.
D. hạ thành Nghệ An.
4. Sau khi giải phóng được một khu vực rộns lớn từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc vào
A. tháng 8-1426.
B. tháng 9-1426.
C. tháng 10-1426.
D. tháng 11-1426.
5. Tháng 11-1426, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt quân Minh và giành thắng lợi vang dội ở
A. Cao Bộ.
B. Đông Quan.
C. Tốt Động – Chúc Động.
D. Ninh Kiều.
6. Viên tướng Minh bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) là
A. Liễu Thăng.
B. Vương Thông.
C. Mộc Thạnh.
D. Lương Minh.
1. B 2. B 3. A 4. B 5. C 6. A
Bài tập 2 trang 66 SBT Lịch sử 7
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau.
□ 1. Lê Lợi là một nho sĩ trí thức có lòng yêu nước.
□ 2. Đầu năm 1415, Lê Lợi cùng Lê Lai, Nguyễn Trãi…. tất cả 18 người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá)ệ
□ 3. Tướng Nguyễn Chích là người đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An để dựa vào đó phát triển lực lượns.
□ 4. Trước khi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, Nguyễn Chích đã rãnh đạo một cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.
□ 5. Kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nsuyễn Chích rất đúng đắn, mở ra bước ngoặt phát triển của cuộc khởi nghĩa.
Đúng: 3, 4, 5
Sai: 1, 2.
Bài tập 3 trang 66 SBT Lịch sử 7
Giai đoạn 1418- 1423
Lực lượng yếu, ba lần rút lên núi chí Linh
– Giữa 1418 Quân Minh vây quét Chí Linh
– Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét Lam Sơn, Lê Lợi rút lên núi Chí Linh, khó khăn.
– Năm 1423 Lê Lợi tạm hoãn, Quân Minh chấp thuận để hù dọa Lê Lợi và làm mất ý chí chiến đấu.
Bài tập 4 trang 67 SBT Lịch sử 7
Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ghi ở cột bên phải với các nội dung ghi ở cột bên trái cho đúng
1-e; 2-c; 3-d; 4-a; 5-b
Bài tập 5 trang 68 SBT Lịch sử 7
Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyên nhân thắng lợi:
Nhân dân ta có lòng yêu nước, có đường lối chiến lược, chiến thuật, sách lược đúng đắn, có bộ tham mưu tài giỏi, toàn dân đoàn kết…
Bài tập 6 trang 68 SBT Lịch sử 7
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào
Ý nghĩa lịch sử: Giải phóng đất nước, quét sạch quân xâm lược, kết thúc 20 năm bị đô hộ, mở ra thời kì phát triển mới của Đại Việt, để lại nhiều bài học kinh nghiệm..
Bài tập 7 trang 68 SBT Lịch sử 7
Nêu vai trò, công lao của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Ông là linh hồn của cuộc khởi nghĩa, đóng vai trò to lớn, là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
Bài tập 8 trang 68 SBT Lịch sử 7
Nêu vai trò của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Ông là người đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, cùng với Lê Lợi góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Bài tập 9 trang 68 SBT Lịch sử 7
Nêu một số biểu hiện những đóng góp của nhân dân vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
– Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành thắng lợi tự do cho đất nước
– Tinh thần đoàn kết chiến đấu của toàn dân, sự ủng hộ về mọi mặt của nhân dân đối với nghĩa quân Lam Sơn.
Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 19: Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn
Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
1. (trang 65 SBT Lịch Sử 7): Nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa là
A. Nông Cống (Thanh Hoá). B. Lam Sơn (Thanh Hoá)
C. Lang Chánh (Thanh Hoá). D. Thọ Xuân (Thanh Hoá).
2. (trang 65 SBT Lịch Sử 7): Cuối năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn tạm rời rừng núi Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An vì
A. Căn cứ của nghĩa quân ở Thanh Hoá đã bị quân Minh chiếm.
B. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
C. Nghệ An là vùng đồng bằng, đông dân, dễ huy động lực lượng.
D. Nghệ An ỉà vùng rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho nghĩa quân trong việc sử dụng lối đánh du kích.
