Bạn đang xem bài viết Ví Dụ Về Mức Hưởng Lương Hưu được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ví dụ 1:
Bà A 53 tuổi, làm việc trong điều kiện bình thường, bị suy giảm khả năng lao động 61%, có 26 năm 4 tháng đóng BHXH, nghỉ hưu tháng 6/2016. Tỷ lệ hưởng lương hưu của bà A được tính như sau:
– 15 năm đầu được tính bằng 45%;
– Từ năm thứ 16 đến năm thứ 26 là 11 năm, tính thêm: 11 x 3% = 33%;
– 4 tháng được tính là 1/2 năm, tính thêm: 0,5 x 3% = 1,5%
– Tổng các tỷ lệ trên là: 45% + 33% + 1,5% = 79,5% (chỉ tính tối đa bằng 75%);
– Bà A nghỉ hưu trước tuổi 55 theo quy định là 2 năm nên tỷ lệ hưởng lương hưu tính giảm: 2 x 2% = 4%.
Như vậy, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của bà A là 75% – 4% = 71%. Ngoài ra, do bà A có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng 75% (cao hơn 25 năm) nên còn được hưởng trợ cấp một lần khi nghỉ hưu là: 1,5 năm x 0,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Ví dụ 2:
Bà K bị suy giảm khả năng lao động 61%, nghỉ việc hưởng lương hưu tháng 1/2019 khi đủ 50 tuổi một tháng, có 28 năm đóng BHXH, tỷ lệ hưởng lương hưu được tính như sau:
– 15 năm đầu được tính bằng 45%;
– Từ năm thứ 16 đến năm thứ 28 là 13 năm, tính thêm: 13 x 2% = 26%;
– Tổng 2 tỷ lệ trên là: 45% + 26% = 71%;
– Bà K nghỉ hưu khi 50 tuổi một tháng (nghỉ hưu trước tuổi 55 là 4 năm 11 tháng) nên tỷ lệ giảm trừ do nghỉ hưu trước tuổi là 8% + 1% = 9%;
Như vậy, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của bà K sẽ là 71% – 9% = 62%.
Ví dụ 3:
Ông G làm việc trong điều kiện bình thường, bị suy giảm khả năng lao động 61%, nghỉ việc hưởng lương hưu năm 2018 khi 56 tuổi 7 tháng, có 29 năm 7 tháng đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính như sau:
– Số năm đóng bảo hiểm xã hội của ông G là 29 năm 7 tháng, số tháng lẻ là 7 tháng được tính là 1 năm, nên số năm đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng lương hưu của ông G là 30 năm.
– 16 năm đầu tính bằng 45%;
– Từ năm thứ 17 đến năm thứ 30 là 14 năm, tính thêm: 14 x 2% = 28%;
– Tổng 2 tỷ lệ trên là: 45% + 28% = 73%.
– Ông G nghỉ hưu khi 56 tuổi 7 tháng (nghỉ hưu trước tuổi 60 theo quy định là 3 năm 5 tháng) nên tỷ lệ giảm trừ do nghỉ hưu trước tuổi là 6%;
Như vậy, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của ông G sẽ là 73% – 6% = 67%.
Mức Hưởng Hàng Tháng Mới Nhất 2022
d) Trường hợp hồ sơ của người lao động không xác định được ngày, tháng sinh thì lấy ngày 01 tháng 01 của năm sinh để tính tuổi làm cơ sở tính số năm nghỉ hưu trước tuổi.
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần quy định tại Điều 62 của Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương này thì tính bình quân tiền lương tháng của số năm đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ hưu như sau:
a) Bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 05 năm cuối trước khi nghỉ hưu;
b) Bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 năm cuối trước khi nghỉ hưu;
c) Bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 08 năm cuối trước khi nghỉ hưu;
d) Bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu;
đ) Bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 15 năm cuối trước khi nghỉ hưu;
e) Bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2024 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 20 năm cuối trước khi nghỉ hưu;
3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội chung của các thời gian, trong đó thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Khoản 1 Điều này căn cứ vào thời điểm bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp chưa đủ số năm quy định tại Khoản 1 Điều này thì tính bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội. Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định theo khoản 3 Điều 62 của Luật bảo hiểm xã hội và khoản 3 Điều 9 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hướng dẫn như sau:
Mbqtl
=
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định
+
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của các tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương cho người sử dụng lao động quyết định
Tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội
Trong đó: a) Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính bằng tích số giữa tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định với mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội được tính theo quy định tại khoản 1 Điều này. b) Trường hợp người lao động có từ 2 giai đoạn trở lên thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính như điểm a khoản này. Trong đó, tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định là tổng số các tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của các giai đoạn. Ví dụ 36: Ông Q nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 60 tuổi, có 23 năm 9 tháng đóng bảo hiểm xã hội. Diễn biến thời gian đóng bảo hiểm xã hội của ông Q như sau: – Từ tháng 01/1990 đến tháng 12/1996 (7 năm) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định. – Từ tháng 01/1997 đến tháng 9/2006 (9 năm 9 tháng) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. – Từ tháng 10/2009 đến tháng 9/2016 (7 năm) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định. Ông Q hưởng lương hưu từ tháng 10/2016. Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông Q được tính theo điểm b nêu trên như sau: – Tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định là:
7 năm + 7 năm =14 năm (168 tháng).
– Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông Q được tính như sau:
Mbqtl
=
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 5 năm cuối đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định (tính từ tháng 10/2011 đến tháng 9/2016)
60 tháng
– Vậy, tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông Q được tính là: 168 tháng x Mbqtl Ví dụ 37: Ông T nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 60 tuổi, có 22 năm đóng bảo hiểm xã hội. Diễn biến thời gian đóng bảo hiểm xã hội của ông T như sau: – Từ tháng 01/1996 đến tháng 12/2002 (7 năm) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định. – Từ tháng 01/2003 đến tháng 12/2013 (11 năm) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. – Từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2017 (4 năm) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định. Ông T hưởng lương hưu từ tháng 01/2018. Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông T được tính như sau: – Tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định là: 7 năm + 4 năm =11 năm (132 tháng). – Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông T được tính như sau:
Mbqtl
=
Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 năm cuối đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định (24 tháng tính từ tháng 01/2001 đến tháng 12/2002 cộng 48 tháng tính từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2017)
72 tháng
– Vậy, tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông T được tính là: 132 tháng x Mbqtl.
Một Ví Dụ Để Hiểu Thêm Về Giải Thuật Định Thời Round Robin
Round robin là một giải thuật định thời CPU, trong đó mỗi tiến trình được gán một thời gian giữ CPU nhất định trong một chu kỳ chạy, thời gian đó được gọi là thời gian xoay vòng (quantum).
Giải thuật Round Robin có một số đặc điểm sau
– Là giải thuật chạy theo cơ chế không độc quyền vì mỗi tiến trình đều có một thời gian xoay vòng như nhau
– Đơn giản, dễ thực thi, và tất cả các tiến trình tránh được tình trạng “đói CPU”
– Khuyết điểm chính của giải thuật là tốn nhiều thời gian chuyển ngữ cảnh
VÍ DỤ MINH HỌA
Giả sử thời gian quantum=3
Biểu đồ Gantt trong trường hợp này là:
TÍNH THỜI GIAN CHỜ VÀ THỜI GIAN HOÀN TẤT CỦA MỖI TIẾN TRÌNH
– Thời gian chờ (waiting time) của mỗi tiến trình:
P1=0+(8-3)+(20-11)=14
P2=(3-1)+(17-6)+(24-20)+(29-27)=19
P3=(11-3)+(21-14)+(27-24)=18
– Thời gian hoàn tất (turnaround time) của mỗi tiến trình
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH NHẬN/TRẢ CPU CỦA CÁC TIẾN TRÌNH
Quá trình nhận CPU của các tiến trình được diễn tả như sau:
– Tại 0t: P1 vào RL nhận CPU, chạy hết thời gian quantum cho phép là 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đúng ngay thời điểm mà P3 vào RL (2 tiến trình cùng đến RL tại một thời điểm), hệ điều hành sẽ chọn tiến trình cũ (là P1) xếp vào RL trước tiến trình mới (là P3). Khi đó trong RL đã có P2 và P5 đang đợi trong RL theo thứ tự P2,P5. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P2,P5,P1,P3
– Tại 3t: P2 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình có mặt trong RL. Tại thời điểm 4t, khi mà P2 đang chạy thì P4 vào RL và đang đợi cùng với các tiến trình khác theo thứ tự P5,P1,P3,P4. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P5,P1,P3,P4,P2
→ P5 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO
– Tại 6t: P5 nhận CPU và chạy 2t thì kết thúc và trả CPU lại. Thứ tự nhận CPU là: P1,P3,P4,P2
– Tại 8t: P1 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P3,P4,P2,P1
– Tại 11t: P3 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P4,P2,P1,P3
→ P4 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO
– Tại 14t: P4 nhận CPU và chạy 3t thì kết thúc và trả CPU lại. Thứ tự nhận CPU là: P2,P1,P3
– Tại 17t: P2 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P1,P3,P2
→ P1 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO
– Tại 20t: P1 nhận CPU, chạy 1t thì kết thúc và trả lại CPU. Thứ tự nhận CPU tiếp theo là: P3,P2
– Tại 21t: P3 nhận CPU chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Thứ tự nhận CPU tiếp theo là: P2,P3
– Tại 24t: P2 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P3,P2
→ P3 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO
– Tại 27t: P3 nhận CPU, chạy 2t thì kết thúc và trả lại CPU. Lúc này trong RL chỉ còn có P2 với thời gian xử lý còn lại là 7t. P2 nhận CPU nhưng vẫn thực hiện nhận và trả CPU xoay vòng theo khoảng thời gian là 3t cho đến khi chạy xong.