3. (trang 65 SBT Lịch Sử 7): Thắng lợi mở đầu của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận
A. tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá).
B. hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam.
C. tập kích quân giặc ở Khả Lưu, Bổ Ải.
D. hạ thành Nghệ An.
4. (trang 65 SBT Lịch Sử 7): Sau khi giải phóng được một khu vực rộns lớn từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc vào
A. tháng 8-1426. B. tháng 9-1426.
C. tháng 10-1426. D. tháng 11-1426.
5. (trang 65 SBT Lịch Sử 7): Tháng 11-1426, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt quân Minh và giành thắng lợi vang dội ở
A. Cao Bộ. B. Đông Quan.
C. Tốt Động – Chúc Động. D. Ninh Kiều.
6. (trang 66 SBT Lịch Sử 7): Viên tướng Minh bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) là
A. Liễu Thăng. B. Vương Thông.
C. Mộc Thạnh. D. Lương Minh.
1. (trang 65 SBT Lịch Sử 7): Nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa là
A. Nông Cống (Thanh Hoá). B. Lam Sơn (Thanh Hoá)
C. Lang Chánh (Thanh Hoá). D. Thọ Xuân (Thanh Hoá).
2. (trang 65 SBT Lịch Sử 7): Cuối năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn tạm rời rừng núi Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An vì
A. Căn cứ của nghĩa quân ở Thanh Hoá đã bị quân Minh chiếm.
B. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
C. Nghệ An là vùng đồng bằng, đông dân, dễ huy động lực lượng.
D. Nghệ An ỉà vùng rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho nghĩa quân trong việc sử dụng lối đánh du kích.
3. (trang 65 SBT Lịch Sử 7): Thắng lợi mở đầu của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận
A. tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá).
B. hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam.
C. tập kích quân giặc ở Khả Lưu, Bổ Ải.
D. hạ thành Nghệ An.
4. (trang 65 SBT Lịch Sử 7): Sau khi giải phóng được một khu vực rộns lớn từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc vào
A. tháng 8-1426. B. tháng 9-1426.
C. tháng 10-1426. D. tháng 11-1426.
5. (trang 65 SBT Lịch Sử 7): Tháng 11-1426, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt quân Minh và giành thắng lợi vang dội ở
A. Cao Bộ. B. Đông Quan.
C. Tốt Động – Chúc Động. D. Ninh Kiều.
6. (trang 66 SBT Lịch Sử 7): Viên tướng Minh bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) là
A. Liễu Thăng. B. Vương Thông.
C. Mộc Thạnh. D. Lương Minh.
Bài tập 2 (trang 66 SBT Lịch Sử 7): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trống trước các câu sau.Lời giải:
Bài tập 2 (trang 66 SBT Lịch Sử 7): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trống trước các câu sau.Lời giải:
Lời giải:
Lời giải:
Bài tập 4 (trang 67 SBT Lịch Sử 7): Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ghi ở cột bên phải với các nội dung ghi ở cột bên trái cho đúngLời giải:
Nối 1 – e; 2 – c; 3 – d; 4 – a; 5 – b.
Bài tập 4 (trang 67 SBT Lịch Sử 7): Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ghi ở cột bên phải với các nội dung ghi ở cột bên trái cho đúngLời giải:
Nối 1 – e; 2 – c; 3 – d; 4 – a; 5 – b.
Bài tập 5 (trang 68 SBT Lịch Sử 7): Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Lời giải:
Nguyên nhân thắng lợi:
Nhân dân ta có lòng yêu nước, có đường lối chiến lược, chiến thuật, sách lược đúng đắn, có bộ tham mưu tài giỏi, toàn dân đoàn kết…
Bài tập 5 (trang 68 SBT Lịch Sử 7): Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Lời giải:
Nguyên nhân thắng lợi:
Nhân dân ta có lòng yêu nước, có đường lối chiến lược, chiến thuật, sách lược đúng đắn, có bộ tham mưu tài giỏi, toàn dân đoàn kết…
Bài tập 6 (trang 68 SBT Lịch Sử 7): Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nàoLời giải:
Ý nghĩa lịch sử : Giải phóng đất nước, quét sạch quân xâm lược, kết thúc 20 năm bị đô hộ, mở ra thời kì phát triển mới của Đại Việt, để lại nhiều bài học kinh nghiệm..
Bài tập 6 (trang 68 SBT Lịch Sử 7): Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nàoLời giải:
Ý nghĩa lịch sử : Giải phóng đất nước, quét sạch quân xâm lược, kết thúc 20 năm bị đô hộ, mở ra thời kì phát triển mới của Đại Việt, để lại nhiều bài học kinh nghiệm..
Bài tập 7 (trang 68 SBT Lịch Sử 7): Nêu vai trò, công lao của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Lời giải:
Ông là linh hồn của cuộc khởi nghĩa, đóng vai trò to lớn, là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
Bài tập 7 (trang 68 SBT Lịch Sử 7): Nêu vai trò, công lao của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Lời giải:
Ông là linh hồn của cuộc khởi nghĩa, đóng vai trò to lớn, là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
Bài tập 8 (trang 68 SBT Lịch Sử 7): Nêu vai trò của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam SơnLời giải:
Ông là người đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, cùng với Lê Lợi góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến
Bài tập 8 (trang 68 SBT Lịch Sử 7): Nêu vai trò của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam SơnLời giải:
Ông là người đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, cùng với Lê Lợi góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến
Bài tập 9 (trang 68 SBT Lịch Sử 7): Nêu một số biểu hiện những đóng góp của nhân dân vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Lời giải:
Bài tập 9 (trang 68 SBT Lịch Sử 7): Nêu một số biểu hiện những đóng góp của nhân dân vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Lời giải:
Bài 19. Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418
Kiểm tra bài cũ: Trình bày tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418-1423 ?– Đây là giai đoạn đầy khó khăn, thử thách của cuộc khởi nghĩa:+ Lực lượng của ta non yếu, thiếu thốn mọi mặt. + Quân địch đông và nham hiểm.+ Nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh (1418, 1419, 1423 ).+ Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng nghĩa quân đã chiến đấu ngoan cường, nhiều tấm gương xả thân vì nước.Lam sơnĐa CăngTây đôDiễn Châunghệ an Trà LânKhả LưuLục Niên
Tân BìnhThuận hoá12/10/1424khởi nghĩa lam sơn
Bài 19: CUộC KHởI NGHĩA LAM SƠN (1418-1427)Tiết 38: II- Giải phóng nghệ an, tân bình, thuận hoá và tiến quân ra bắc (1424 -1426)
`
II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):
Kế hoạch đánh giặcII.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):– Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An.Trước tình hình quân MinhTấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích có đề nghị gì ?Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?
Trong một buổi họp bàn của các tướng, Nguyễn Chích nói: “Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Long, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải ở đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ.” (Đại cương lịch sử Việt Nam)
“Nguyễn Chích là một nông dân nghèo ở Thanh Hoá, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nam Thanh Hoá và hoạt động ở vùng bắc Nghệ An. Năm 1420, Nguyễn Chích đem quân gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Ông là một tướng chỉ huy xuất sắc, một nhà quân sự giỏi”.Lam sơnTây đôTân BìnhThuận hoáTrà LânDiễn ChâuKhả LưuLục NiênĐa Căngnghệ an 12/10/1424Lam sơnTây đôTân BìnhThuận hoáTrà LânDiễn ChâuKhả LưuLục NiênĐa Căngnghệ an * Diễn biến:– Ngày 12/10/1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng, hạ thành Trà Lân.– Đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ ải. * Kết quả:Giải Phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hoá.II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):– Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An.
Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích ?2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (năm 1425).II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):Trà LânKhả lưuĐa CăngDiễn ChâuĐa CăngLam sơnTây đôTân BìnhThuận hoáLục Niênnghệ an Đa CăngLam sơnTây đôDiễn Châunghệ an Trà LânKhả LưuLục Niên
– Tháng 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân tiến vào giải phóng Tân Bình , Thuận Hoá.2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (năm 1425).II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):
Em hãy so sánh từ sau khi ta giải phóng được Tân Bỡnh, Thuận Hoá tương quan lực lượng gi?a ta và địch thay đổi như thế nào?