Giải thuật Round Robin là một trong những giải thuật được sử dụng phổ biến trong các hệ điều hành để điều phối hoạt động của các tiến trình. Đặc điểm nổi trội của nó là tạo ra sự công bằng cho các tiến trình trong khi chạy. Nhưng nó cũng còn hạn chế vì phụ thuộc thời gian xoay vòng của các tiến trình. Hiểu sâu về giải thuật này, giúp cho các nhà phát triển cải tiến giải thuật ngày một tối ưu hơn.
Công Thức Tính Diện Tích Hình Hộp Chữ Nhật, Có Ví Dụ Đi Kèm
Các bạn có thể ôn luyện lại phần kiến thức về cách tính diện tích hình hộp chữ nhật qua hệ thống lý thuyết và các bài tập áp dụng mà chúng tôi đã tổng hợp được ngay sau đây.
Công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật
Diện tích hình hộp chữ nhật được tính như thế nào?
– Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật:
+ Phát biểu bằng lời: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng tích của chiều cao và chu vi đáy.
– Công thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
+ Phát biểu bằng lời: Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật bằng tổng diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật và 2 mặt còn lại.
– Giải thích kí hiệu: S xq là kí hiệu diện tích xung quanh hình chữ nhật
a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộngh là chiều cao của hình hộp chữ nhật
– Đơn vị diện tích: tính bằng đơn vị đo mũ 2, chẳng hạn như m2 (mét vuông), cm2 (centimet vuông)
Như vậy, diện tích hình hộp chữ nhật bao gồm diện tích toàn phần và diện tích xung quanh, cách tính cũng khá đơn giản phải không các bạn?
Công thức tính diện tích hộp chữ nhật suy rộng
Sxq = S tp – 2ab
Sau khi tìm được Sxq, bạn có thể tìm được h: h = Sxq:[2(a+b)] = (S – 2ab):[2(a+b)]
– Tính đường chéo hình hộp chữ nhật:
Các dạng bài tập về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, biết:
a) Chiều dài 20 m, chiều rộng 10 m, chiều cao 7 mb) Chiều dài 7/3 cm, chiều rộng 5/3 cm, chiều cao 2/3 cmc) Chiều dài 6,8 dm, chiều rộng 3,4 dm, chiều cao 2,1 dmd) Chiều dài 15 cm, chiều rộng 5 cm, chiều cao 3 cm
Bài 2: Một cái thùng hình chữ nhật có chiều cao là 2,3 cm, chiều dài là 5,4 cm, chiều rộng là 3 cm. Hỏi:
a) Diện tích xung quanh của cái thùng đó?b) Diện tích toàn phần của cái thùng đó?
Bài 3: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài là 7 m, chiều rộng bằng 1⁄2 chiều dài và chiều cao là 1,5 m. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước đó.Bài 4: Một phòng học hình hộp chữ nhật dài 7,8m, rộng 6,2m, cao 4,3 m cần được sơn tường và trần nhà. Tính diện tích cần quét sơn của căn phòng biết tổng diện tích các cửa bằng 8,1 m 2.
Hướng dẫn giải các bài tập
Bài 1: Các em tự làm bài tập này bằng cách áp dụng 2 công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật bên trên để giải.Bài 2: Tương tự như bài tập 1, sử dụng công thức tính S tp và S xq.
Bài 3: Các em giải bài tập này như sau:
– Bước 1: Tìm chiều rộng của bể nước– Bước 2: Tìm diện tích xung quanh và diện tích toàn phần bằng công thức đã có.
Bài 4:
* Cách làm: Không kể diện tích cửa thì diện tích xung quanh phòng học chính là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao như đề bài đã cho.
– Diện tích cần quét sơn của phòng học sẽ bằng diện tích cần quét sơn xung quanh (trừ diện tích cửa) cộng với diện tích một đáy (trần nhà).
* Bài giải mẫu:
Diện tích xung quanh phòng học là:
2 x 4,3 x (7,8 + 6,2) = 120,4 (m 2)
Diện tích trần nhà của phòng là:
7,8 x 6,2 = 48,36 (m 2)
Diện tích cần quét sơn của phòng học đó là:
(120,4 + 48,36) – 8,1 = 160,66 (m 2)
Đáp số: 160,66 (m 2)
Cách tính diện tích hình hộp chữ nhật cũng không quá phức tạp bởi vậy bạn đọc, đặc biệt là các em học sinh có thể ghi nhớ một cách khá dễ dàng. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh có thể tham khảo bài viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật của chúng tôi để giúp con mình học bài và làm bài tập ở nhà hiệu quả hơn.
https://thuthuat.taimienphi.vn/cong-thuc-tinh-dien-tich-hinh-hop-chu-nhat-34053n.aspx Các em cũng cần nắm vững cách tính diện tích hình chữ nhật, bởi đây là một trong một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng trong môn hình học.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ví Dụ Về Mức Hưởng Lương Hưu trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!