So sánh tương quan lực lượng gi?a ta và địch từ sau khi ta giải phóng được Tân Bỡnh, Thuận Hoá:* Ta: Lực lượng nghĩa quân trưởng thành vượt bậc, khu giải phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên.* Địch: Lực lượng bị tiêu hao dần, lâm vào thế bị động, chúng phải co cụm phòng thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô.
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426).– Tháng 9/1426 Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến ra Bắc.2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (năm 1425).II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):
Nhiệm vụ của 3 đạo quân ?
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426).– Tháng 9/1426 Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến ra Bắc.2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (năm 1425).II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):* Nhiệm vụ của cả 3 đạo quân: Bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, ngăn chặn viện binh địch từ Trung Quốc sangEm hãy nêu kết quả của cuộc tiến quân ra Bắc?3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426).– Tháng 9/1426 Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến ra Bắc.2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (năm 1425).II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):* Nhiệm vụ của cả 3 đạo quân: Bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, ngăn chặn viện binh địch từ Trung Quốc sang* K?t qu?: Nghia quõn dỏnh th?ng nhi?u tr?n l?n, bu?c d?ch rỳt vo thnh Dụng Quan c? th?.
Nhiều tấm gương yêu nước trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: “Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (ý Yên, Nam Định, bán rượu thịt ở thành Cổ Lộng, giặc thường ra quán bà ăn uống no say rồi ngủ lại. Nhân đó, bà bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông đáy; hoặc cô gái người làng Đào Đặng (Hưng Yên) xinh đẹp, hát hay thường được mời đến hát mua vui cho giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông..”
Bài tập củng cố 1Ai là người đã nguyện hi sinh cứu Lê Lợi?234Cuối năm 1424 nghĩa quân Lam Sơn chuyển địa bàn hoạt động vào đó5Tên một đồn giặc bị quân Lam Sơn đánh bạiNgười giúp Lê Lợi rất nhiều trong việc hoạch định kế sáchTên của cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XVHàng dọcNgười lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam SơnTRò chơI ô chữ
Hướng dẫn về nhà – Học thuộc những ý sau: – Kế hoạch tiến quân của Nguyễn Chích, kết quả và ý nghĩa của đợt tiến công đó. – Quá trình giải phóng Tân Bình Thuận Hoá, tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn. + Đọc trước phần III của bài. – Làm bài tập 2 SGK.
Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 19 Phần 2: Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn
Giải bài tập Lịch Sử 7 Bài 19 phần 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(trang 87 sgk Lịch Sử 7): – Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?
Trả lời:
– Nguyễn Chích đã có những nhận định đúng đắn về vị trí vùng đất từ Nghệ An trở vào Nam: đất rộng, người đông, lực lượng quân Minh ít, nhân dân đều mong muốn tham gia khởi nghĩa.
– Với kế hoạch chuyển hướng tấn công vào Nghệ An, chỉ trong khoảng một thời gian, nghĩa quân đã giải phóng được Nghệ An, Thanh Hóa…
(trang 88 sgk Lịch Sử 7): – Em hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.
Trả lời:
– Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
+ Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 – 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân.
+ Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
– Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
+ Tháng 8 – 1425, Trần Nguyên Hãn, Lẽ Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
+ Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
(trang 89 sgk Lịch Sử 7): – Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. Nhận xét về kế hoạch đó.
Trả lời:
– Tháng 9-1426, nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân:
+ Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang.
+ Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng, và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan, và chặn viện binh từ Quảng Tây sang.
+ Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan.
– Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn viện binh địch; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ.
– Cuối năm 1426, tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi: nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công ; quân Minh phải phòng ngự, cố thủ ở Đông Quan, xin viện binh.
– Nhận xét: Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.
Bài 1 (trang 89 sgk Lịch sử 7): Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
Lời giải:
* Giải phóng Nghệ An (năm 1424):
– Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 – 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân.
– Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
* Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425):
– Tháng 8 – 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
– Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quán Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426):
– Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc: Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba tiến thẳng vào Đông Quan.
* Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426):
– Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
– Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
– Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động – Chúc Động.
– Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Lời giải:
– Tháng 2- 1425, Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi (Nam Đàn, Nghệ An) thì già, trẻ thi nhau đem trâu, rượu đến đón tiếp và khao quân.
Bài 19: Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn
Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Bài 1 trang 53 VBT Lịch Sử 7: Đánh dấu X vào ô trống trước ý mà em cho là đúng:
Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa là vì:
Ông là người rất giỏi võ, có sức khỏe hơn người Ông là người rất giàu và có thế lực lớn Là hào trưởng có uy tín lớn, yêu nước, dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ đánh giặc Ông là nhà chính trị đại tài. Hướng dẫn trả lời:
Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa là vì: Ông là hào trưởng có uy tín lớn, yêu nước, dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ đánh giặc
Ông là người rất giỏi võ, có sức khỏe hơn người
Ông là người rất giàu và có thế lực lớn
X
Ông là hào trưởng có uy tín lớn, yêu nước, dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ đánh giặc
Ông là nhà chính trị đại tài.
Bài 2 trang 53:
a) Điền vào chỗ trống những hiểu biết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
– Người chỉ huy: … tự xưng là:
– Bộ chỉ huy có… người.
– Nơi diễn ra hội thề: …
– Ngày khởi nghĩa: …
b) Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh dấu X vào dưới những tên người mà em cho là đúng:
Lê Lợi Trần Quốc Tuấn Lưu Nhân Chú Trần Quang Khải Lê Lai Đinh Liệt Trần Quý Khoáng Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông Hướng dẫn trả lời:
a)
– Người chỉ huy: Lê Lợi tự xưng là: Bình Định Vương
– Bộ chỉ huy có 19 người.
– Nơi diễn ra hội thề: Lũng Nhai (Thanh Hóa)
– Ngày khởi nghĩa: Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7/2/1418)
b)
– Những người đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi
Bài 3 trang 54:
a) Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp muôn vàn khó khăn. Em hãy nêu một vài dẫn chững tiêu biểu?
b)Em biết gì về người đã hi sinh anh dũng để cứu Lê Lợi và nghĩa quân khỏi tình thế nguy hiểm?
Hướng dẫn trả lời:
a) Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp muôn vàn khó khăn. Cụ thể:
– Quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ, nghĩa quân liên tục rút quân và chống lại sự vây quét của địch.
– Có lúc thiếu lương thực trầm trọng, phải giết cả voi, cả ngựa để nuôi quân.
Ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó để phát triển lương thực. Tập trung binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương. Thiếu lương thực trầm trọng. Để tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới. Để thực hiện âm mưu dụ hòa Lê Lợi hòng làm nhụt ý chí chiến đấu của nghĩa quân. Hướng dẫn trả lời:
Lý do Lê Lợi đề nghị tạm hòa và quân Minh cũng chấp nhận yêu cầu đó là bởi:
N Ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó để phát triển lương thực. M Tập trung binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương. N Thiếu lương thực trầm trọng. N Để tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới. M Để thực hiện âm mưu dụ hòa Lê Lợi hòng làm nhụt ý chí chiến đấu của nghĩa quân.
Bài 5 trang 54: Đánh dấu X vào ô trống trước ý em cho là đúng:
Ý không phải lí do Nguyễn Chích đề nghị tiến quân đánh váo Nghệ An để xây dựng căn cứ mới là:
Để thoát khỏi thế bị bao vây, tiêu diệt. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, có địa thế hiểm yếu. Xa lãnh thổ Trung Quốc, quân Minh khó có tiếp viện. Vùng núi rừng Thanh Hóa khó tiến quân và lui quân. Hướng dẫn trả lời:Xa lãnh thổ Trung Quốc, quân Minh khó có tiếp viện.
Để thoát khỏi thế bị bao vây, tiêu diệt.
Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, có địa thế hiểm yếu.
X
Xa lãnh thổ Trung Quốc, quân Minh khó có tiếp viện.
Vùng núi rừng Thanh Hóa khó tiến quân và lui quân.
Ý không phải lí do Nguyễn Chích đề nghị tiến quân đánh váo Nghệ An để xây dựng căn cứ mới là:
Bài 6 trang 55 VBT Lịch Sử 7: Việc Lê Lợi chấp nhận kế hoạch của Nguyễn Chích đã tạo cho nghĩa quân bước phát triển mới cả về thế và lực. Em hãy điền tiếp những thắng lợi của nghĩa quân để minh họa cho đường lối đúng đắn đó:
– Ngày 12-10-1424, tập kích đồn…
– Hạ thành…, buộc địch phải đầu hàng.
– Đánh bại quân Trần Trí ở… bằng kế nghi binh.
– Siết chặt vòng vây…, tiến đánh và giải phóng…
– Tiến quân ra…, giải phóng… trong một thời gian ngắn.
Hướng dẫn trả lời:
– Ngày 12-10-1424, tập kích đồn Đa Căng.
– Hạ thành Trà Lân, buộc địch phải đầu hàng.
– Đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ Ải bằng kế nghi binh.
– Siết chặt vòng vây thành Nghệ An, tiến đánh và giải phóng Diễn Châu.
– Tiến quân ra Thanh Hóa, giải phóng Diễn Châu, Thanh Hóa trong một thời gian ngắn.
Bài 7 trang 55: Em hãy nối mũi tên chỉ đúng các hướng tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn?
Hướng dẫn trả lời:
– Đạo thứ nhất: Tiến quân giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.
– Đạo thứ hai: Giải phóng vùng hạ lưu sông Hồng…, ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang
– Đạo thứ ba: Tiến thẳng ra Đông Quan
Bài 8 trang 55: Hãy điền những nét chính về diễn biến hai trận đánh lớn góp phần đưa đến thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn?
Hướng dẫn trả lời: Trận Tốt Động – Chúc Động Trận Chi Lăng – Xương Giang
-Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh kéo vào thành Đông Quan.
-Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ.
-Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động – Chúc Động.
-Quân địch đại bại.
-Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
-Đầu tháng 10 – 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. -Đầu tháng 10 – 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.
-Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc.
-Ngày 8 -10, quân Liễu Thăng ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
-Lương Minh lên thay, chấn hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang.
-Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích tiêu diệt.
-Số địch đến được Xương Giang cũng bị nghĩa quân tập kích tiêu diệt.
Bài 9 trang 56: Em biết gì về bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Hãy nêu những nét chính về:
+ Hoàn cảnh ra đời
+ Nội dung
+ Ý nghĩa
Hướng dẫn trả lời:
* Những nét chính về tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
– Hoàn cảnh ra đời: Đất nước hoàn toàn giải phóng, quân Minh đã bị đánh bại.
– Nội dung: Tổng kết cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc từ những ngày gian lao ở núi Chí Linh đến các chiến thắng lẫy lừng Tốt Động – Chúc Động, Chi Lăng – Xương Giang.
– Ý nghĩa: Nêu bật ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, toát lên niềm tự hào dân tộc sâu sắc, chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo sáng ngời.
Bài 10 trang 56: Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
Quân đội nước ta rất thiện chiến. Toàn dân đoàn kết chiến đấu, có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. Nhà Minh phải chia sẻ lực lượng để đối phó với giặc ngoại xâm ở Trung Quốc. Quân Minh không quen với khí hậu và địa hình của nước ta. Hướng dẫn trả lời:
Quân đội nước ta rất thiện chiến.
X
Toàn dân đoàn kết chiến đấu, có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Nhà Minh phải chia sẻ lực lượng để đối phó với giặc ngoại xâm ở Trung Quốc.
Quân Minh không quen với khí hậu và địa hình của nước ta.
Bài trước: Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15- trang 51 VBT Lịch Sử 7 Bài tiếp: Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ – trang 56 VBT Lịch Sử 7
Cập nhật thông tin chi tiết về Vbt Lịch Sử 7 Bài 19: Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!